Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 23 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 23 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em củng cố về so sánh hai phân số.

- Luyện tập các phép tính cơ bản của phân số.

- Rèn đức tính cần cù trong học toán.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ

Trò: Bảng con

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 23 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Trung.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa, Thoa
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. 
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày 3/2
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường.
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về so sánh hai phân số. 
- Luyện tập các phép tính cơ bản của phân số.
- Rèn đức tính cần cù trong học toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
So sánh hai phân số: 
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS làm bài vào vở
HS đọ kết quả với bảng phụ
Bài 1/123: 
?
>
<
=
Bài 2/123: Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết:
a) Phân số bé hơn 1 là 
b) Phân số lớn hơn 1 là 
Bài 3/123: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) b)
Bài 4/123 Tính:
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 3: Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trôi chảy với giọng nhẹ nhàng suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng
- Hiểu: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ chơi bằng đất
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
HS đọc bài: Chợ Tết và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
HS đọc thầm đoạn một
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Hoa phượng nở gợi cho cậu học trò cảm nghĩ gì?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Qua bài tập đọc em cảm nhận được điều
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn.
xòe ra, bướm thắm, vừa buồn, vừa dịu
Khắp thành phố. Câu đối đỏ
2. Tìm hiểu bài
Phượng thường trồng ở sân trường, hoa nở vào mùa thi.
Hoa phượng đỏ rực như muôn ngàn con bướm thắm.
Vừa buồn lại vừa vui
Lúc đầu màu hoa còn non, có mưa lại càng tươi dịu, màu phượng càng rực lên
Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
3. Luyện đọc diễn cảm
Phượng không phải là một đóađậu khít nhau
Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, muôn ngàn con bướm thắm
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Đọc trước bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Thấy được các điểm đặc sắc trong cách quan sát và tả các bộ phận của cây cối.
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả gốc, lá, thân của cây
- Giáo dục các em sự cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh ảnh một số cây ăn quả
Trò: Giấy ghi lời giải
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra	(3’)	
Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cây cối?
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* HĐ 1: Hđ nhóm 4
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc bài lá bàng, cây sồi
Các nhóm báo cáo kết quả
HS nhận xét
* HĐ 2: Hđ cá nhân
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết
Bài 1/41
a) Đoạn tả lá bàng, tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian, xuân, hạ, thu, đông
b) Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi nứt nẻ đầy sẹo)
+ Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa
+ Hình ảnh nhân hóa: Làm cho cây sồi già: “Mùa đông cây sồi già cau có khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa..”
Bài 2/41
Lá chuối màu xanh lục to như những cánh buồm gân lá nổi và cứng
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần là những phần nào?
Về hoàn thiện bài viết
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về so sánh hai phân số. 
- Luyện tập các phép tính cơ bản của phân số.
- Rèn đức tính cần cù trong học toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS làm bài vào vở
HS đọ kết quả với bảng phụ
Bài 1/32: 
 a) 
?
 b) 
>
<
=
c) Ta có: ; Vậy: 
c) Ta có: ; Vậy: 
Bài 2/32: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) Ta được: 
b) Ta được: 
Bài 3/32: Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
a) Phân số đó bé hơn 1: 
b) Phân số đó bằng 1: 
c) Phân số đó lớn hơn 1: 
Bài 4/32 Tính:
a) 
b) 
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
Tiết 3: Tin học: 
Bài 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Cách gõ phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên , dưới, số.
	- Kĩ năng: sử dụng phần mềm tập gõ MARIO, cách mở phần mềm soạn thảo
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (5’):
- HS xếp hàng lên phòng máy tính.
- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- HS thực hành đặt tay trên bàn phím.
3. Nội dung (25’)
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Quan sát hình 58-SGK/52
- Nêu cách gõ?
GVquan sát tay học sinh đánh trên bảng
1. Cách đặt tay trên bàn phím
- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở
Chú ý: Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở
2. Cách gõ các phím
Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím 
3. Thực hành mở phần mềm tập gõ các mẫu sau:
Tac dat tac vang
On troi mua nang phai thi
Noi thi bua can, noi thi cay sau.
Cong lenh chang quan bao lau
Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang.
Dam sen
Trong dam gi dep bang sen
Lá xanh bong trang lai xen nhi vang
Nhi vang bong trang la xanh
Gan bun ma chang hoi tanh mui bun
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.
Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành - Rèn thói quen cẩn thận trong học toán
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán
Trò: Bảng con, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	
So sánh các phân số 
2. Bài mới:(30’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bài trên phiếu 
HS thống nhất kết quả? 
HS làm bảng con
HS nhận xét
- HS làm vào vở 
HS trình bầy bài trênbảng lớp
Lớp thống nhất kết quả
HS viết bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng 
Bài 1/123: Điền số thích hợp vào ô trống:
4
a) 75 chia hết cho 2 không chia hết cho 5.
0
b) 75 chia hết cho 2, 3, 5.
6
c) 75 chia hết cho 9, 2, 3.
Bài 2/123
Số học sinh cả lớp đó là: 14 + 1 7 = 31 (học sinh)
a) b) 
Bài 3/124 
Các phân số bằng là 
Bài 4/124: 
* Rút gọn các phân số:
* Quy đồng các phân số:
 vậy 
Các phân số đã cho được viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Muốn so sánh hai phân số có khác mẫu số ta so sánh thế nào?
Xem trước bài: Phép cộng phân số
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Tính cẩn thận trong viết bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ gì, nó thuộc loại từ nào.
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài
- Bài yêu cầu gì?
- HS tìm các câu có dấu gạch ngang?
Lớp nhận xét
Lớp thống nhất kết quả
- Theo em trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
HS đọc bài
HS làm bài vào vở
- Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu?
Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan.
Đánh dấu phần chú thích
HS làm bài vào vở
HS đọc bài viết 
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
I. Nhận xét
a) Cháu con nhà ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư..
b) Cái đuôi dài-Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công đã bị trói xếp vào bên ngang sườn.
c) Trước khi bật quạt, đặt quạt
- Khi điện đã vào quạt tránh để quạt bị vướng 
 ... b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
- Em hiểu thế nào là em bé lớn lên trên lưng mẹ?
HS đọc toàn bài
- Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa thế nào?
- Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?
- Cái đẹp trong bài thơ này là gì? 
- Nêu cảm nhận về bài thơ?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS học thuộc bài
GV kiểm tra 
1. Luyện đọc
3 khổ thơ
Em nghiêng, A-kay, ka-lưu 
Mẹ giã gạo/mẹ nuôi bộ đội 
Nhịp chày nghiêng/giấc ngủ em 
2. Tìm hiểu bài.
Lúc nào cũng ở trên lưng mẹ
Người mẹ nuôi con khôn lớn
Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần chống Mỹ
- Mẹ giã gạo, tỉa bắp
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
Mặt trời của mẹ
Mai sau con lớn 
Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng
Ca ngợi lòng yêu nước yêu con của mẹ
3. Luyện đọc diễn cảm
Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
.
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
Đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô 
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Đọc trước bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. 
- Rèn kỹ năng quan sát.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Tranh ảnh cây cối
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*Hđ 1: Hđ nhóm 4
HS đọc yêu cầu của bài
HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc bài
HS nhận xét
- Từ ngữ nào thể hiện tình cảm của tác giả?
- Tác giả tả hoa, quả cà chua ở thời kỳ nào?
- Khi tả hoa quả cà chua tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
HS đọc yêu cầu
HS giới thiệu loài hoa hoặc quả định tả
HS viết bài vào vở
Giáo viên chấm và sửa một số bài
Bài 1/50
a) Tả cả chùm hoa không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùm có cái đẹp cả chùm.
- Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh. Cho mùi thơm đó hòa quyện vào các mùi thơm khác.
Hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì?
Hoa ngô như cỏ may
b) Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. 
Tả cà chua ra quả xum xuê chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa.
Bài 2/50 
Mùa xuân đến rồi từ trên cành mận đã điểm những chấm trắng. Một hai ngày sau cành mận đã nở trắng xóa toàn hoa là hoa. Cánh hoa nhỏ mỏng như lụađiểm giữa là nhị vàng. Những cánh hoa héo đi nhường chỗ cho quả non như những giọt sương xanh bám trong khe lá. Quả lớn dần bằng đầu ngón tay, ngón chân. Mận chín chuyển từ màu xanh sang màu vàng
3. Củng cố - dặn dò (4’)
 Khi tả bộ phận cây cối ta phải chú ý điều gì?
Tiết 3: Toán:
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị
Thầy: Băng giấy
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 	 = 2
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc ví dụ 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm thế nào?
- Khi cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào vở nháp
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét
Ví dụ: 
+ Quy đồng mẫu số các phân số
 ; 
+ Cộng hai phân số: 
* Kết luận: SGK/127
Bài 1/127 Tính: 
a) b) 
c) d) 
Bài 2/127
a) b) 
c) d)
Bài 3/127 
Bài giải:
Số phần quãng đường ô tô chạy sau hai giờ là:
 (phần)
Đáp số: phần
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- Khi cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục đích yêu cầu:
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
- Tự giác học tập làm giầu thêm vốn từ của mình.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* HĐ 1: HĐ nhóm đôi
HS đọc yêu cầu của bài
HS ghi kết quả vào phiếu
HS báo cáo kết quả
* HĐ 2: HĐ nhóm 4
Các nhóm trưng bầy kết quả
HS nhận xét
Các nhóm đọ kết quả
Lớp thống nhất kết quả
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở
HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét
HS làm bài vào vở 
Các em đọc câu của mình.
HS nhận xét
Bài 1/52
a) Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Cái nết đánh chết cái đẹp
b) Hình thức thống nhất với nội dung
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Trông mặt có béo miếng lòng mới ngon
Bài 2/52
a) Bạn Linh lớp em học giỏi lại ngoan ngoãn nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em , khi bạn ra về mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật dễ nghe” đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh. Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu.
Bài 3/52
Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê ly, kinh hồn, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tựợng được, như tiên
Bài 4/52
Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
Bức tranh đẹp mê hồn. 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Các em biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật ý nghĩa ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác 
- Hiểu và trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Lắng nghe bạn kể nhận xét lời kể của bạn
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ 
Trò: Sưu tầm truyện 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
HS kể câu chuyện: Con vịt xấu xí 
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề 
- Bài yêu cầu gì?
- Kể về chủ đề gì?
HS đọc gợi ý 1.2
HS tên câu chuyện của mình.
- Khi kể chuyện phải kể thế nào? 
HS kể trong nhóm.
HS thi kể trước lớp.
HS đánh giá câu chuyện của bạn theo thiêu chuẩn.
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu. 
- Câu chuyện có mở đầu, có kết thúc 
- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? 
- Cách kể, điệu bộ, khả năng hiểu chuyện 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 
- Củng cố về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	 1
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài tập vào bảng HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS thực hiện bài trên bảng
HS nêu nhận xét 
HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- HS giải bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Bài 1/35 Tính: 
 ; 
 ; 
Bài 2/35: Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 ; 
 ; 
Bài 3/35:
Bài giải:
Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là:
 (phần)
Đáp số: phần
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Khi cộng hai phân số cùng mẫu số em làm thế nào?
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em củng cố về cộng phân số. 
- Trình bầy lời giả toán. 
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị
Thầy: Băng giấy
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bảng con
HS nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng phụ
HS nhận xét
HS làm bài vào vở
HS đọ kết quả với bảng 
Bài 1/128 Tính: 
a) ; b) ; c)
Bài 2/128 Tính:
a) ; QĐMS: ; 
b) c) 
Bài 3/128 Rút gọn rồi tính:
a); b) 
c) 
Bài 4/128 
Bài giải:
Số đội viên tham gia chiếm số phần của chi đội là
 ( số đội viên)
Đáp số: số đội viên
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 4: Tập làm văn: 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh ảnh một số cây ăn quả
Trò: Giấy ghi lời giải
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần nêu nội dung từng phần?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài cây gạo.
HS tìm ra các đoạn và nội dung từng đoạn.
Các nhóm báo cáo kết quả.
HS đọc ghi nhớ.
HS học thuộc ghi nhớ.
* HĐ nhóm 4.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét . 
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài. 
HS nhận xét.
I. Nhận xét
Bài cây gạo gồm:
a) Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa 
b) Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa 
c) Đoạn 3: Thời kỳ ra quả 
II. Ghi nhớ: SGK/94
III. Luyện tập 
Bài 1/53 
Đoạn 1: Tả bao quát cành, cây, lá.
Đoạn 2: Hai loại trám đen tẻ và nếp.
Đoạn 3: Ích lợi quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả.
Bài 2/53 
Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói dò, hoa chuối làm nộm quả chuối ăn vừa ngon vùa bổ còn gì thú vị hơn sau bữa ..ngon miệng.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần là những phần nào?
Về hoàn thiện bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan23.doc