Ngoài việc soạn giảng, lên lịch báo giảng hằng tuần là việc làm không thể
thiếu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp. Nhất là từ năm học 2012-2013 đối với giáo
viên tiểu học phải lên lịch cả buổi mai và buổi chiều cho lớp mình phụ trách. Mỗi
giáo viên chủ nhiệmphải thực hiện,mỗi đồng chí có một lịch báo giảng riêng,
không ai giống một ai,trùng với thời gian biểu nên việc lập lịch báo giảng cũng tốn
khá nhiều thời gian. Bởi vậy, tôi quyết định dựa vào chương trình M icrosoft Excel
để thực hiện chương trình thực hiệnlịch báo giảng tự động. M ục đích giảm bớt
căng thẳng và tiết kiệm thời gian cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Để GVdành thời
gian cho việc nghiên cứu bài dạy,thực hiện giảng dạy trên lớp ngày một tốthơn
Trang 1 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” I. ĐỀ TÀI: LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL. II . ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu. Ngoài việc soạn giảng, lên lịch báo giảng hằng tuần là việc làm không thể thiếu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp. Nhất là từ năm học 2012-2013 đối với giáo viên tiểu học phải lên lịch cả buổi mai và buổi chiều cho lớp mình phụ trách. Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện, mỗi đồng chí có một lịch báo giảng riêng, không ai giống một ai, trùng với thời gian biểu nên việc lập lịch báo giảng cũng tốn khá nhiều thời gian. Bởi vậy, tôi quyết định dựa vào chương trình Microsoft Excel để thực hiện chương trình thực hiện lịch báo giảng tự động. Mục đích giảm bớt căng thẳng và tiết kiệm thời gian cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Để GV dành thời gian cho việc nghiên cứu bài dạy, thực hiện giảng dạy trên lớp ngày một tốt hơn. 2. Lý do chọn đề tài: Trong trường tiểu học nói chung, mỗi lớp tiểu học nói riêng, Lịch báo giảng là hoạt động chủ đạo của mỗi thầy cô giáo và lịch báo giảng là phương tiện giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách tạo sự tiện lợi để ban giám hiệu theo dõi hoạt động của mỗi thầy cô giáo trong trường mình quản lý. Hiện nay, các thầy cô giáo dùng lịch báo giảng sử dung trên Microsoft Word có rất nhiều trên Violet, tuy nhiên xét về phương diện khoa học thì chúng không thể so sánh với LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG Microsoft Excel. Thực hiện LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở từng giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học. Hơn thế nữa việc dùng Microsoft Word, coppy dán rồi sửa lại cho đúng với thời gian biểu của từng đồng chí làm ảnh hưởng đến thời gian của từng giáo viên chủ nhiệm lớp. Để mỗi thầy cô giáo có thể sử dụng làm lịch báo giảng cho chính mình. Lịch báo giảng tự động, tự tạo đáp ứng kịp thời nhu cầu chính xác khoa học một cách nhanh nhất cho mỗi thầy cô. Khi mỗi thầy cô đã có LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG do bản thân tôi nghiên cứu, tôi tin tưởng tuyệt đối với các thầy, cô. Các thầy cô sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các lịch báo giảng dùng Microsoft Word, đã có trên Violet viết dưới dạng Microsoft Word . Đây cũng là một phương tiện khoa học biết yêu quí sức lao động. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, tôi nghĩ rằng việc làm lịch báo giảng cho giáo viên chủ nhiệm lớp là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho quý thầy cô giáo tiểu học. Trang 2 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” Từ suy nghĩ đó, Tôi nảy sinh ra ý tưởng làm LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, tôi có ghi chép lại một số kinh nghiệm xin trình bày với các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo và chia sẻ. Kinh nghiệm: “Làm LỊCH BÁO GIẢNG và hướng dẫn cho thầy cô tự làm lịch báo giảng cho riêng mình ” 3. Mục đích nghiên cứu: - Cách làm LỊCH BÁO GIẢNG và hướng dẫn mỗi thầy cô giáo làm lịch báo giảng phù hợp với thời gian biểu và bài dạy đúng với thời gian biểu mà ban giám hiệu đã phân công từng đồng chí giáo viên chủ nhiệm, dễ thực hiện và đa dạng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Bản thân nghiên cứu, tham khảo sưu tầm, học hỏi cách thực hiện lịch báo giảng gần gũi, dễ làm phù hợp với các thầy cô giáo tiểu học. Khâu chuẩn bị tổ chức cho giáo viên thực hiện. - Tôi đã làm mẫu sẵn và cách hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm làm lịch báo giảng. - Đánh giá quá trình làm ra sản phẩm, sử dụng, giữ gìn sản phẩm. 5. Phạm vi nghiên cứu: - Qua việc tự làm LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG đối với giáo viên chủ nhiệm trong trường tôi nói riêng và thực hiện nhiều trường lớp nơi khác. Năm học 2012 - 2013 và những năm kế tiếp ổn định thực hiện lâu dài. Chương trình tất cả môn học tên bài dạy từng lớp sắp xếp khoa học dễ sử dụng. - Để làm nên lịch báo giảng phù hợp với bất kỳ trường hợp nào. 6. Đối tượng nghiên cứu: - Chuyên viên chuyên môn : Tôi thiết tha mong quý cấp lãnh đạo quan tâm. - Tất cả tổ trưởng chuyên môn tiểu học. - Giáo viên giảng dạy tiểu học. Trang 3 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” III. CƠ SỞ LÝ LUẬN - Căn cứ Chỉ thị số 5379/BGDĐT-GDTH ngày 20 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Tiểu học năm học:2012-2013. - Căn cứ Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam. - Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học của trường Tiểu học . - Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16 / 2006 / QĐ - BGD&ĐT. Dạy học đáp ứng yêu cầu Chuẩn kiến thức kĩ năng và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ và theo quy định của chương trình. Dạy học buổi 2 nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng, thực hành kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực tế nhằm hỗ trợ cho việc học tập đạt hiệu quả. - Thực hiện Hướng dẫn Số: 1611/SGDĐT- GDTH ngày 21 tháng 11 năm 2012 V/v: Hướng dẫn tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. 2. Hình thức dạy học : - Buổi học thứ nhất: 4 tiết. Dạy hầu hết số tiết theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD& ĐT.- Buổi học thứ hai: 3 tiết. Hoàn thành kế hoạch dạy của chương trình chính khóa. Để giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhanh chính xác kế hoạch giảng dạy phù hợp với thời gian biểu tiết kiệm thời gian giảng dạy. Việc sử dụng LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG vô cùng phong phú góp một phần đáng kể cho việc soan giảng và việc thực hiện giảng dạy trên lớp. IV. CƠ SỞ THỤC TIỄN Trong thực tế mỗi giáo viên chủ nhiệm cứ loay hoay cho việc sắp xếp thời gian biểu cho hằng tuần từ buổi mai lẫn buổi chiều, đến tên bài dạy của các môn kế đến là ngày tháng năm, tuần nào? vvv và vv. Song để phục vụ quá trình hoạt động lập Báo giảng cho hàng ngày hàng tuần hiện nay còn khá tốn nhiều thời gian và công sức của từng người bởi mỗi một đồng chí trong khối lớp số tiết có khác nhau trong 1 ngày. Bởi việc tạo điều kiện tối ưu cho các đồng chí dạy phân môn có điều thích hợp nhất . Đặc biệt có nhiều trường từ 3 cơ sở trường lẻ sắp xếp càng khó khăn hơn. Trang 4 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” Đầu năm tôi liền có ý nghĩ mình phải làm gì ? làm cách nào ? làm ra sao ? để giúp anh em lên lịch báo giảng nhanh nhất tối ưu nhất đó cũng là niềm suy tư. Trước mắt là giúp mình giảm bớt thời gian vất vả, như vậy cần phải có giải pháp hay vừa giúp được mình đồng thời giúp các bạn đồng nghiệp. Nhiều đêm phải thức trắng tìm tài liệu đọc rồi lập biểu mẫu liên kết các Sheet loay hoay mãi nhiều lúc khi làm xong thì có một số trục trặc về máy tính hoặc chưa ưng ý bởi một số khâu chưa được tiện ích, hay còn phức tạp khó sử dụng tôi đành phải làm đi, làm lại mãi. Ngày này qua ngày khác theo dòng suy tưởng của mình. Từ những khó khăn trên, tôi nghĩ cần phải định hướng mô hình tổng thể từ tổng thể đến chi tiết. Từ chi tiết quay lại tổng thể để kiểm nghiệm chương trình có ổn định chưa. Nếu có trục trặc, Tôi tìm mọi cách để khắc phục có như thế mới hoàn thành. Tôi đã đưa phần mền Lịch báo giảng để các đồng nghiệp từ khối 1 đến khối 5 thực hiện từ tháng 10 năm học 2012 qua nhiều lần áp dụng và chỉnh sửa đến nay đã hoàn chỉnh. Rất mong sự quan tâm của quý cấp lãnh đạo để đề tài được nhân rộng. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1. Những giải pháp đã thực hiện Tôi xác định muốn làm được LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG Microsoft Excel để sử dụng hiệu quả thì cần : Định hướng tổng thể chương trình Microsoft Excel – Worksheet. a/ Sheet 1 ( Trang đầu) Tên Phòng giáo dục: (Cho phép thay đổi.) Tên trường tiểu học : (Cho phép thay đổi.) Tên giáo viên c/ nhiệm :. (Cho phép thay đổi.) Cùng với một số tiện ích của chương trình Excel để liên kết với các Sheet khác. b/ Sheet 2: ( Trang hướng dẫn sử dụng) c/ Sheet 3: (Bảng phân thời khóa biểu) Từ thứ 2 đến thứ 6: (Sáng 4 tiết, chiều 3 tiết . hoặc : sáng 5 tiết, chiều 2 tiết ) Trang 5 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” Thứ Tiết Môn Tiết thứ/ tuần THÔNG BÁO 1 CHÀO CỜ 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 TẬP ĐỌC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 3 TOÁN 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 4 THỂ DỤC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 5 ĐẠO ĐỨC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ Thứ 2 1 CHÍNH TẢ 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 TOÁN 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 3 LTVC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 4 KHOA HỌC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 1 KỸ THUẬT 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ Thứ 3 1 KỂ CHUYỆN 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 TOÁN 3 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 3 THỂ DỤC 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 4 TẬP ĐỌC 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 5 LỊCH SỬ 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ Thứ 4 1 TẬP LÀM VĂN 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 TOÁN 4 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 3 ĐỊA LÝ 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 1 MĨ THUẬT 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 ÂM NHẠC 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ Thứ 5 1 LTVC 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 2 TOÁN 5 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 3 TẬP LÀM VĂN 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 4 KHOA HỌC 2 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ 5 SINH HOẠT 1 BẠN ĐÃ NHẬP ĐẦY ĐỦ Thứ 6 Trang 6 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” Ở Sheet 3 (thời khóa biểu) cho phép chỉnh môn dạy phù hợp mà BGH phân công Của từng đồng chí giáo viên chủ nhiệm. ( Của từng cá thể, cụ thể.) d/ Sheet 4: ( Lịch tuần.) Bạn chỉ cần ghi: ngày tháng năm. Thứ 2 tuần thứ 1. Các ngày, tuần khác tự động cập nhật số từ tuần 1 đến tuần 35.(Sử dụng bất kỳ năm nào.) HỌC KỲ Tuần Ngày-Tháng -Năm Ngày-Tháng -Năm 1 20/8/2012 đến 24/8/2012 2 27/8/2012 đến 31/8/2012 3 3/9/2012 đến 7/9/2012 4 10/9/2012 đến 14/9/2012 5 17/9/2012 đến 21/9/2012 6 24/9/2012 đến 28/9/2012 7 1/10/2012 đến 5/10/2012 8 8/10/2012 đến 12/10/2012 9 15/10/2012 đến 19/10/2012 10 22/10/2012 đến 26/10/2012 11 29/10/2012 đến 2/11/2012 12 5/11/2012 đến 9/11/2012 13 12/11/2012 đến 16/11/2012 14 19/11/2012 đến 23/11/2012 15 26/11/2012 đến 30/11/2012 16 3/12/2012 đến 7/12/2012 17 10/12/2012 đến 14/12/2012 18 17/12/2012 đến 21/12/2012 18a 24/12/2012 đến 28/12/2012 HỌC KỲ 1 18b 31/12/2012 đến 4/1/2013 19 7/1/2013 đến 11/1/2013 20 14/1/2013 đến 18/1/2013 21 21/1/2013 đến 25/1/2013 22 28/1/2013 đến 1/2/2013 4/2/2013 đến 8/2/2013 11/2/2013 đến 15/2/2013 23 18/2/2013 đến 22/2/2013 24 25/2/2013 đến 1/3/2013 25 4/3/2013 đến 8/3/2013 26 11/3/2013 đến 15/3/2013 27 18/3/2013 đến 22/3/2013 28 25/3/2013 đến 29/3/2013 29 1/4/2013 đến 5/4/2013 30 8/4/2013 đến 12/4/2013 31 15/4/2013 đến 19/4/2013 HỌC KỲ 2 32 22/4/2013 đến 26/4/2013 Trang 7 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” 33 29/4/2013 đến 3/5/2013 34 6/5/2013 đến 10/5/2013 35 13/5/2013 đến 17/5/2013 35a 20/5/2013 đến 24/5/2013 35a 27/5/2013 đến 31/5/2013 3/6/2013 đến 7/6/2013 10/6/2013 đến 14/6/2013 17/6/2013 đến 21/6/2013 . e/ Sheet 5: ( Lịch báo giảng. “Tự động”.) Bạn chỉ cần nhập “số” tuần mấy ? Khối mấy ? Enter xong. ( Áp dụng từ khối I đến khối V.) Thời gian thực hiện nhanh gọn. (Chỉ cần vài phút) Đến đây các đồng chí đã có trong tay 35 tuần như ý muốn. Thích tuần nào, in tuần đó. PHÒNG GD& ĐT: NÚI THÀNH LỊCH BÁO GIẢNG TRƯỜNG TH: Từ ngày: 1/5/2021 đến 5/5/2021 TUẦN HỌC THỨ : 35 KHỐI : 4 Thứ Tiết Phân môn Tiết PPCT Đầu bài hay nội dung công việc 1 CHÀO CỜ 35 Đầu tuần 35 Thứ 2 2 TẬP ĐỌC 69 Ôn tập cuối học kì II Ngày 3 TOÁN 171 Ôn tập về tìm 2 số khi biết Tổng, hiệu và tỉ(tt) 13/5/13 4 KHOA HỌC 69 Ôn tập HKII 1 ĐẠO ĐỨC 35 Thực hànhcuối học kì II và cuối năm Chiều 2 KỸ THUẬT 35 Lắp ghép mô hình tự chọn 13/5/13 3 PĐ T Việt 69 Bài 69 1 CHÍNH TẢ 35 Ôn tập cuối học kì II Thứ 3 2 THỂ DỤC 69 Tiết 1: Di chuyển tung, bắt bóng – Tr.ch“Trao tín gậy” Ngày 3 TOÁN 172 Luyện tập chung 14/5/13 4 LTVC 69 Ôn tập cuối học kì II 1 KỂ CHUYỆN 35 Ôn tập cuối học kì II Chiều 2 PĐ TOÁN 69 Bài 69 14/5/13 3 PĐ T Việt 70 Bài 70 Trang 8 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua một thời gian tự nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nêu trên, tôi cũng đã gặt hái được những thành công bước đầu, Không những các đồng nghiệp tại trường mà còn có nhiều đồng nghiệp phương xa gởi lời thăm hỏi ân cần nhiều lời chúc tụng tâm đắc. Căn cứ trên kết quả đạt được, chúng tôi rút ra những kết luận như sau: - Việc hướng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm tự làm lịch báo giảng rất bổ ích và hưởng ứng rất tốt. - Trong quá trình thực hiện, các giáo viên đã thể hiện đựơc tính độc lập, sáng tạo rất cao. - Giúp giáo viên chủ nhiệm tiết kiệm thời gian, yêu quí sức lao động và bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc rất khoa học. - Được mọi giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học rất hoan nghênh chương trình lập “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” Qua các phương pháp trên giáo viên, thoải mái, hứng thú và tích cực hơn ở mọi hoạt động. Ban giám hiệu theo dõi nắm bắt nhanh chóng kịp thời, từng thời gian biểu của từng đồng chí giáo viên chủ nhiệm. VII. KẾT LUẬN: Qua nhiều lần thử nghiệm làm LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG tôi cùng đồng nghiệp tại trường đã rút ra 6 điều: 1/ Khoa học. 2/ Sáng tạo. 3/ Mang tính thực tiễn cao. 4/ Sử dụng được nhiều năm trong từng khối lớp ở trường tiểu học . 5/ Tiết kiệm thời gian làm việc. 6/ Hiệu quả công việc cao. Ứng dụng cả 100.000 trường hợp thời gian biểu của từng cá nhân từng khối lớp: Từ lớp 1 đến lớp 5 ổn định chính xác. Trang 9 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: a / Lãnh đạo các trường xem xét giúp đỡ để đề tài được nhân rộng trong các năm kế tiếp. c/ Hằng năm, nếu chương trình của Bộ có thay đổi các đồng chí chỉ việc chỉnh tên bài dạy vào chương trình lớp cho phù hợp. Bởi chương trình lập lịch báo giảng đem lại lợi ích chính đáng cho người sử dụng. Giáo viên chủ nhiệm giảm được thời gian, dành thời gian cho nghiên cứu, tổ chức bài dạy trên lớp đạt yêu cầu chất lượng cao. IX: PHỤ LỤC: Xin mời quý thầy cô vào: CLB Violet Núi Thành – Quảng Nam: Trong mục giáo án có ngay: “SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG LỚP1 ĐẾN LỚP5” hoặc vào mục Công nghệ thông tin Violet Núi Thành có ngay “PHẦN MỀM LỊCH BÁO GIẢNG TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5” Hoặc vào Google: “PHẦN MỀM LỊCH BÁO GIẢNG MỚI NHẤT”. Đây là một đề tài khoa học ứng dụng công nghệ thông tin chính đáng dành cho GVCN. Đề tài đã ứng dụng thí điểm tại trường từ tháng 10 năm 2012 đến nay rất ổn định. Mọi anh em đều vận hành tốt. Với bản thân trước khi về hưu, tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc ứng dụng công nghệ thông tin đến với từng đồng chí đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp cùng các cấp lãnh đạo đã đóng góp ý kiến. IX. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: - Những thủ thuật dùng Microsoft Excel. - Sử dụng hàm Vlookup. Trang 10 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” MỤC LỤC : I . LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL. Trang 1 II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang 1 1 . Tầm quan trọng của đề tài Trang 1 2 . Lí do chọn đề tài Trang 1 3 . Mục đích nghiên cứu. Trang 2 4 . Nhiệm vụ nghiên cứu. Trang 2 5 . Phạm vi nghiên cứu. Trang 2 6 . Đối tượng nghiên cứu. Trang 2 III. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trang 3 IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trang 3 V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang 4 1. Những giải pháp thực hiện Trang 4 a/ Sheet 1( Trang đầu) Trang 4 b/ Sheet 2 ( Hướng dẫn sử dụng) Trang 4 & 5 c/ Sheet 3 ( Bảng phân thời khóa biểu.) Trang 5 d/ Sheet 4 (Lịch tuần) Trang 6& 7 e/ Sheet 5 (Lịch báo giảng) Trang 7 VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 8 VII . KẾT LUẬN Trang 8 VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Trang 9 IX. PHỤ LỤC Trang 5, 6 & 7. X. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Trang 9 XI. MỤC LỤC Trang 10 XII. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Trang 11 Trang 11 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2012 – 2013 ( Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN ) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) : - Đề tài: LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL - Họ tên tác giả: - Đơn vị: - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa. Điểm đạt được 1. Tên đề tài: 2. Đặt vấn đề: 1 3. Cơ sở lí luận 2 4. Cơ sở thực tiễn 9 5. Nội dung nghiên cứu. 3 6.Kết quả nghiên cứu 1 7. Kết luận 1 8.Đề nghị 9.Phụ lục 1 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, chính tả. Tổng cộng 20 đ Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: Mẫu SK 3 Trang 12 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200... - 200.... I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường:. 1. Tên đề tài: 2. Họ và tên tác giả: 3. Chức vụ: Tổ: 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống nhất xếp loại : ..................... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT: .thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Mẫu SK1 Trang 13 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200... - 200.... I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT (Trung tâm) .. 1. Tên đề tài: 2. Họ và tên tác giả: 3. Chức vụ: Tổ: 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm): thống nhất xếp loại : ..................... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ Mẫu SK2 Trang 14 “LỊCH BÁO GIẢNG TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL.” PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 200 ......- 200 ........ ----------------------------------- (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) .. - Đề tài: - Họ và tên tác giả: - Đơn vị: - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Điểm đạt được 1. Tên đề tài 2. Đặt vấn đề 1 3. Cơ sở lý luận 1 4. Cơ sở thực tiễn 2 5. Nội dung nghiên cứu 9 6. Kết quả nghiên cứu 3 7. Kết luận 1 8.Đề nghị 9.Phụ lục 1 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, chính tả 1 Tổng cộng 20đ Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: Mẫu SK3
Tài liệu đính kèm: