1) Chị phụ trách tặng Lái đôi giày ba ta là vì:
a) Đôi giày ba ta trước của Lái đã bị rách
b) Vì chị biết có được đôi giày ba ta là ước mơ của Lái (giống chị hồi nhỏ)
c) Chị yêu thương Lái và muốn ước mơ của cậu trở thành hiện thực
2) Chị tặng món quà đó vào ngày đầu tiên cậu đến lớp vì:
a) Để thưởng cho Lái vì cậu đã đến trường học
b) Để mang đến cho Lái một niềm vui, một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày đầu tiên đến lớp
c) Cả hai ý trên
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 8 Tiếng Việt: Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ: Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ nhằm mục đích: Ước mơ của các bạn nhỏ rất tha thiết Các bạn nhỏ rất nhiều mơ ước Khổ thơ nào cũng có ước mơ của các bạn nhỏ. Nối điều ước của các bạn nhỏ phù hợp với từng khổ thơ: Khổ 1 Các bạn ước trái đất không còn mùa đông Khổ 2 Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả Khổ 3 Các bạn ước trẻ em thành người lớn ngay để làm việc Khổ 4 Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trí bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm: mơ ước, thế giới tốt đẹp, ngộ nghĩnh, xa vời, đáng yêu, khát vọng, thế giới không có thật Bài thơ nói lên những ước mơ của các bạn nhỏ. Những này thể hiện về một Đôi giày ba ta màu xanh: Gạch dưới những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh trong đoạn văn sau: Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh nước biển. Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vảo như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Tác giả tập trung tả đôi giày ba ta nhằm mục đích: Để trẻ em thấy được vẻ đẹp và tiện lợi của việc đi giày ba ta Để nói rằng những đồ dùng nhỏ bé, xinh đẹp rất hấp dẫn trẻ em Để nói ước muốn của trẻ nghèo thời nào cũng rất giản dị và thiết thực. Chị phụ trách tặng Lái đôi giày ba ta là vì: Đôi giày ba ta trước của Lái đã bị rách Vì chị biết có được đôi giày ba ta là ước mơ của Lái (giống chị hồi nhỏ) Chị yêu thương Lái và muốn ước mơ của cậu trở thành hiện thực Chị tặng món quà đó vào ngày đầu tiên cậu đến lớp vì: Để thưởng cho Lái vì cậu đã đến trường học Để mang đến cho Lái một niềm vui, một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày đầu tiên đến lớp Cả hai ý trên Cử chỉ và hành vi của Lái khi nhận đôi giày đã nói lên điều: Cần quan tấm đến những ước mơ nhỏ bé của trẻ em nghèo Trẻ em nào cũng có mơ ước Sự xúc động và niềm vui của trẻ thơ khi ước mơ thành hiện thực. Luyện từ và câu: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Anbeanhxtanh Ba lan Buratino Lu-i Pa-xtơ Xi-ôn-cốp-xki Hoa Kì Lê-ô-nác-đô đơ Vanh-xi Cac Mac Lí Diệu Hoa sông Đa-nuyp tháp Ep-phen sông A ma dôn Ghi tên thủ đô của các nước sau: Nga: Đức: Anh: Pháp: Mỹ: Nhật: Trung Quốc: Lào: Cam-pu-chia: Sin-ga-po: Ma-lai-xi-a: Gạch 1 gạch dưới từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt và gạch 2 gạch dưới câu cần ghi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Điền dấu cho từ và câu đó. Chiều đến, bầu trời trở nên phẳng phiu, xanh ngắt. Hạt nắng dạo chơi trên cánh đồng. Nghe mẹ gọi, hạt nắng vội vàng chia tay những hạt lúa sộm vàng, bám theo cánh tay hồng của mẹ trở về ngôi nhà nằm khuất sau dãy núi. Nó đâu biết nơi mà mình đã đi qua đang xào xạc dậy lên những âm thanh trìu mến Xin cảm ơn, hạt nắng bé con! Ghi lại cách dùng dấu ngoặc kép trong các trường hợp dưới đây: Mãi sau nó mới bảo: “Thưa cô, con không có ba.” Tác dụng: Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế” như đánh giá của người cùng thời. Tác dụng: Cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Tác dụng: Khi tái hiện hình ảnh Lượm, Tố Hữu đã quan sát rất kĩ: “Chú bé loắt choắt – Cái xắc xinh xinh – Cái chân thoăn thoắt – Cái đầu nghênh nghênh”. Tác dụng: Các nhà khoa học quả quyết: “Nếu phát hiện trên một hành tinh nào đó có đủ lượng nước và ô – xi thì có thể hi vọng trên đó có sự sống. Nước là khoáng sản quý hơn tất cả các loại khoáng sản khác”. Tác dụng: Tập làm văn: Toán: Lịch sử: Ôn tập Hãy nối vật dụng ở cột A với công dụng của nó ở cột B cho phù hợp A B Lưỡi cày Sản xuất Đồ gốm Vòng trang sức Ăn uống Muôi đồng Hình giã gạo Mặc Nhảy múa trên thuyền Mảnh vải Lễ hội Rìu Giáo mác Làm đẹp Hãy ghi những sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian trong bảng sau: Thời gian Sự kiện lịch sử Khoảng năm 700 TCN Khoảng năm 179 TCN Năm 40 – 43 Năm 938 Chọn và điền những nội dung sau đây vào bảng cho thích hợp: Năm 938 Mùa xuân năm 40 Ngô Quyền Hai Bà Trưng Sau gần một tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại Sau hơn hai thế kỉ bị đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng Thời gian xảy ra Người đứng đầu Kết quả Ý nghĩa Địa lí: hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc: Trồng cây lương thực (lúa, hoa màu) Trồng cây ăn quả Trồng cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, hồ tiêu, cao su) Trồng cây dược liệu (hồi, quế, sa nhân) Loại cây trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là: Cao su Hồ tiêu Cà phê Chè Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là: Trâu Bò Voi Ở Tây Nguyên voi được nuôi để: Cày ruộng Lấy thịt, lấy ngà Chuyên chở người và hàng hóa Cả 3 ý trên Hãy điền các từ caosu, cà phê, chè, hồ tiêu, tơi xốp, thuận lợi vào chỗ chấm cho thích hợp: Đất ba dan ở Tây Nguyên , phì nhiêu cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như , , , Khoa học: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? Đúng ghi Đ, sai ghi S: Khi khỏe ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi khỏe mạnh ta cảm thấy khó chịu, mệt mỏi Khi bệnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu Khi bị bệnh có thể có một số biểu hiện như chán ăn, đau bụng, tiêu chảy, sốt, ho Khi có dấu hiệu bị bệnh, ta nên: Báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết Không báo cho ai biết cả Lấy thuốc uống ngay Ăn uống khi bị bệnh Khi bị bệnh cần ăn uống: Phải chịu khó ăn uống cho chóng khỏe Ăn những thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao Ăn những thức ăn dễ tiêu Không cần ăn hoa quả Khi bị bệnh tiêu chảy, cần ăn uống: Cần ăn đủ chất để tránh bị suy dinh dưỡng Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối Cần làm cả hai việc nêu trên Trường hợp người bệnh quá yếu (mà không phải ăn kiêng) cần ăn: Ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh Uống sữa, nước quả ép Ăn nhiều bữa (nếu mỗi bữa chỉ ăn được một ít) Thực hiện tất cả các việc trên Đúng ghi Đ, sai ghi S: Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu người bị bệnh thông thường cần được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ Điền các từ sau thích hợp vào chỗ chấm: nhiều bữa, dinh dưỡng, cháo thịt, ăn kiêng Để bồi bổ cơ thể , người bị bệnh cần ăn nhiều thức ăn có giá trị cao như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín Nếu người bệnh quá yếu và không ăn được thức ăn đặc thì cho ăn băm nhỏ, súp, sữa, nước quả ép Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn trong ngày. Đối với một số bệnh, cần phải theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Tài liệu đính kèm: