Đề tài Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh Lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc

Đề tài Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh Lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc

 1. Đất nước Việt Nam đang chuyển mình trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự hội nhập với thế giới của đất nước với các tổ chức trên thế giới và trong khu vực, đòi hỏi những chủ nhân tương lai không chỉ có đạo đức tốt và lòng nhiệt tình mà còn phải giỏi về chuyên môn. Yêu cầu này ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng dạy học, trong đó có dạy học ở bậc Tiểu học. Môn Tiếng Việt không nằm ngoài quy luật này, cần có sự đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại. Mục tiờu của mụn Tiếng Việt ở cấp Tiếu học là nhằm hỡnh thành cho HS cỏc kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, núi, đọc, viết) Để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. thụng qua việc học Tiếng Việt, học sinh sẽ biết được những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xó hội tự nhiờn, con người, về văn húa của Việt Nam và nước ngoài. Từ đú bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu Tiếng Việt và hỡnh thành thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh Lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường đại học sư phạm hà nội
trung tâm giáo dục từ xa
 -------@&?-------
Đề tài nghiệp vụ sư phạm
môn tiếng việt – ppdh tiếng việt
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Long phúc, huyện bảo yên, tỉnh lào cai
( Bài soạn minh họa: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Tuần:15 )
Người thực hiện: Lã Quý Mạnh SBD: 53 Lớp: ĐHTX K2
Người hướng dẫn: TS. Đặng Kim Nga
 Lào Cai, ngày 10 tháng 9 năm 2010
lời cam đoan
 Tôi xin cam đoan luận văn này là của riêng tôi và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
 Họ và tên, kí
 Lã Quý Mạnh
mục lục
STT
tên từng mục
trang
1
Trang bìa 
1
2
Lời cam đoan
2
3
Mục lục
3
4
Mở đầu
4
5
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
8
6
I. Cơ sở lí luận
8
7
II. Cơ sở thực tiễn.
12
8
III. Chương trình và sách giáo khoa
15
9
IV. Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo
17
10
V. Đồ dùng và thiết bị dạy học
17
11
VI. Hoạt động dạy học
18
12
Chương II:Đề xuất một số biện pháp dạy học chính tả lớp 5 ở 
trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
22
13
A. Nguyên nhân
22
14
B. Một số biện pháp dạy học chính tả phù hợp với điều kiện thực tế
24
15
1.Tổ chức dạy học chính tả theo quy trình hợp lý
24
16
2. Khai thác nội dung bài học phù hợp với đối tượng
25
17
3. Giao nhiệm vụ vừa sức cho học sinh
29
18
4. Lựa chọn biện pháp dạy học đa dạng và vừa sức học sinh
31
19
5. Lựa chọn, khai thác phương tiện dạy học phù hợp nội dung bài 
học
32
20
c. Thiết kế bài soạn minh họa
33
21
kết luận
36
22
Tài liệu tham khảo
38
 A. Phần mở đầu
 I.Lý do chọn đề tài:
 1. Đất nước Việt Nam đang chuyển mình trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự hội nhập với thế giới của đất nước với các tổ chức trên thế giới và trong khu vực, đòi hỏi những chủ nhân tương lai không chỉ có đạo đức tốt và lòng nhiệt tình mà còn phải giỏi về chuyên môn. Yêu cầu này ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng dạy học, trong đó có dạy học ở bậc Tiểu học. Môn Tiếng Việt không nằm ngoài quy luật này, cần có sự đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại. Mục tiờu của mụn Tiếng Việt ở cấp Tiếu học là nhằm hỡnh thành cho HS cỏc kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, núi, đọc, viết) Để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. thụng qua việc học Tiếng Việt, học sinh sẽ biết được những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xó hội tự nhiờn, con người, về văn húa của Việt Nam và nước ngoài. Từ đú bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu Tiếng Việt và hỡnh thành thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa. 
 2.Như chỳng ta đều biết:"Nhõn cỏch của con người chỉ cú thể được hỡnh thành thụng qua hoạt động và giao tiếp". Để xó hội tồn tại và phỏt triển, để giao tiếp được thuận tiện, mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia đều cú ngụn ngữ riờng. Trong cuộc sống hàng ngày, để giao tiếp ngoài ngụn ngữ riờng. Tiếng việt còn là ngụn ngữ thống nhất trờn toàn bộ lónh thổ Việt Nam. Để giao tiếp ngoài ngụn ngữ núi cũn cú ngụn ngữ viết. Ngụn ngữ viết đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong giao tiếp của cỏc quốc gia núi chung cũng như Việt Nam núi riờng. Yờu cầu đầu tiờn, đặc biệt quan trọng của ngụn ngữ viết là phải viết đỳng chớnh tả. Chớnh tả cú thống nhất thỡ việc giao tiếp bằng ngụn ngữ viết mới khụng bị cản trở giữa cỏc địa phương trong cả nước, cũng như giữa cỏc thế hệ đời trước và đời sau. Đặc biệt là trong quan hệ Quốc tế ngày nay thỡ ngụn ngữ viết cũn là cầu nối đắc lực trong hoạt động giao tiếp.
 3.Bờn cạnh đó, nội dung và phương pháp dạy học Tiếng Việt cũng phải có
 4. Vỡ vậy, việc dạy đỳng chớnh tả phải được coi trọng ngay từ buổi đầu đối với học sinh tiểu học. Phõn mụn chớnh tả ở Tiểu học cú nhiệm vụ chủ yếu rốn luyện cho học sinh nắm cỏc quy tắc và thúi quen viết đỳng với chuẩn chớnh tả Tiếng Việt. Cựng với cỏc phõn mụn khỏc, chớnh tả giỳp cho học sinh chiếm lĩnh Việt văn hoỏ. Cụng cụ để giao tiếp, tư duy. Ngay từ bậc tiểu học, trẻ cần phải được học chớnh tả một cỏch khoa học, cẩn thận, để cú thể sử dụng cụng cụ này suốt những năm thỏng trong thời kỳ học tập ở nhà trường cũng như suốt cuộc đời. 
 5. Phân môn chính tả ở Tiểu học còn có những nhiệm vụ chính sau:
 * Cùng với phân môn Tập viết giúp học sinh nắm vững quy tắc chính tả, hình thành các kĩ năng chính tả, qua đó củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt...
 * Bồi dưỡng lòng yêu Tiếng Việt, hình thành các thói quen tốt, góp phần hình thành nhân cách và rèn óc quan sát, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh. Việc coi trọng giỏo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước cũn được thể hiện thụng qua việc phổ cập giỏo dục tiểu học trờn toàn quốc. Đồng thời Đảng và Nhà nước cũng định hướng rừ ràng cho mục tiờu giỏo dục của nước ta hiện nay.
 Trong mục tiờu giỏo dục, biết viết chữ là một trong những tiờu chớ được coi 
trọng nhất. Bởi thụng qua chữ viết học sinh giao lưu, giao tiếp được với thế giới 
xung quanh. Thụng qua chữ viết, học sinh cú cụng cụ để ghi chộp, học tập cỏc mụn học khỏc. Đồng thời nú cũng là cụng cụ để rốn luyện phẩm chất cho học sinh. “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỉ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng như là đối với thầy và bạn đọc vở của mình”.
 ( Phạm Văn Đồng- Nét chữ - nết người, Báo tiền phong số127 năm 1968).
 Tuy nhiờn viết cỏi gỡ, và viết như thế nào đú là điều mà chỳng ta cần quan tõm.
Theo sự tổng kết đỏnh giỏ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo thỡ chất lượng chữ viết núi chung, chữ viết của học sinh núi riờng đang xuống dốc trầm trọng, từ đú làm cho vai trũ chữ viết bị giảm, làm mất đi tớnh thẩm mĩ vốn có của nó.
 Để nõng cao chữ viết cho học sinh. Bộ Giỏo dục- Đào tạo đó tổ chức cỏc hội
thi chữ đẹp cho giỏo viờn và học sinh. Năm học 2002- 2003 Bộ Giỏo dục và Đào tạo cũng đó tổ chức tiến hành cải cỏch mẫu chữ viết. Thế nhưng trong thực tế giảng dạy tụi thấy vẫn cũn nhiều học sinh viết chữ xấu, viết ẩu, viết khụng đỳng lỗi chớnh tả, viết khụng thành chữ.
 6.Tìm hiểu thực tiễn của phân môn chính tả lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, có thể thấy trờn thực tế hiện tượng học sinh viết sai chớnh tả là khỏ phổ biến. Cụ thể là trờn địa bàn trường tiểu học nơi tụi đang cụng tỏc, hiện tượng học sinh viết sai chớnh tả, đặc biệt là sai phụ õm "l - n" chiếm một tỷ lệ khỏ lớn. Vấn đề này cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng một trong những nguyờn nhõn cơ bản và quan trọng nhất là do học sinh ở đõy chủ yếu là người dân tộc thiểu số. Từ nhỏ đã sử dụng tiếng mẹ đẻ. Nên phần nào cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen trong phát âm. Thúi quen phỏt õm sai, lẫn lộn giữa cỏc õm "l - n, s - x ; ch - tr..." dẫn đến viết sai. Bờn cạnh đú, về phương phỏp, một số giỏo viờn chưa chỳ ý ỏp dụng phương phỏp hợp lý khi dạy chớnh tả. 
 Từ thực trạng trờn, việc nghiờn cứu tỡm ra một số những biện phỏp hữu hiệu để giải quyết tỡnh trạng trờn là hết sức cần thiết. Bản thõn tụi là giỏo viờn dạy học trờn vựng chủ yếu là học sinh người dân tộc thiểu số. Tụi mạnh dạn tiến hành nghiờn cứu chuyờn đề: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Long phúc nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy, để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này, với mong muốn góp phần công sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học được tốt hơn.
 II. Nhiệm vụ nghiên cứu: 
 Luận văn này có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
 a.Tìm hiểu cơ sở lý luận về đề tài, đó là các vấn đề về cơ sở khoa học của việc dạy chính tả, các nguyên tắc dạy học chính tả, các biện pháp và hình thức tổ chức dạy học chính tả.
 b.Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài như chương trình sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, đồ dùng và thiết bị dạy học, hoạt động dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học chính tả lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nói riêng. 
 c. Những thuận lợi, khó khăn khi dạy chính tả lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 
 d. Những đề xuất biện pháp lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức dạy học phân môn chính tả cho phù hợp với trình độ học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
 e. Thiết kế một bài soạn minh họa cho những ý tưởng đã được đề xuất.
 III. Bố cục của luận văn:
 Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chương:
 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
 Chương 2: Đề xuất một số biện pháp dạy học phân môn chính tả lớp ở trường Tiểu học Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 
	B. phần nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
 I. Cơ sở lí luận:
 1. Cơ sở khoa học của phân môn chính tả:
 a. Chính tả là gì?
 Chính tả là hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ. Nói cách khác, chính tả là những chuẩn mực của ngôn ngữ viết được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Nó là phương tiện thuận lợi cho việc lưu truyền thông tin, đảm bảo cho người viết và người đọc thống nhất những điều đã viết. 
 Chính tả trước hết là sự quy định có tính chất xã hội. Bắt buộc gần như tuyệt đối, nó không cho phép con người vận dụng quy tắc một cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân.
 Một ngôn ngữ văn hoá không thể không có chính tả thống nhất. Chính tả thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ mới không bị trở ngại giữa các địa phương trong cả nước, cũng như giữa các thế hệ đời trước với thế hệ đời sau.
 Chính tả thống nhất là một trong những biểu hiện của trình độ văn hoá phát triển của một dân tộc.
 b. Thế nào là chuẩn chính tả?
 Thật vậy muốn thống nhất được chính tả thì phải có chuẩn chính tả. Chuẩn chính tả là việc chuẩn hoá hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Chuẩn chính tả phải được quy định rõ ràng, chi tiết tới từng từ của Tiếng Việt và phải được mọi người tuân theo.Vấn đề đặt ra là chuẩn chính tả phải được xây dựng sao cho hợp lý, có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối. Chẳng hạn ta không thể viết là: 
 VD: ngề ngiệp, iêu gét, mà phải viết là: nghề nghiệp, yêu ghét,
 Chuẩn chính tả có tính chất ổn định cao, rất ít thay đổi, thường giữ nguyên trong thời gian dài nên thường tạo thành thói quen, tạo nên tâm lí trong lối viết của người bản ngữ.
Mặc dù vậy, chuẩn chính tả khô ...  tả, dễ kiếm vật liệu để chuẩn bị. 
 * Vieọc toồ chửực daùy hoùc cho tieỏt daùy cuừng raỏt caàn thieỏt trong vieọc ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc, coự nhieàu hỡnh thửực toồ chửực lúnh hoọi kieỏn thửực: Nhử hoùc trong lụựp, hoùc caự nhaõn, hoùc nhoựm, troứ chụi... Nhử vaọy hoùc sinh khoõng bũ nhaứm chaựn. Tieỏt hoùc seừ sinh ủoọng hụn, hieọu quaỷ hoùc taọp, lúnh hoọi tri thửực cuỷa hoùc sinh coự nhieàu hieọu quaỷ nhử mong ủụùi raỏt nhieàu. 
5. Lựa chọn, khai thác phương tiện dạy học phù hợp nội dung bài học:
Trong vieọc daùy hoùc chớnh taỷ toõi luoõn lửùa choùn, khai thaực phửụng tieọn daùy hoùc phuứ hụùp noọi dung baứi hoùc thoõng qua ủaởc ủieồm, noọi dung cuỷa tửứng baứi hoùc maứ choùn phửụng tieọn daùy hoùc phuứ hụùp vụựi baứi daùy ủoự. 
Vớ duù: sửỷ duùng tranh aỷnh vaứo nhửừng luực khai thaực noọi dung baứi, giuựp hoùc sinh tỡm hieồu nghúa cuỷa tửứ hoaởc cho hoùc sinh laứm phửụng tieọn trửùc quan ủeồ phaõn bieọt caựch vieỏt ủuựng chớnh taỷ cuỷa nhửừng tửứ deó vieỏt nhaàm laón.
 Sửỷ duùng baỷng phuù: ẹoỏi vụựi nhửừng baứi taọp chớnh taỷ nhử ủieàn tửứ vaứo choó troỏng hoaởc trong khi laứm baứi theo nhoựm. Muùc ủớch sửỷ duùng baỷng phuù nhử caực nhoựm ủeàu ủửụùc laứm vaứo baỷng, khi so saựnh ủeồ caực nhoựm nhaọn xeựt baứi cuỷa nhoựm baùn ủửụùc thuaọn tieọn hụn, chớnh xaực hụn. Hoùc sinh deó daứng nhaọn bieỏt choó ủuựng choó sai cuỷa nhoựm mỡnh so vụựi nhoựm baùn. Tửứ ủoự hoùc sinh seừ tửù sửỷa chửừa baứi cuỷa mỡnh cho chớnh xaực hụn. Qua vieọc hoùc sinh tửù nhaọn seựt, tửù tỡm ra choó ủuựng choó sai cuỷa nhoựm mỡnh vaứ nhoựm baùn. Hoùc sinh raỏt deó daứng hoùc taọp ủửụùc caựi hay, caựi ủuựng cuỷa baùn. Tửứ caựch nhaọn xeựt, chửừa baứi theo caựch tri giaực ủoự hoùc sinh seừ ghi nhụự ủửụùc laõu hụn. Hieồu vaỏn ủeà moọt caựch trửùc quan hụn.
 * Lựa chọn, khai thác phương tiện dạy học phù hợp nội dung bài học là một việc làm rất cần thiết và mang lại nhiều hiệu quả trong việc dạy và học. Tuy nhiên để để đạt được chất lượng tốt nhất trong cách lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp thì giáo viên cũng cần phải có sự đầu tư, chuẩn bị cho tiết dạy học chu đáo hơn, đồ dùng dạy học phải khoa học và có tính thẩm mĩ hơn, đồ dùng dạy học cũng phải đa dạng hơn. Có như vậy thì chất lượng dạy học mới đạt được như mong muốn hơn nhiều .
c. Thiết kế bài soạn minh họa:
Chính tả (nghe – viết)
$15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Phân biệt âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch, có thanh hỏi, thanh ngã.	
 2.Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 3. Thái độ: HS tôn trọng thầy cô giáo
 HSKKVH: HS viết được 1/2 số bài theo yêu cầu 
 II.Chuẩn bị:
 GV: - Bảng phụ, bút dạ cho HS các nhóm làm BT 2
 - Bảng phụ viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS làm bài treo lên trước lớp . 
 HS: bút, thước kẻ
 III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
 1. Giới thiệu bài:
 a. ổn định tổ chức: 
 b. Kiểm tra bài cũ: 
 GV – HS: cùng nhận xét.
 c.Giới thiệu bài mới:
 GV: cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết
 *Mục tiêu:Viết sạch, đẹp, đúng chính tả.
 * Các bước hoạt động:
 - GV đọc bài viết.
 +Những chi tiết nào trong đoạn cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
 GV- HS: cùng nhận xét
 - Cho HS đọc thầm lại bài, kết hợp quan sát tranh (cái gùi)
 - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết vào nháp : Y Hoa, gùi, hò reo,
GV- HS: cùng nhận xét, sửa sai ( nếu có)
 + Em hãy nêu tư thế ngồi viết, cách trình bày bài? 
 - GV lưu ý HS cách viết câu câu cảm...
 - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
 - GV đọc lại toàn bài. 
 - GV thu một số bài để chấm.
 - GV: Nhận xét chung, viết một số lỗi điển hình lên bảng ( Nếu có)
 - Cho HS học tập bài viết đẹp.
 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 *Mục tiêu: HS làm được bài tập theo yêu cầu
 * Các bước hoạt động:
 * Bài tập 2 (145):
 - Mời một HS nêu yêu cầu.
 - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm 4:
 GV: bổ sung thêm ý c
 GV: nêu hình thức thi và luật thi.( chỉ thi ý b và ý c)
 GV: treo 4 bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lên trước lớp.
 - Mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
 - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
 * Bài tập 3 (146):
 - Mời 1 HS đọc đề bài.
 - Cho HS làm vào VBT theo cá nhân. 1 em làm vào bảng phụ.
HS: lần lượt trình bày
 - HS khác nhận xét, bổ sung. 
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 3. Kết luận: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 +1 HS làm lại bài tập 2a trong tiết chính tả tuần trước ở bảng lớp. ( cả lớp mở vở giáo viên kiểm tra)
 HS: quan sát tranh
 HS: nghe
 - HS theo dõi SGK.
 HS: quan sát tranh, kết hợp xem nội dung bài để trả lời câu hỏi.
 +Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
 HS: tìm những từ ngữ dễ viết sai.
 HS: quan sát tranh( cái gùi) chú ý cách viết chữ gùi
 - HS viết nháp . 1HS lên bảng viết.
 - 1; 2 HS nêu tư thế ngồi viết và cách trình bày bài.
 - HS viết bài vào vở .
 - HS soát lỗi chính tả.
 - HS đổi vở soát bài.
 - Một em lên bảng chữ, lớp nhận xét
 HS: xem một số bài viết đẹp.
 *Ví dụ về lời giải:
 a) Tra ( tra lúa ) – cha (mẹ) ; trà (uống trà) – chà (chà xát).
 b) Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt).
 c) cũng ( cũng phải; cũng được); cúng ( cúng bái; thầy cúng)
 *Lời giải:
 Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
 b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.
 */ Hệ thống câu hỏi sẽ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh khi học theo bài soạn trên:
 ?1. Tên riêng người được viết như thế nào?
 ?2. tên riêng địa phương được viết như thế nào?
 ?3. Tìm những chữ trong bài có âm đầu là l hay n? So sánh sự khác nhau về nghĩa? 
 ?4: Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch ?
 ?5: Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã ?
 ?6. Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở thanh sắc hay thanh ngã
 kết luận
 Hiện nay việc kế thừa có chọn lọc phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại là hoạt động hướng vào người học giúp học sinh tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức. Không thụ động nhất nhất lắng nghe ghi nhớ lời thầy. Giáo viên chỉ là người tổ chức điều khiển, hướng dẫn, uốn nắn dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh được tri thức, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo viết chính tả. Do đó giáo viên phải nghiên cứu nội dung từng tiết dạy, phải điều tra, thống kê, phân loại các lỗi chính tả phổ biến của học sinh từng vùng miền, từng đối tượng. Để làm được điều đó giáo viên phải có lòng nhiệt tình cao tâm huyết với nghề nghiệp. Đặc biệt giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy và vận dụng linh hoạt các phương pháp và hinbhf thức tổ chức dạy học vào từng bài, từng đối tượng để kích thích được hứng thú học tập, tạo cơ hội cho học sinh tiếp thu bài có hiệu quả.
 Thực tế cho thấy rằng: Lời nói tồn tại ở cả hai dạng “Nói và Viết” hai dạng này có liên quan mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Muốn học sinh nói chuẩn (chuẩn chính âm) và viết đúng (chuẩn chính tả), khi dạy chính tả ngoài nguyên tắc đặc thù, giáo viên phải dạy theo đúng các nguyên tắc chính tả. Bởi nguyên tắc chính tả là cơ sở cho việc tổ chức dạy học chính tả. Là nhân tố quyết định sự thành bại của quá trình dạy phân môn chính tả nói riêng và quá trình dạy Tiếng Việt nói chung.
Việc rèn luyện sửa lỗi cho học sinh phải được tiến hành thường xuyên liên tục trong tất cả các môn học cũng như trong thực tế giao tiếp. Bởi : Có xuất phát từ thực tiễn, nếu phản ánh đúng bản chất của việc dạy học chính tả mới phát huy được tác dụng thực sự. Trong lĩnh vực này giao tiếp là hoạt động thường ngày không thể thiếu của con người. Chỉ có trong giao tiếp thì các yếu tố ngôn ngữ mới bộc lộ hết đặc điểm của mình. Vì vậy trong dạy học cần phải hướng quá trình dạy chính tả vào giao tiếp để thực hiện mục đích của việc dạy chính tả. Dù dạy bất cứ yếu tố chính tả nào cũng phải hướng dẫn học sinh thấy chúng được sử dụng trong giao tiếp như thế nào và liên hệ với bản thân mình để có phương pháp tự sửa chữa. Đặc biệt giáo viên phải
 hướng dẫn cho các em có ý thức nói, viết chính tả ở mọi lúc, mọi nơi (ở trường cũng như giao tiếp ở gia đình và ngoài xã hội). Đó là quá trình “gắn Tiếng Việt với quá trình giao tiếp mà những nhà giáo dục đang quan tâm”.
 Sửỷ duùng phoỏi hụùp linh hoaùt nhieàu phửụng phaựp, sửỷ duùng meùo luaọt chớnh taỷ giuựp hoùc sinh chuỷ ủoọng tửù tỡm ra kieỏn thửực, theồ hieọn yự kieỏn suy nghú cuỷa mỡnh moọt caựch ủoọc laọp saựng taùo, nhaốm cho hoùc sinh ghi nhụự tửứ khoự vaứ hoùc toỏt baứi chớnh taỷ treõn lụựp. Taùo nhieàu hửựng thuự trong hoùc taọp, nhaốm giuựp hoùc sinh ham thớch hoùc, say meõ hoùc chớnh taỷ hụn. ẹeồ ủaùt ủửụùc nhử vaọy thỡ ủoà duứng, tranh thieỏt bũ phuùc vuù cho vieọc daùy hoùc cuừng khoõng theồ thieỏu ủửụùc, thaọm chớ ủoà duứng coứn phaỷi ủa daùng vaứ sinh ủoọng hụn, chaỏt lửụùng ủoà duứng cuừng phaỷi cao hụn. ( Neỏu ủoà duứng daùy hoùc mang tớnh hỡnh thửực thỡ khoõng ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ nhử mong ủụùi maứ traựi laùi coứn phaỷn taực duùng hụn.) ẹoự laứ thửùc traùng cuỷa vieọc daùy vaứ hoùc chớnh taỷ lụựp 5 ụỷ trửụứng Tieồu hoùc Long Phuực, huyeọn Baỷo Yeõn, tổnh Laứo Cai nụi maứ toõi ủang trửùc tieỏp giaỷng daùy.
Với trình độ còn hạn chế em đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài song không khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự bổ sung, góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn !
 Lào Cai, ngày 10 thỏng 9 năm 2010
 Người viết
 Lã Quý Mạnh
 Tài liệu tham khảo
 1. Phương pháp dạy học Tiếng Việt1
	Tác giả :GS.TS. Lê Phương Nga – NXB ĐHSP ( Tái bản)
	2. Cơ sở ngôn ngữ và Tiếng Việt 
	Tác giả : Mai Ngọc Chừ – Hoàng Trọng Phiếm – NXB GD 1997
	3. Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu học
	Tác giả : Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB GD 2000
	4. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
	Tác giả : Lê Phương Nga – Lê Hữu Tỉnh – NXB ĐHSP Hà Nội 1 1995
	5. SGK Tiếng Việt lớp 4 , lớp 5 – NXB GD. 
	7. Giáo trình học môn học ngữ âm 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tai tot nghiep dai hoc s pham.doc