1) Bác Hồ ngắm trăng khi ở:
a) Trong tù
b) Bên suối
c) Trong vườn hoa
2) Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” cho thấy Bác là người:
a) Yêu thiên nhiên
b) Có tấm lòng nhân ái
c) Có ý chí sắt đá
3) Việc Bác dùng biện pháp nhân hóa để tả trăng đã nói lên điều:
a) Trăng rất đẹp
b) Bác xem trăng như người bạn
c) Bác rất thích ngắm trăng
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 32 Tiếng Việt: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười Chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán là: Mặt trời không muốn dậy Bầu trời lúc nào cũng chỉ là màu xám Chim không muốn hót Hoa trong vườn chưa nở đã tàn Gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon Ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mái nhà Cuộc sống ở đây buồn chán vì: Dân cư ở đó không ai biết cười Người lớn ở vương quốc đó hoàn toàn không biết cười Trẻ con ở đó cũng không biết cười Đất nước vừa trải qua chiến tranh Nhà vua đã thay đổi tình hình bằng cách: Cử một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười Tìm kiếm khắp thiên hạ một người giỏi nhất về môn gây cười Cử một viên đại thần đi bắt mọi người phải tập cười Mở một cuộc thi kể chuyện cười Không khí của triều đình ão não khi nghe viên đại thần báo kết quả học tập vì: Ông ấy không học được cười Nhìn thấy nụ cười của ông ta Ông ấy cười rất nhỏ Điều làm nhà vua chợt phấn khởi là: Tên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường Tên thị bề cất tiếng cười sằng sặc Các quan đại thần bỗng cất tiếng cười sằng sặc Ngắm trăng Bác Hồ ngắm trăng khi ở: Trong tù Bên suối Trong vườn hoa Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” cho thấy Bác là người: Yêu thiên nhiên Có tấm lòng nhân ái Có ý chí sắt đá Việc Bác dùng biện pháp nhân hóa để tả trăng đã nói lên điều: Trăng rất đẹp Bác xem trăng như người bạn Bác rất thích ngắm trăng Ở trong tù, Bác vẫn không hững hờ với cảnh đẹp, điều đó chứng tỏ Bác là người: Lạc quan, yêu đời Rất yêu thương mội người Chỉ nghĩ về tổ quốc Không đề Bài thơ ‘Không đề” được Bac sáng tác ở: Hà Nội Trong tù Chiến khu Việt Bắc Những từ ngữ trong bài thơ cho thấy Bác sống ở miền núi là: Đường non, rừng sâu, chim ngàn Rừng xanh, núi thẳm, vực sâu Rừng sâu, núi cao, chim ngàn Sau khi bàn việc nước, Bác đã: Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau Nằm nghỉ Ngồi ngắm cảnh Sáng tác thơ Việc làm của Bác thể hiện: Bác luôn sống ung dung, thư thái, lạc quan trong mọi hoàn cảnh Bác là người thích lao động Bác là người yêu trẻ thơ Luyện từ và câu: Câu có trạng ngữ chỉ thời gian là: Trong bóng nước loáng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng. Khi cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ, bác Lê lo sợ không còn ai mướn mình làm việc. Đến lúc ngoài phố lác đác lên đèn, tôi mới đứng dậy bước ra cổng. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả. Gạch dưới những trạng ngữ thời gia có trong bài tập 1 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào các câu sau cho thích hợp: , nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũcho ý kiến của Cô-péc-ních. , Cách mạng tháng Tám thành công. , tôi sẽ đi học. , bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Gạch dưới những trạng ngữ trong mỗi câu sau: Nhờ lạc quan, yêu đời, Bác vẫn sống ung dung trong mọi hoàn cảnh. Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lam phải nghỉ học. Tại vì không nghe lời mẹ, Cún con đã lạc đường. Trạng ngữ trong những câu trên trả lời cho những câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Ở đâu? Nơi nào? Những câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Vì đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều. Khi đã trở thành bác học lừng danh trên thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Nhờ trận mưa đêm qua, vạn vật đã rạng rỡ và tươi sáng hẳn lên. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho các câu sau: , bạn Hiệp có nhiều tiến bộ trong học tập. , chúng tôi phải hoãn cuộc tham quan. , Cuội đã cứu sống được nhiều người. , mái tóc bà bạc trắng. , đường phố trở nên lầy lội. , bác Lê phải lao động quần quật cả ngày. Tập làm văn: Toán: Lịch sử: Kinh thành Huế Kinh thành Huế được xây dựng dưới triều đại: Trần Nguyễn Lê Lý Điểm nỏi bật nhất của kinh thành Huế là: Thành được xây dựng bằng nhiều vật liệu khác nhau Sau khi xây dựng xong thành đã được tu bổ nhiều lần Đây lả tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. Thành được xây dựng bên bờ sông Hương đẹp đẽ, thơ mộng Kinh thành Huế là biểu tượng cho: Uy quyền của các vua Nguyễn Tài năng và sức sáng tạo của nhân dân ta Sức sống của dân tộc Việt Nam Kinh thành Huế thuộc địa phận tỉnh: Thanh Hóa Quảng Nam Thừa Thiên – Huế Quảng Trị Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm xây dựng các công trình: Chùa chiền Trường học Đê điều Cung điện, lăng tẩm Kinh thành Huế nằm bên sông: Sông Thu Bồn Sông Hương Sông Gianh Sông Lam Kinh thành Huế được UNESCO công nhận là: Di sản Văn hóa thế giới Di sản Thiên nhiên thế giới Di tích văn hóa thế giới Đúng ghi Đ, sai ghi S: Các vua Nguyễn đã cho xây dựng nhiều lăng tẩm ở Huế Ngày nay, kinh thành Huế vẫn nguyên vẹn như xưa Kinh thành Huế đã để lại những dấu tích của một công trình lao động sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta Ngày 12 tháng 11 năm 1995, quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới Địa lí: Biển, đảo và quần đảo Biển đông bao bọc các phía nào của phần đát liền nước ta? Phía đông và phía tây Phía đông, phía bắc và đông bắc Phía tây và phía nam Phía đông, phía nam, và phía tây nam Vai trò của biển đông đối với nước ta là: Điều hòa khí hậu Là kho muối vô tận Cung cấp nhiều khoáng sản, hải sản Tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch và xây dựng cảng biển Cả 4 ý trên Đúng ghi Đ, sai ghi S: Biên giới đất liền nước ta tiếp giáp với: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Cam – pu – chia Phía đông, phía nam và tây nam nước ta ttieeps giáp với biển Đông một số đảo nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: Cát Bà, Côn Đảo, Hòn Khoai, Phú Quốc nước ta có hai quần đảo ngoài khơi là: quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới Vùng biển nước ta phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan là nơi có nhiều đảo nhất nước ta Đảo Phú Quốc nổi tiếng về việc khai thác nhiều tổ yến Khoa học: Động vật ăn gì để sống? Điền tên của con vật để hoàn thành bảng sau: Tên động vật Ăn thực vật Ăn thịt Ăn sâu bọ Ăn tạp Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc: Ngủ Kiếm ăn Chăm sóc con Nghỉ ngơi Đúng ghi Đ, sai ghi S: Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn giống nhau Các động vật trong cùng một loài có nhu cầu về thức ăn khác nhau Tất cả các loài động vật đều có nhu cầu về thức ăn như nhau. Nối tên con vật với thức ăn mà chúng sử dụng cho thích hợp: Chim gõ kiến Hổ Bò Gà Hươu sao Trăng Sóc Cá mập Bò Thực vật (cây, lá, hoa, quả) Động vật khác Hươu cao cổ Cả thực vật và động vật gà Trao đổi chất ở động vật? Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể những gì từ môi trường? Khí ô-xi Nước Thức ăn Tất cả các ý trên Trong quá trình sống, động vật đã thải ra môi trường: Khí các – bô – níc Nước tiểu Phân Tất cả các ý trên Các chất hữu cơ mà động vật lấy vào từ môi trường có nguồn gốc từ: Thực vật Động vật Cả thực vật và động vật Điền mũi tên và các chất còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật: Động vật Các chất thải Thải ra Hấp thụ
Tài liệu đính kèm: