Dạy 5D+5A (Thứ sáu) Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I - MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, HS biết:
- Mọi người phải yêu thương quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II Tài liệu và phương tiện
- Giấy, bút màu.
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2
- Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.
III- Các hoạt động dạy - học
A- KTBC : Vì sao cần hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày ?
Dạy 5D+5A (Thứ sáu) Đạo đức Em yêu quê hương I - Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết: - Mọi người phải yêu thương quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II Tài liệu và phương tiện - Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. -Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2 - Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy - học A- KTBC : Vì sao cần hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày ? B - BàI MớI Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em 1. Đọc truyện Cây đa làng em trang 28, SGK. 2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK. 3. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. 4. GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. 1. GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1. 2. Hs thảo luận. 3. đại diện một số nhóm trình bầy, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. 4. GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương. 5. GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3:Liên hệ thực tế 1. GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau: - Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? - Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương? 2. HS trao đổi. 3.Một số HS trình bày trước lớp; các em khác nêu câu hỏi về những vần đề mà mình quan tâm. 4. GV Kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động tiếp nối - Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình. - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. Tuần 19 : Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009 Chiều dạy 5D+5A+5C(Thứ sáu) Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. Mục tiêu: - HS thấy được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nắm được sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ chiến dịch ĐBP phóng to. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) + Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đề ra những nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? + Nêu nội dung bài học. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3p) - GV Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Diễn biến sơ lược của chiến dich Điện Biên Phủ. + ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (12p) - GV chia nhóm để HS thảo luận: + Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trườngĐông Dương trong những năm 1953-1954. + Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện BPhủ + Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Điên Biên Phủ. - Yêu cầu các nhóm đại diện trình bày. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (12p) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1,2 : Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nhóm 3,4 : Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8p) - GV cho HS quan sát ảnh tư liệu. - Yêu cầu HS tìm đọc các câu thơ, hát những bài hát về chiến thắng Điện Biên Ph - HS kể về một trong những tấm gương tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (2p) - Hệ thộng bài: HS đọc bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Dạy 5D+5C+5A(Thứ sáu) Địa lý Châu á I/ Mục tiêu: - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãy núi cao và đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á. II/ Đồ dùng dạy – học: - Quả địa cầu., bản đồ Tự nhiên châu á. - Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á. - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông nhất ? + Hãy nêu đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) 1. Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ (15p) - Yêu cầu HS quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK: + Nêu tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp. + So sánh diện tích của châu á với các châu lục khác. - HS báo cáo KQ, kết hợp chỉ bản đồ vị trí và giới hạn của châu á. Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 4: Làm việc theo cặp (10p) - HS quan sát H3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu á. 2 HS đọc tên các khu vực đó, nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực trên. a - Khu vực Đông Nam á. d - Khu vực Bắc á. b - Khu vực Trung á. đ - Khu vực nam á. c - Khu vực Đông Nam á. - Đại diện HS trình bày, 2 HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Hoạt động 5: Làm việc cá nhân và cả lớp (7p) - YC HS tìm trên H3 các đồng bằng và dãy núi rồi ghi lại tên của chúng. - Gọi HS đọc tên các đồng bằng và dãy núi đó. Kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài: HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài sau: Châu á ( tiếp) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 Sáng dạy 4A: Khoa học TAẽI SAO COÙ GIOÙ I. MUẽC TIEÂU Sau baứi hoùc, HS bieỏt: Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự. Giaỷi thớch taùi sao laùi coự gioự ? Giaỷi thớch taùi sao ban ngaứy gioự tửứ bieồn thoồi vaứo ủaỏt lieàn, ban ủeõm gioự tửứ ủaỏt lieàn thoồi ra bieồn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Hỡnh veừ trang 75, 75 SGK. Chuaồn bũ caực ủoà duứng thớ nghieọm theo nhoựm : - Hoọp ủoỏi lửu nhử moõ taỷ trong trang 74 SGK. - Neỏn, dieõm, mieỏng gieỷ hoaởc vaứi neựn hửụng. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Kieồm tra baứi cuừ (4’) GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3, 4 / 47 (VBT) GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 3. Baứi mụựi (30’) Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc Hoaùt ủoọng 1 : CHễI CHONG CHOÙNG Bửụực 1 : - GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng kieồm tra xem HS coự ủem ủuỷ chong choựng ủeõn lụựp khoõng, chong choựng coự quay ủửụùc khoõng. - Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng cho hoaùt ủoọng naứy. - Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn nhoựm mỡnh chụi coự toồ chửực. Trong quaự trỡnh chụi, tỡm hieồu xem : + Khi naứo chong choựng khoõng quay? + Khi naứo chong choựng quay? + Khi naứo chong choựng quay nhanh, quay chaọm? Bửụực 2 : - Yeõu caàu HS ra saõn chụi theo nhoựm. GV kieồm tra bao quaựt hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm. - HS chụi theo nhoựm. Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn chụi. Bửụực 3 : - GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. - ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo xem trong khi chụi chong choựng cuỷa baùn naứo quay nhanh vaứ giaỷi thớch: + Taùi sao chong choựng quay? + Taùi sao chong choựng quay nhanh hay chaọm? Keỏt luaọn: Nhử keỏt luaọn hoaùt ủoọng 1 trong SGV trang 137 Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU NGUYEÂN NHAÂN GAÂY RA GIOÙ Bửụực 1 : - GV chia nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm naứy. - Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm. - Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 74 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm. - HS ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 74 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm. Bửụực 2 : - Yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm, GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp khoự khaờn. - HS laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn trong nhoựm theo caực caõu hoỷi gụùi yự trong SGK. - GV cho HS lieõn heọ ủeỏn vieọc laứm theỏ naứo ủeồ daọp taột ngoùn lửỷa. - Moọt vaứi HS traỷ lụứi. Bửụực 3 : - GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. - ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh. Keỏt luaọn: Khoõng khớ chuyeồn ủoọng tửứ nụi laùnh ủeỏn nụi noựng. Sửù cheõnh leọch nhieọt ủoọ cuỷa khoõng khớ laứ nguyeõn nhaõn gaõy ra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa khoõng khớ . Khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự. Hoaùt ủoọng 3 : TèM HIEÅU NGUYEÂN NHAÂN GAÂY RA Sệẽ CHUYEÅN ẹOÄNG CUÛA KHOÂNG KHÍ TRONG Tệẽ NHIEÂN Bửụực 1 : - GV yeõu caàu caực em quan saựt, ủoùc thoõng tin ụỷ muùc Baùn caàn bieỏt trang 75 SGK vaứ nhửừng kieỏn thửực ủaừ thu ủửụùc qua hoaùt ủoọng 2 ủeồ giaỷi thớch caõu hoỷi : Taùi sao ban ngaứy gioự tửứ bieồn thoồi vaứo ủaỏt lieàn, ban ủeõm gioự tửứ ủaỏt lieàn thoồi ra bieồn ? - HS laứm vieọc theo caởp. Bửụực 2 : - GV goùi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. - ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm baựo caựo laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh. Keỏt luaọn: Sửù cheõnh leọch nhieọt ủoọ vaứo ban ngaứy vaứ ban ủeõm giửừa bieồn vaứ ủaỏt lieàn ủaừ laứm cho chieàu gioự thay ủoồi giửừa ban ngaứy vaứ ban ủeõm. Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ -Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt. - 1 HS ủoùc. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt, laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ chuaồn bũ baứi mụựi. Dạy 4A+4C(Thứ sáu) Lịch sử NệễÙC TA CUOÁI THễỉI TRAÀN I/ MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, Hs coự theồ: Neõu ủửụùc tỡnh hỡnh nửụực ta cuoỏi thụứi Traàn. Hieồu ủửụùc sửù thay theỏ nhaứ Traàn baống nhaứ Hoà. Hieồu ủửụùc vỡ sao nhaứ Hoà khoõng thaộng ủửụùc quaõn Minh. II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: Phieỏu hoùc taọp cho Hs. Tranh minh hoùa nhử SGK (neỏu coự). III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: Hoaùt ủoọng 1: TèNH HèNH ẹAÁT NệễÙC CUOÁI THễỉI TRAÀN Gv toồ chửực cho Hs hoaùt ủoọng theo nhoựm: + Gv chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm coự tửứ 4 ủeỏn 6 Hs. + Phaựt phieỏu hoùc taọp cho Hs vaứ yeõu caàu Hs thaỷo luaọn nhoựm ủeồ hoaứn thaứnh phieỏu. - Laứm vieọc theo nhoựm dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa Gv: + Chia nhoựm, cửỷ nhoựm trửụỷng ủieàu haứnh ... GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt, laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ chuaồn bũ baứi mụựi. Chiều dạy 5C+5A(Thứ năm ) Khoa học Dung dịch I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách một số dung dịch. II. Đồ dùng dạy - học: - Mỗi nhóm chuẩn bị một ít đường, muối, nước sôi để nguội, cốc, thìa. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Thế nào là hỗn hợp, lấy ví dụ về hỗn hợp? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Thực hành tạo ra một dung dịch. (15p) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì? + Kể tên một số dung dịch mà bạn biết? - Kết luận: + Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. Hoạt động 4: Thực hành (18p) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: + Đọc mục hướng dẫn thực hành trong SGK trang 77 và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. + Tiếp theo cùng làmg thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. + Các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV yêu cầu học sinh thảo luận về cách tách các chất trong dung dịch. Kết luận: - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dung cho ngàng y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: (3p) - Cho HS chơi trò chơi đố bạn. - Chuẩn bị bài sau. Dạy 5C+5A(Thứ sáu ) Khoa học Sự biến đổi hóa học I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học của các chất. - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II. Đồ dùng dạy - học: - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, phiếu học tập - Một ít đường, giấy nháp. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Thế nào là dung dịch, Lấy vị dụ về dung dịch? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Thí nghiệm (15p) - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 77 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả thí nghiệm Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình đun đường có khói bốc lên. Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác. - HS trình bày kết quả. - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Hiện tượng chất này bị biển đổi thành chất khác tượng tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hóa học gọi là gì? Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đoỉi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. Hoạt động 4: Thảo luận (18p) - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài. - Dặn HS không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó có thể gây bỏng. Thứ năm ngày tháng 12 năm 2009 Chiều dạy 5A: Thể dục Trò chơi “ lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa” I. Mục tiêu: - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi, vẽ 2-4 vòng tròn bán kính 4-5m để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy. - Chơi trò chơi: Thỏ nhảy. B. Phần cơ bản: *. Học trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” và “Đưa ngựa” C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 6-10 18-22 5-6 - 4 hàng dọc. - 4 hàng ngang. - 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động. - GV điều khiển HS chơi. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - HS hô : Khỏe. Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Sáng dạy 4D: Kỹ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIấU: - Hs biết lợi ớch của việc trồng rau, hoa. - Tranh minh hoạ ớch lợi của việc trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa. - Tranh minh họa lợi ớch trồng rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu:Huớng dẫn hs tỡm hiểu về lợi ớch của việc trồng rau,hoa *Cỏch tiến hành: - Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sỏt . - yờu cầu hs trả lời: + Nờu lợi ớch của việc trồng rau ? + Gia đỡnh em thường dựng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh em? +Rau cũn được sử dụnh để làm gỡ? - Gv hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh2/sgk và đặt cõu hỏi tương tự như trờn đẻ hs nssu tỏc dụng và lợi ớch của việc trồng rau. - Gv nhận xột và kết luận cõu trả lời của hs *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn - Hỏi: nờu đặc điểm khớ hậu ở nước ta? - Gv nhận xột và bổ sung -Gv liờn hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,cham súc rau, hoa. *Kết luận: Nhắc lại quan sỏt trả lời quan sỏt trả lời IV. NHẬN XẫT: Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk Chiều dạy 5A: Kỹ thuật NUễI DƯỠNG GÀ I.Mục tiờu : - HS nắm được mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà. - Biết cỏch cho gà ăn uống. - Giỏo dục HS cú ý thức nuụi dưỡng và chăm súc gà. II. Đồ dựng dạy học : Tranh SGK, phiếu học tạp. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt ) Em hóy kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà ? B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt ) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1. Tỡm hiểu mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà. * GV nờu khỏi niệm về nuụi dưỡng gà là cụng việc cho gà ăn, uống núi chung. * GV nờu một số vớ dụ về cụng việc nuụi dưỡng gà như : - Cho ăn thức ăn gỡ ? Ăn vào lỳc nào ? Cho ăn, uống như thế nào ? - HS đọc mục 1 SGK và nờu mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà ? * GV túm tắt: Nuụi dưỡng gà là hai cụng việc cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và cỏc chất dinh dưỡng cho gà. Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch cho gà ăn, uống. - HS thảo luận nhúm. a.Cỏch cho gà ăn. HS đọc mục 2a SGK * Nờu cỏch cho gà ăn ở từng thời kỡ sinh trưởng - Tại sao gà con lại cho ăn liờn tục suốt ngày ? (Gà cũn nhỏ chưa tự kiếm ăn được ) - Vỡ sao gà giũ cần ăn nhiều thức ăn cú chất đạm ? ( Gà giũ lớn nhanh...) - Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoỏng và vi-ta-min ? (Rau xanh, vỏ trứng, cỏ,) b.Cho gà uống : - HS nờu vai trũ của nước đối với đời sống của động vật. - Vỡ sao phải cho gà uống nước đầy đủ ? ( Thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khụ ) * Quan sỏt hỡnh 2 SGK cho biết người ta cho gà ăn, uống như thế nào ? ( Cho gà uống nước sạch, trong mỏng uống phải luụn cú đủ nước sạch,...) * GV kết luận và túm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập. - Vỡ sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ? - Ở gia đỡnh em thường cho gà ăn, uống như thế nào ? 3.Củng cố dặn dũ : Hướng dẫn về nhà đọc trước bài Chăm súc gà. Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi “ Bóng chuyền sáu” I. Mục tiêu: -Học sinh biết tung và bắt bóng. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II. Địa điểm và phương tiện: Sân trường, còi, bóng cao su. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy. - Chơi trò chơi: Cóc nhảy. B. Phần cơ bản: 1.Hướng dẫn học sinh tung và bắt bóng. 2. Học trò chơi: “Bóng chuyền sáu” C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 6-10 18-22 5-6 - 4 hàng dọc. - 4 hàng ngang. - 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động. - GV điều khiển HS chơi. GV làm mẫu, HS quan sát, cho học sinh tập theo GV. Lần 1: GV điểu khiển. Lần 2: lớp trưởng điều khiển. Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - HS hô : Khỏe.
Tài liệu đính kèm: