Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 4

Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 4

Bài 3 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1

trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô

tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ,

số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng

a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm

xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1: Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có

vỏ màu biêng biếc .

Câu hỏi 2: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh.

Non xanh ước biếc như tranh họa đồ".

Câu hỏi 3: Ở hiền gặp có nghĩa là khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp

điều tốt đẹp, may mắn.

Câu hỏi 4: Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á.

Câu hỏi 5: Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh uyền.

Câu hỏi 6: Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc úp đỡ là từ ức hiếp.

Câu hỏi 7: Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành"? Vần của tiếng "lành" là .

Câu hỏi 8: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: "Anh em như thể chân tay.

Rách ành đùm bọc, dở hay đỡ đần".

pdf 158 trang Người đăng thanhthao14 Ngày đăng 08/06/2024 Lượt xem 50Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------***---------------- 
 1 
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
VÒNG 1 
Bài 1 : Trâu vàng uyên bác: (Điền chữ hoặc từ thích hợp) 
Câu 1: Sự tích hồ .bể. 
Câu 2: Đ..àn kết. 
Câu 3: Nhâ.. đạo. 
Câu 4: Lá trầu khô giữa .trầu. 
Câu 5: Dế .bênh vực kẻ yếu. 
Câu 6: Một cây làm chẳng nên . 
Câu 7: Nh.. n ái. 
Câu 8: Ở . gặp lành. 
Câu 9: Nhân ..ậu. 
Câu 10: Thương người như thể .thân. 
Bài 2 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô 
tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, 
số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng 
a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm 
xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài. 
Câu hỏi 1: Tiếng "ăn" có cấu tạo gồm những bộ phận nào ? 
a/ âm đầu, vần ; b/ âm chính ; c/ âm đệm ; d/ âm chính, thanh điệu 
Câu hỏi 2: Trong tiếng "hoàng" có âm đệm nào ? 
a/ h ; b/ a ; c/ o ; d/ ng 
Câu hỏi 3: Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen." có mấy tiếng ? 
a/ tám ; b/ ba ; c/ chín ; d/ sáu 
Câu hỏi 4: Từ "Tiếng Việt" gồm có mấy dấu thanh ? 
-------------***---------------- 
 2 
a/ năm ; b/ sáu ; c/ ba ; d/ bốn 
Câu hỏi 5: Từ "máy vi tính" do mấy tiếng tạo thành ? 
a/ ba ; b/ hai ; c/ bốn ; d/ một 
Câu hỏi 6: Từ "Tiếng Việt" gồm có mấy thanh ? 
a/ bốn ; b/ năm ; c/ sáu ; d/ bẩy 
Câu hỏi 7: Trong tiếng "tâm" có âm cuối là chữ nào ? 
a/ â ; b/ t ; c/ m ; d/ âm 
Câu hỏi 8: Thủy tộc là loài vật sống ở đâu ? 
a/ trên trời ; b/ trên cây ; c/ trên mặt đất ; d/ dưới 
nước 
Câu hỏi 9: Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì ? 
a/ sắt ; b/ cây gỗ ; c/ xi măng ; d/ thép 
Câu hỏi 10: Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào ? 
a/ âm chính, vần ; b/ vần, âm đầu ; 
c/ âm chính, thanh điệu ; d/ âm đầu, âm chính 
Bài 3 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô 
tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, 
số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng 
a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm 
xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài. 
Câu hỏi 1: Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có 
vỏ màu biêng biếc . 
Câu hỏi 2: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. 
Non xanh ước biếc như tranh họa đồ". 
Câu hỏi 3: Ở hiền gặp có nghĩa là khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp 
điều tốt đẹp, may mắn. 
Câu hỏi 4: Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á. 
-------------***---------------- 
 3 
Câu hỏi 5: Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh uyền. 
Câu hỏi 6: Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc úp đỡ là từ ức hiếp. 
Câu hỏi 7: Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành"? Vần của tiếng "lành" là . 
Câu hỏi 8: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: "Anh em như thể chân tay. 
Rách ành đùm bọc, dở hay đỡ đần". 
Câu hỏi 9: Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị Dạ viết. 
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: "Khôn ngoan đối đáp người 
ngoài. 
Gà cùng một mẹ chớ hoài nhau". 
-------------***---------------- 
 4 
ĐÁP ÁN TRẠNG NGUYÊN 2015 – 2016 _ LỚP 4 
VÒNG 1 
Bài 1 : Trâu vàng uyên bác: (Điền chữ hoặc từ thích hợp) 
Câu 1: Sự tích hồ .bể. (ba) 
Câu 2: Đ..àn kết. (o) 
Câu 3: Nhâ.. đạo. (n) 
Câu 4: Lá trầu khô giữa .trầu. (cơi) 
Câu 5: Dế .bênh vực kẻ yếu. (mèn) 
Câu 6: Một cây làm chẳng nên . (non) 
Câu 7: Nh.. n ái. (â) 
Câu 8: Ở . gặp lành. (hiền) 
Câu 9: Nhân ..ậu. (h) 
Câu 10: Thương người như thể .thân. (thương) 
Bài 2 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô 
tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, 
số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng 
a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm 
xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài. 
Câu hỏi 1: Tiếng "ăn" có cấu tạo gồm những bộ phận nào ? 
a/ âm đầu, vần ; b/ âm chính ; c/ âm đệm ; d/ âm chính, 
thanh điệu 
Câu hỏi 2: Trong tiếng "hoàng" có âm đệm nào ? 
a/ h ; b/ a ; c/ o ; d/ ng 
Câu hỏi 3: Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen." có mấy tiếng ? 
a/ tám ; b/ ba ; c/ chín ; d/ sáu 
-------------***---------------- 
 5 
Câu hỏi 4: Từ "Tiếng Việt" gồm có mấy dấu thanh ? 
a/ năm ; b/ sáu ; c/ ba ; d/ bốn 
Câu hỏi 5: Từ "máy vi tính" do mấy tiếng tạo thành ? 
a/ ba ; b/ hai ; c/ bốn ; d/ một 
Câu hỏi 6: Từ "Tiếng Việt" gồm có mấy thanh ? 
a/ bốn ; b/ năm ; c/ sáu ; d/ bẩy 
Câu hỏi 7: Trong tiếng "tâm" có âm cuối là chữ nào ? 
a/ â ; b/ t ; c/ m ; d/ âm 
Câu hỏi 8: Thủy tộc là loài vật sống ở đâu ? 
a/ trên trời ; b/ trên cây ; c/ trên mặt đất ; d/ dưới 
nước 
Câu hỏi 9: Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì ? 
a/ sắt ; b/ cây gỗ ; c/ xi măng ; d/ thép 
Câu hỏi 10: Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào ? 
a/ âm chính, vần ; b/ vần, âm đầu ; c/ âm chính, thanh điệu ; 
d/ âm đầu, âm chính 
-------------***---------------- 
 6 
-------------***---------------- 
 7 
VÒNG 2 
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề) 
Từ đơn 
nóng 
phập phồng 
long lanh 
mưa 
lung linh 
nắng 
mưa phùn 
lạnh lùng 
rất xinh 
đói 
Từ ghép 
cái bàn này 
phập phồng 
long lanh 
mưa phùn 
nắng 
-------------***---------------- 
 8 
mưa phùn 
lạnh lùng 
rất xinh 
hoa hồng 
chạy thật nhanh 
Từ láy 
cái bàn này 
phập phồng 
long lanh 
lung linh 
nắng 
mưa phùn 
lạnh lùng 
rất xinh 
hoa hồng 
chạy thật nhanh 
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì? 
láy âm đầu 
láy vần 
láy âm, vần 
láy tiếng 
Câu hỏi 2: 
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền"? 
hiền lành 
hiền hậu 
hiền hòa 
hiền dịu 
Câu hỏi 3: 
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì? 
-------------***---------------- 
 9 
láy âm đầu 
láy vần 
láy âm, vần 
láy tiếng 
Câu hỏi 4: 
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào? 
xinh xinh 
lim dim 
làng nhàng 
bồng bềnh 
Câu hỏi 5: 
Trái nghĩa với từ "hiền lành"? 
vui tính 
độc ác 
hiền hậu 
đoàn kết 
Câu hỏi 6: 
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"? 
trung hậu 
vui sướng 
đùm bọc 
đôn hậu 
Câu hỏi 7: 
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi 
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa? 
3 
2 
6 
4 
Câu hỏi 8: 
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"? 
-------------***---------------- 
 10 
nhân từ 
vui vẻ 
đoàn kết 
đùm bọc 
Câu hỏi 9: 
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? 
nhỏ nhắn 
nhỏ nhẹ 
nhỏ nhoi 
nho nhỏ 
Câu hỏi 10: 
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" 
nhà máy 
nhà chung cư 
nhà trẻ 
nhà cửa 
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào ..........ào. 
Câu hỏi 2: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi ............è nhẹ tỏa trên mặt 
nước. 
Câu hỏi 3: 
Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước ............ớ nguồn. 
Câu hỏi 4: 
Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn D........... viết. 
-------------***---------------- 
 11 
Câu hỏi 5: 
Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau: 
Loài tre đâu chịu mọc ................ 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
Câu hỏi 6: 
Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ...........ép 
Câu hỏi 7: 
Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau: 
Tre xanh xanh tự bao giờ 
Truyện ngày xưa đã có bờ ............ xanh 
Câu hỏi 8: 
Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp ................ánh 
Câu hỏi 9: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần 
.............ần biến mất. 
Câu hỏi 10: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Em bé rất ngoan ...............oãn. 
-------------***---------------- 
 12 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề) 
Từ đơn 
nóng 
mưa 
nắng 
đói 
Từ ghép 
mưa phùn 
hoa hồng 
Từ láy 
phập phồng 
long lanh 
lung linh 
lạnh lùng 
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì? 
láy âm đầu 
láy vần 
láy âm, vần 
-------------***---------------- 
 13 
láy tiếng 
Câu hỏi 2: 
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền"? 
hiền lành 
hiền hậu 
hiền hòa 
hiền dịu 
Câu hỏi 3: 
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì? 
láy âm đầu 
láy vần 
láy âm, vần 
láy tiếng 
Câu hỏi 4: 
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào? 
xinh xinh 
lim dim 
làng nhàng 
bồng bềnh 
Câu hỏi 5: 
Trái nghĩa với từ "hiền lành"? 
vui tính 
độc ác 
hiền hậu 
đoàn kết 
Câu hỏi 6: 
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"? 
trung hậu 
vui sướng 
đùm bọc 
đôn hậu 
Câu hỏi 7: 
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi 
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa? 
3 
2 
-------------***---------------- 
 14 
6 
4 
Câu hỏi 8: 
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"? 
nhân từ 
vui vẻ 
đoàn kết 
đùm bọc 
Câu hỏi 9: 
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? 
nhỏ nhắn 
nhỏ nhẹ 
nhỏ nhoi 
nho nhỏ 
Câu hỏi 10: 
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" 
nhà máy 
nhà chung cư 
nhà trẻ 
nhà cửa 
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào ..........ào. 
r 
Câu hỏi 2: 
Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi ............è nhẹ tỏa trên mặt 
nước. 
nh 
Câu hỏi 3: 
Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước ............ớ nguồn. 
nh 
Câu hỏi 4: 
Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn D........... viết. 
u 
-------------***---------------- 
 15 
Câu hỏi 5: 
Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau: 
Loài tre đâu chịu mọc ................ 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
cong 
Câu hỏi 6: 
Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ...........ép 
gh 
Câu hỏi 7: 
Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau: 
Tre xanh xanh tự bao giờ 
Truyện ngày xưa đã có bờ ............ xanh 
tre 
Câu hỏi 8: 
Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp ................ánh 
l 
Câu hỏi 9: 
 ...  câu thơ: "Ngỡ từ quả thị bước ra 
Bé làm . giúp bà xâu kim" 
Thị Nở 
Cô Tiên 
Cô Cám 
-------------***---------------- 
 143 
Cô Tấm 
Bài 3: Phép thuật mèo con. 
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành 
cặp đôi. 
Bần hàn 
Chỉ huy 1 tiểu đội 
Làng 
Hôm trước phiên chợ 
Hổng (tiếng Nam Bộ) 
Nhà thơ 
Nhiệm vụ cao cả 
-------------***---------------- 
 144 
BRáng (tiếng Nam Bộ) 
Hàng tơ, dệt thưa 
Hiền minh 
-------------***---------------- 
 145 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Trâu vàng uyên bác. 
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép 
tính phù hợp vào ô trống còn thiếu. 
Lửa thử vàng ....... nan thử sức. 
gian 
Nhân ........ thập toàn. 
vô 
Rộng làm kép ..... làm đơn. 
hẹp 
Vào ..... ra tử. 
sinh 
Bách niên ........ lão. 
giai 
Chết ............ còn hơn sống đục. 
trong 
Ruộng bề bề không bằng ......... trong tay. 
nghề 
Chớ thấy sóng ...... mà rã (ngã) tay chèo 
cả 
Gan ........ phổi đá. 
chai 
Nhân định thắng ....... 
thiên 
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Cho câu “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng”, cụm từ “thật 
huy hoàng” là bộ phận gì? 
-------------***---------------- 
 146 
vị ngữ 
Câu hỏi 2: 
Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Dòng 
sông mới điệu làm sao 
Nắng lên mặc áo lụa đào .” 
thướt tha 
Câu hỏi 3: 
Đáp án nào dưới đây chỉ chứa toàn là từ ghép phân loại? 
Đen kịt, đen sì, đen nhánh, đen láy, đen xám 
Câu hỏi 4: 
Trong câu: “Chim công khoác trên mình chiếc áo sặc sỡ.”, tác giả đã 
dùng biện pháp nghệ thuật gì? 
Nhân hóa 
Câu hỏi 5: 
Từ nào dưới đây là từ ghép? 
Thành thật 
Câu hỏi 6: 
Từ "xe" trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” giữ 
chức năng gì? 
chủ ngữ 
Câu hỏi 7: 
Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Những 
thằng cu áo đỏ chạy  
Vài cụ già chống gậy bước lom khom” 
lon xon 
Câu hỏi 8: 
Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
mộc mạt 
Câu hỏi 9: 
“Tấm là một cô bé rất hiếu thảo.” thuộc kiểu câu nào? 
Ai ở đâu? 
Câu hỏi 10: 
Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: "Ngỡ từ quả thị bước ra 
Bé làm . giúp bà xâu kim" 
Cô Tấm 
Bài 3: Phép thuật mèo con. 
-------------***---------------- 
 147 
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành 
cặp đôi. 
Bần hàn 
Nghèo khổ 
Chỉ huy 1 tiểu đội 
Trung sĩ 
Làng 
Ấp 
Hôm trước phiên chợ 
Áp phiên 
Hổng (tiếng Nam Bộ) 
Không 
Nhà thơ 
Thi sĩ 
Nhiệm vụ cao cả 
Sứ mạng 
BRáng (tiếng Nam Bộ) 
cố gắng 
-------------***---------------- 
 148 
Hàng tơ, dệt thưa 
the 
Hiền minh 
Sáng suốt 
-------------***---------------- 
 149 
VÒNG 19 
Bài 1: Phép thuật mèo con. 
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. 
Con 
Khỉ 
Miêu 
Chân lý 
Nhà thơ 
Mộc 
Thiên địa 
Chuột 
-------------***---------------- 
 150 
Ming nguyệt 
Thâm nghiêm 
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai." 
Câu hỏi 2: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can 
đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ .................. 
Câu hỏi 3: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời." 
Câu hỏi 4: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Tiên học lễ, hậu học ..............." 
Câu hỏi 5: 
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển 
nổi được gọi là trung .............. 
Câu hỏi 6: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa 
Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”? 
-------------***---------------- 
 151 
Câu hỏi 7: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống 
Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, 
kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống 
bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.” 
Câu hỏi 8: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............ 
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” 
Câu hỏi 9: 
Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm 
báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải 
thích cho bộ phận đứng trước. 
Câu hỏi 10: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững." 
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô 
tròn trước đáp án. 
Câu hỏi 1: 
Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? 
luồn lách 
len lỏi 
rì rào 
thưa thớt 
Câu hỏi 2: 
Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, 
là nghĩa của câu thành ngữ nào? 
Cày sâu cuốc bẫm 
-------------***---------------- 
 152 
Chân lấm tay bùn 
Ba chìm bẩy nổi 
Nhường cơm sẻ áo 
Câu hỏi 3: 
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
“Tiếng ngọc trong veo 
Chim gieo từng chuỗi 
Lòng chim vui nhiều 
Hót không biết mỏi.”? 
Huy Cận 
Trần Đăng Khoa 
Phạm Tiến Duật 
Nguyễn Khoa Điềm 
Câu hỏi 4: 
Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới 
đây ? 
Câu hỏi 5: 
"Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì? 
Quạt giấy 
Quạt mo 
Quạt điện 
Quạt nan 
Câu hỏi 6: 
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh 
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền 
Sớm chiều, nước xuống triều lên 
Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”? 
Huy Cận 
Phạm Tiến Duật 
Tố Hữu 
Nguyễn Khoa Điềm 
-------------***---------------- 
 153 
Câu hỏi 7: 
Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì? 
Câu kể 
Câu khiến 
Câu hỏi 
Câu cảm 
Câu hỏi 8: 
Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là 
chủ ngữ? 
Tàu chúng tôi 
Chúng tôi 
Biển khơi 
Buông neo 
Câu hỏi 9: 
Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại? 
Liêu xiêu 
Phiêu diêu 
Thiêu thiếu 
Mỹ miều 
Câu hỏi 10: 
Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả 
diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì? 
nguyên nhân 
phương tiện 
thời gian 
nơi chốn 
-------------***---------------- 
 154 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Phép thuật mèo con. 
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. 
Con 
Tử 
Khỉ 
Hầu 
Miêu 
Mèo 
Chân lý 
Lẽ phải 
Nhà thơ 
Thi gia 
Mộc 
Cây 
Thiên địa 
Trời đất 
Chuột 
-------------***---------------- 
 155 
Thử 
Ming nguyệt 
Trăng sáng 
Thâm nghiêm 
Sâu kín 
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu hỏi 1: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai." 
cua 
Câu hỏi 2: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can 
đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ .................. 
hèn nhát 
Câu hỏi 3: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời." 
giang 
Câu hỏi 4: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Tiên học lễ, hậu học ..............." 
văn 
Câu hỏi 5: 
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển 
nổi được gọi là trung .............. 
thành 
Câu hỏi 6: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa 
Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”? 
tía 
-------------***---------------- 
 156 
Câu hỏi 7: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống 
Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, 
kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống 
bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.” 
ngôi sao 
Câu hỏi 8: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............ 
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” 
sổ 
Câu hỏi 9: 
Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm 
báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải 
thích cho bộ phận đứng trước. 
hai 
Câu hỏi 10: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững." 
nền 
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 
trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô 
tròn trước đáp án. 
Câu hỏi 1: 
Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? 
luồn lách 
len lỏi 
rì rào 
thưa thớt 
Câu hỏi 2: 
Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, 
là nghĩa của câu thành ngữ nào? 
Nhường cơm sẻ áo 
Câu hỏi 3: 
-------------***---------------- 
 157 
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
“Tiếng ngọc trong veo 
Chim gieo từng chuỗi 
Lòng chim vui nhiều 
Hót không biết mỏi.”? 
Huy Cận 
Câu hỏi 4: 
Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới 
đây ? 
Hòa nhau 
Hòa tan 
Hòa nhạc 
Hòa bình 
Câu hỏi 5: 
"Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì? 
Quạt nan 
Câu hỏi 6: 
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh 
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền 
Sớm chiều, nước xuống triều lên 
Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”? 
Tố Hữu 
Câu hỏi 7: 
Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì? 
Câu kể 
Câu hỏi 8: 
Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là 
chủ ngữ? 
Tàu chúng tôi 
Câu hỏi 9: 
Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại? 
Mỹ miều 
Câu hỏi 10: 
-------------***---------------- 
 158 
Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả 
diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì? 
nơi chốn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_4.pdf