Tiết 1: Tập đọc
ĂNG-CO VÁT
A.Mục tiêu:
1 .Đọc: Đọc đúng:ăng-co Vát, Cam –pu- chia, kín khít .
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi ,tình cảm kính phục,ngưỡng mộ Ăng –co Vát 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
2 .Hiểu: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, muỗm, thâm nghiêm.
Nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng –co Vát 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyêụ diệu của nhân dân Cam- pu –chia.
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc TL bài “ Dòng sông mặc áo” (2em )
- GV nhận xét cho điểm
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc (10-12 phút)
Tuần 31 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Ăng-co Vát A.Mục tiêu: 1 .Đọc: Đọc đúng:ăng-co Vát, Cam –pu- chia, kín khít.. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi ,tình cảm kính phục,ngưỡng mộ Ăng –co Vát 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu . 2 .Hiểu: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, muỗm, thâm nghiêm. Nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng –co Vát 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyêụ diệu của nhân dân Cam- pu –chia. B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài. C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: HS đọc TL bài “ Dòng sông mặc áo” (2em ) GV nhận xét cho điểm II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc (10-12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu 1 hs đọc cả bài Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn HD đọc từng đoạn: Đoạn1: Đọc đúng: Ăng –co Vát, Cam- pu –chia,thế kỉ XII Hiểu nghĩa: kiến trúc, điêu khắc( SGK) Đpạn 2: Đọc đúng: 1500m, 398 Câu dài( câu 5) ngắt sau vuông vức Đọc giọng chậm rãi, nhấn những từ ca ngợi vẻ đẹp Nx hsđcho điểm Đoạn 3: Đọc đúng: muỗm Câu dài(câu4) ngắt sau xoà tán tròn Hiểu : muỗm, thốt nốt, uy nghi (SGK) Giọng đọc tương tự Đ2, nhấn những từ ca ngợi vẻ đẹp: cao vút , lấp loáng, Nx hs đcho điểm HD đọc toàn bài: giọng chậm rãi thể hiện sự ngưỡng mộ, nhấn giọngnhững từ ca ngợi vẻ đẹp của ăng –co Vát Nx hs đcho điểm Đọc mẫu -đọc bài (1 em)- cả lớp theo dõi, xđ đoạn(3 đoạn) - 3hs đọc nốiđoạn -2hs đọc - đọc chú giải SGK/124 - đọc câu 2 (1-2 em) - đọc câu (1 em) - đọc đoạn( 2-3 em) –nx bạn - đọccâu 1em - đọc thầm chú giải - đọc đoạn (2-3 em)- nx bạn - luyện đọc cặp (2 phút) - đọc cả bài (2 em )- nx bạn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài(10- 12 phút) Yêu cầu hs đọc thầm đ1-TL câu 1 ðĂng –co Vát là 1 khu đền đẹp và cổ nhất của Cam –pu –chia Y/ cầu h/s đọc đoạn 2 TL câu 2,3 + Khu đền chính đồ sộ ntn? + Khu đền chính được xd kì công ntn? ðĂng –co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuỵêt diệu . + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? -Đọc thầm Đ3 TL Y/cầu hs đọc thầm toàn bài, tìm ý chính mỗi đoạn. -đọc thầm Đ1 - TL ( Xây dựng ở Cam –pu –chia vào TK XII ) - đọc thầm Đ2đ thảo luận -gồm 3 tầng ..có 398 phòng - được xd bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn, những tảng đá vuông vức ghép vào nhau kín khít. -ánh sáng chiếu vào bóng tối cửa đền những ngọn tháp cao vút lấp loáng . 3. HD đọc diễn cảm GV nhắc lại cách đọc GV đọc mẫu Đ 3 HS đọc lại Đ3 ( 2 em ) HS tự chọn đoạn đọc diễn cảm (8-10 em ) - GV n.x cho điểm. Bình chọn bạn đọc hay nhất III. Củng cố –Dặn dò GV n.x giờ học CB bài sau: “Con chuồn chuồn nước” Tiết 2: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu A.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu tn là trạng ngữ. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: HS đặt 1 câu cảm biểu lộ sự vui mừng khi được điểm tốt.- 1hs lên bảng. HS đọc câu- hs khác nx II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 12-13 phút ) Nhận xét: Bài1: 1 hs đọc, yêu cầu bài 1 GV nx chốt: (câu b có thêm bộ phận: nhờ tinh thần học hỏi, sau này.) Bài 2,3: HS trao đổi nhóm 4( 3-4 phút) đ làm BT ở VBT Đại diện t.bàyđ nx, bổ sung GV nx chốt ý đúng: Đặt câu hỏi: ( + Nhờ đâu I- ren trở thành 1 nhà khoa hoc nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành 1 nhà khoa hoc nổi tiếng? Tác dụng: Nhờ tinh thần ham học hỏiđnêu nguyên nhân Sau nàyđ nêu thời gian ðCác thành phần Nhờ tinh thần ham học hỏi, Sau này là thành phần phụ của câuđGọi là BP phụ trạng ngữ + Trạng ngữ trong câu có tác dụng gì? + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? GV bổ sung thêm c. Ghi nhớ: SGK/126- hs đọc HS lấy VD về câu có trạng ngữ - nx ðTrạng ngữ có thể đứng trước C-V của câu hoặc đứng giữa ,đứng sau nòng cốt câu, 1 câu có thể có nhiều trạng ngữ 3. Luyện tập Bài 1: Tìm trạng ngữ 1HS đọc thầm nêu yêu cầu GV nhắc cho h/s chú ý: bộ phận TN trả lời câu hỏi: khi nào ? ở đâu? vì sao? để làm gì? HS trao đổi nhóm cặp để thực hiện y/cầu của bài vào VBT GV chấm 1 số bài, nx. GV chốt lời giải trên bảng phụ: ( VD: Ngày xưa, Rùa có 1 cái mai láng bóng. TN Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. TN Từ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửađi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý TN hơn mười năm cây số.Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. TN TN + TN trong câu thường đứng ở vị trí nào ? + TN trong câu a (b,c) trả lời câu hỏi nào?, bổ sung ý nghĩa cho câu về vấn đề gì? Bài 2: Viết đoạn văn HS đọc thầm , nêu y/cầu GV nhắc nhở h/s viết đúng chủ đề, viết ít nhất 1 câu có TN HS làm bài vào vở – GV chấm. nx. Gọi 1số h/s đọc bài của mình , chỉ rõ câu nào có TN và TN đó bổ sung cho câu về ý gì? - h/s khác nx III. Củng cố –Dặn dò HS đọc ghi nhớ, lấy 1 VD về câu có TN GV nx giờ học Tiết 3: Toán Thực hành (tiếp theo) A..Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách vẽ trên bản đồ(có tỉ lệ cho trước) , 1 đoạn thẳng AB( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. HS yếu tính được đoạn thu nhỏ đvẽ được độ dài của đoạn thẳng vừa tính trên giấy. B. Đồ dùng: - thước thẳng có vạch xen- ti- mét C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (không KT ) II. Hướng dẫn thực hành Ví dụ: HS đọc VD trong SGK + BT y/cầu gì? + Để vẽ được đoạn thẳng đó trước tiên ta phải làm gì?( tính độ dài của đoạn thẳngđó khi đã thu nhỏ thu tỉ lệ cho trước) Yêu cầu H/S dựa vào kt bài trước thực hiện yêu cầu của bài GV kiểm tra- giúp đỡ những h/s lúng túng Bài 1 HS nêu yêu cầu. GV nhắc HS đổi 3m ra cm sau đó mới tính toán Tương tự VD HS làm bài –GV giúp đỡ HS yếu GV kiểm tra xem hs có vẽ đoạn thẳng đúng bằng 6 cm không - nx (Đổi 3m = 300 cm; chiều dài bảng thu nhỏ là: 300 : 50 = 6( cm) Bài 2 HS đọc thầm bt HS làm vở, GV chấm bài ( Đổi 8m= 800cm; 6m = 600cm , Chiều dài thu nhỏ: 800 :200 = 4 (cm)đvẽ Chiều rộng thu nhỏ: 600 : 200 = 3 ( cm)đvẽ Dự kiến sai lầm : HS tính không chính xác độ dài thu nhỏ đvẽ sai III. Củng cố –Dặn dò GV nx giờ học D D : VN làm các BT trong VBT Toán Rút kinh nghiệm : Tiết 4: Đạo đức Bảo vệ môi trường (tiết2) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu: con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay vàmai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng: VBT Đ Đ; các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : HS nêu lại kết quả bài 1 tiết 1 GV nhận xét ,đánh giá II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( Bài2 SGK/ 44, 45) GV chia h/s thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận và bàn cách giải quyết Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nx GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng: Các loai cá tôm bị tuyệt diệt, a/hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm các nguồn đất, nước. Thực phẩm không an toàn a/hưởng đến SK con người và gây ô nhiễm Gây hạn hán, lũ lụt,. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. Làm ô nhiễm không khí. . Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài 3 SGK ) GV chia giao n/vụ cho tong nhóm cặp HS bày tỏ ý kiến đánh giáđgiải thích GV KL : Không tán thành(a,b) Tán thành(c,d,g) Hoạt động 3:Xử lí tình huống(Bài 4 SGK) GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm Từng nhóm thảo luận Đại diện trình bày- c-nx, bổ sung. GVnx kết quả làm việc của từng nhóm ðKL chung: Môi trường bị ô nhiễm a/ hưởng đến SK của con người, gây hạn hán, hoả hoạn,. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người . III. Củng cố –Dặn dò HS đọc ghi nhớ SGK/ 44 (1_ 2 em ) D D HS về nhà tìm tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Toán ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9. Giải các bài toán liên quan đến các chia hết cho các số nói trên. B. Đồ dùng: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ : (3- 5 phút ) HS làm b.con: +.Viết số lớn nhất có 3 c/số; số lẻ bé nhất có 2 c/số (999; 11) –nx +Trong 2 số vừa viết số nào chia hết cho 9? Vì sao? II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : HS đọc thầm BT và nêu y/cầu GV y/cầu h/s nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9 – 1 h/s làm b.phụ HS trao đổi nhóm cặp làm BT (nháp) GV chấm Đ S , chữa bài trên b.phụ và y/cầu h/s giải thích v/ sao (a. Số chia hết cho 2: 7362 ;2640; 4136; Số chia hết cho5: 605; 2640; b. Số chia hết cho3: 7362; 2640; 20601. S ố chia hết cho9: 7362; 20601 c. Số chia hết cho cả 2và5: 2640 d Số chia hết cho5 nhưng không chia hết cho 3: 605 e. Số chia hết cho cả 2 và 9: 605; 1207. Bài 2 HS nêu y/cầu HS tự làm vào SGK – Kiểm tra chéo nhau GV chấm. ĐS trình bày kết quả và y/c h/s giải thích GV chốt các dấu hiệu chia hết Bài 3 - HS đọc thầm bt, nêu y/c - GV HD h/s : liệt kê các số từ 24 đến 30, chọn số lẻ, xem số nào chia hết cho5 - HS làm bài (nháp)- Đọc kết quả ( 25 ; 30 ) Bài 4, 5: - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý: Bài 4 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? ( 250 ; 520) - Bài 5: Số cam mẹ mua có đặc điểm gì?( vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho5 ) - GV nhắc nhở cách trình bày - HS làm vở -GV giúp đỡ h/s yếu - GV chấm điểm - nx Dự kiến sai lầm : Bài 4 HS viết số có c/số 0 ở hàng cao nhất. III. Củng cố –Dặn dò GV n.x giờ học -VN làm BT ở VBT Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơI chốn cho câu A.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được tác dụng và đặc điểmcủa TN chỉ nơi chổntong câu( trả lời câu hỏi ở đâu? Nhận diện được TN chỉ nơi chốn;thêm được TN chỉ nơi chốn cho câu. B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Tìm TN trong các câu sau: Ngày mai, em đi Hải Phòng Trên sân trường, từng nhóm học sinh đang say sưa đọc truyện. + Mỗi TN đó nêu rõ ý gì? II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10 -12 phút ) a.Nhận xét: HS đọc thầm các y/c của các BT trong phần nx 1HS nêu yêu cầu HS trao đổi nhóm 4: làm VBT(4 – 5 phút) Đại dịên trình bày –N,xét bổ sung GV chốt ý đúng a. Trước nhà ( bổ sung ý chỉ nơi chốn- câu hỏi: ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ? ). b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào ( bổ sung ý chỉ nơi chốn – câu hỏi: ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô ? ). + Các TN trong 2 câu trên có điểm gì chung? b.Ghi nhớ: SGK / 121 HS đọc ghi nhớ (2 em ) 3.Luyện tập Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu -1 HS đọc to HS trao đổi nhóm cặp , làm VB T / ( GV giúp đỡ HS yếu) GV chấm điểm , n.x HS lần lượt trình bày GV chốt KQ đúng (- Trước rạp ; Trên bờ ; Dưới những mái nhà ẩm ướt) Bài 2: HS thầmđọc yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở GV chấm ,nx HS nêu kết quả ( a.ở nhà b. Trong lớp. c. Ngoài vườn.) +Những TN này có tác dụng gì? Bài 3: HS đọc thầm nêu yêu cầu GV nhắc h/s bài này ngược với bài 2 HS suy nghĩ tự làm vào vở GV chấm ,nx HS nêu kết quả III. Củng cố –Dặn dò HS đọc ghi nhớ GV nx giờ học- D D VN đặt 2 câu có TN chỉ nơi chốn Tiết 3: Lịch sử nhà nguyễn thành lập A. Mục tiêu: Giúp HS biết Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và 1 số ông vua đầu thời Nguyễn. Nhà Nguyễn thiết lập 1 chế độ dânchủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. B. Đồ dùng: VBT Lịch sử C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: +Quang Trung đã ban bố những chính sách nào để xây dựng đất nước? + Nêu nội dung và tác dụng của chính sách giáo dục ? - GV nhận xét cho điểm II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp y/cầu h/s đọc SGK, trao đổi, thảo luận vấn đề: + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? HS trình bàyđNX, bổ sung GV KL: Sau khi QT mất lợi dụng cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức. .Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm GV chia nhóm 4 ,y/cầu h/s thảo luận theo nội dungbài tập 1(c) VBT/37 HS thảo luận ( 5 phút) Đại diện trình bày + Nêu các sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai?- nx GV chốt: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách đê tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt đông 3: Làm việc cả lớp GV nêu vấn đề h/s suy nghĩ trả lời: +Theo em , với cách thống trị hà khắccủa các vua thời Nguyễn,cuộc sống của nhân dân ta sẽ tn? (vô cùng khổ cực) Dưới thời Nguyễn vua quan bóc lột n/d vô cùng thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo, pháp luật dung túng cho người giàu. Vì thế n/d có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan. III. Củng cố –Dặn dò - GV tổng kết bài: +Nhà Nguyễn ra đời trong h/cảnh nào? HS đọc KL SGK / 66 - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Địa lí biển đảo và quần đảo A.Mục tiêu: Giúp HS học xong bài này biết: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông , vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Trình bày 1 số đặc điểm của đảo và quần đảo của nước ta. Vai trò của biển Đông, các đảo và , quần đảo đối với nước ta. B.Đồ dùng: Bản đồ địa lý TN Việt Nam Tranh ảnh về đảo và biển đảo VN. C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên 1 số cảng biển ở Đà Nẵng? + Vì sao Đã Nẵng thu hút khách du lịch? GV nhận xét- cho điểm II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 1. Vùng bỉên Việt Nam Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: - GV y/cầu h/s q/s tranh 1, trả lời câu hỏi của mục1 SGK/ 150 HS t.bày- nx HS dựa vào SGK vàbản đồ, hiểu biết của bản thân TL: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò ntn đối với nước ta? Bước 2: - HS trình bày kết quả trước lớp - HS chỉ trên bản đồ Địa lí VNcác vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - GV mô tả và phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta 2. Đảo và quần đảo Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông và y/c h/s trả lời các câu hỏi: +Em hiểu tn là đảo và quần đảo? +Nơi nào ở biển Đông có nhiều đảo nhất? - HS trả lời – nx Hoạt động 3: Làm việc nhóm -Bước1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận theo các câu hỏi: + Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển m.Trung và vùng biển phía nam. + Các đảo và quần đảo của nước ta có giá trị gì? - Bước 2 : Các nhóm trình bày kết quả- nx - HS chỉ các đảo và quần đảo trên b. đồ - Tổng kết bài :Các đảo và quần đẩo của nước ta có sự khác nhau giữa Bắc, Trung, Nam. Các đảo và quần đảo vai trò lớn đối với nước ta. - HS đọc ( KL) III. Củng cố –Dặn dò GV nhận xét giờ học. I. Kiểm tra bài cũ : + Kể tên các hoạt động nhân đạo mà em biết. +Em đã tham giacác hoạt động nhân đạo nào? - GV nhận xét ,đánh giá II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi (thông tin trang 40 SGK ) GV nêu yêu cầu HS thảo luận(4-5 phút) Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung, chất vấn GV KL: Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả. Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân.. Mọi người dân đều có trách nhiệmtôn trọng và chấp hành luật GT Hoạt động 2: Thảo luậnhóm (bài 1 SGK / 41 GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày- bổ sung tranh luận ý kiến GV KL : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở GT. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng luật GT. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 ( BT 2 SGK /42 ) GV giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận vàghi kết quả dự đoán ra vở nháp. Đại diện trình bày-N.x bổ sung GV KL: Nếu mọi không chấp hành đúng luật GT thì hậu quả khôn lường sẽ xảy ra. III. Củng cố –Dặn dò HS đọc ghi nhớ SGK/ 40 (1_ 2 em ) D D HS thực hiện đúng luật GT khi tham gia GT và tìm hiểu 1số biển báo GT
Tài liệu đính kèm: