Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Vẽ về cuộc sống an toàn (SGK/tr 54).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc đúng bản tin : giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống an toàn.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn (SGK/tr 54). 1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc đúng bản tin : giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài. + Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống an toàn. 2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc. 3 .Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. TLCH trong bài. HS đọc thuộc đoạn, bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: (qua tranh). b, Nội dung chính: HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc . GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ mới. VD : Hiểu thế nào là thẩm mĩ? Giọng đọc : (như phần yêu cầu). + Đọc phần tóm tắt nội dung bản tin, đọc bốn đoạn của bản tin. **Nhấn giọng ở những từ ngữ : nâng cao, đông đảo, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng.... GV đọc toàn bài. HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài. Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Câu hỏi 3 : Câu 4 : Câu 5 : - Nêu ý nghĩa của bài đọc? HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn. *Sửa lỗi phát âm : UNICEP, nâng cao, Đắk Lắk, Tây Ninh... - ...sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. *Câu: Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng đắn về phòng tránh tai nạn/ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ/ sáng tạo đến bất ngờ. HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc. HS đọc toàn bài. HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc. HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Em muốn cuộc sống an toàn. - ...chỉ trong vòng bốn tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả nước.... -..tên các tác phẩm dự thi : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.... - ..là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc... - ..gây ấn tượng đối với người đọc, ....giúp người đọc nắm được ngay thông tin. - Mục 1. HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn : “Được phát động từ tháng 4...Kiên Giang”. ** Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục. - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá. Tiết 4: Toán Luyện tập (SGK/tr 128) I - Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng phân số, quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số. - Rèn kĩ năng thực hành rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, cộng phân số. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II– Hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra : Kết hợp luyện tập. B. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính : GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các yêu cầu, chữa bài. Bài 1 : Tính : GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố cộng hai phân số cùng mẫu số. Bài 2 : Tính: Cách thực hiện như bài 1. Củng cố cộng hai phân số khác mẫu số. Bài 3 : Rút gọn phân số rồi tính: Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành bài tập 3, 4 vào trong vở, chấm bài, chữa bài, nêu cách làm. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hiện lần lượt các yêu cầu, chữa bài. VD : += VD : +=+= VD : +=+= Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số phần đội viên của chi đội là + = (số đội viên của chi đội) C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau : Luyện tập (tiếp). Chiều : Tiết 1 : Khoa học ánh sáng cần cho sự sống (SGK/tr 94) 1.Mục tiêu: - Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, nêu ví dụ chứng tỏ nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật là khác nhau và ứng dụng kiến thức đó vào trống trọt. - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích các hiện tượng khoa học đơn giản có trong hình hoặc liên hệ thực tế. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học. 2. Chuẩn bị : Như hướng dẫn SGK. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: Nội dung bài 46. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ liên hệ thực tế. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS quan sát hình SGK, nhận xét về cách mọc của cây, tên gọi của loài hoa. GV cho HS quan sát các hình, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi theo hình thức hỏi đáp. - Nhận xét gì về cách mọc của các cây của hình 1? - Tại sao những bông hoa trong hình 2 có tên là hoa hướng dương? - Dự đoán cây trong hình nào sẽ xanh tốt hơn? Vì sao? - Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? - Các cây đều hướng về phía có ánh sáng ngọn điện. - Hoa hướng dương vì hoa luôn hướng về phía mặt trời. - Cây trong hình 3 sẽ xanh tốt hơn vì được cung cấp đầy đủ ánh sáng. - Thực vật sẽ dần lụi tàn và sẽ chết. ** Kết luận : “ Không có ánh sáng...cho động vật và con người” (SGK/tr 95). HĐ 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. GV cho HS thảo luận, lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật khác nhau, tuỳ từng giai đoạn phát triển, có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. - Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, ...được chiếu sáng nhiều? Một số loài khác sống được trong rừng rậm, hang động? VD? - ...mỗi loài có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. Cùng một loại cây, ở những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về ánh sáng cũng khác nhau. VD : cây dương xỉ có thể sống rất tốt những nơi ẩm thấp và cần rất ít ánh sáng. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ánh sáng và nhu cầu của ánh sáng để chăm sóc cây tốt hơn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : ánh sáng cần cho sự sống (tiếp). Tiết 2 : Tiếng Việt** Luyện tập : Mở rộng vốn từ Cái đẹp. 1.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức luyện từ và câu về mở rộng vốn từ về Cái đẹp, sử dụng một số thành ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn kĩ năng thực hành hệ thống từ, giải nghĩa từ đặt câu, viết đoạn văn theo chủ điểm. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, yêu cái đẹp, trân trọng vẻ đẹp của tâm hồn, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. 2.Chuẩn bị : Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4 tham khảo. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học HĐ 2 : GV nêu định hướng ôn tập. - Ôn tập về Mở rộng vốn từ Cái đẹp. - Thực hành làm các bài tập về tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề. HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành , chữa bài: Bài1 : Viết tiếp các từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của nhân dân ta : - Cần cù lao động, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm..... Bài 2 : Đặt câu với một trong những cụm từ vừa tìm được. HS KG có thể đặt nhiều câu khác nhau trong cùng một thời gian. Bài 3 : Tìm những từ ngữ có thể ghép với từ đẹp để tạo ra mức độ cao của cái đẹp. Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam. GV cho HS KG nói miệng một , hai lần, hai HS viết vào bảng nhóm, chấm, chữa bài. HSTB – yếu có thể chỉ đặt câu theo mẫu. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. - Từ ngữ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên : xinh đẹp, tươi đẹp, hùng vĩ... - Từ ngữ chỉ vẻ đẹp tâm hồn : nhân hậu, bao dung, dịu dàng, cao thượng.... HS nối tiếp tìm từ theo yêu cầu : đùm bọc, che chở nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn, tắt lửa tối đèn có nhau, nhường cơm, sẻ áo.... VD : Hàng xóm láng giềng “Tắt lửa tối đèn có nhau”. HS thi tìm từ theo nhóm: VD : đẹp nhất, rất đẹp, đẹp tuyệt vời, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp tuyệt trần... VD : Phụ nữ Việt Nam sống nhân hậu, thuỷ chung. Họ luôn luôn tôn trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn. Yêu chồng, thương con, đảm đang, chịu thương, chịu khó....tất cả, tất cả đã tạc lên hình tượng người phụ nữ Việt Nam kiêu hãnh, tự hào. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài , chuẩn bị bài sau . (Giáo viên chuyên dạy) Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008. Sáng: Tiết 1: : Toán Phép trừ phân số (SGK/tr 129). I .Mục tiêu: - HS biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số, rút gọn phân số, giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học trừ phân số Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Nêu cách cộng hai phân số? Cho VD minh hoạ? B. Bài mới : a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 129. b, Nội dung chính : - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HĐ 1 : Hướng dẫn trừ hai phân số cùng mẫu số. GV tổ chức cho HS thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số dựa trên mô hình phân số minh hoạ (đồ dùng học tập) - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -== ....ta trừ hai tử số cho nhau và giữ nguyên mẫu số. HĐ 2 : Thực hành: GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài 1 : Tính : GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài 2 : Rút gọn rồi tính : GV cho hai HS lên bảng chữa bài, củng cố rút gọn phân số, trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố trừ hai phân số cùng mẫu số. GV hướng dẫn HS : coi tổng số huy chương đoàn giành được là 1 đơn vị (tương đương với ) VD : a, -== VD : -=-= Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn bằng số phần tổng số huy chương của cả đoàn là: 1- =(tổng số huy chương) ĐS : tổng số huy chương C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? Cho VD minh hoạ. - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Phép trừ phân số (tiếp) ÂM NHẠC Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 1. Mục tiêu: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cây cối, HS luyện viết được một số đoạn văn hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng thực hành viết được một đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, biết yêu quý ... số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. HĐ 2 : Thực hành: GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 1 : Tính : GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố trừ hai phân số khác mẫu. Bài 2 : Tính : GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài, củng cố quy đồng mẫu số trong trường hợp chọn được mẫu số chung, rút gọn phân số, trừ hai phân số khác mẫu số.. Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố trừ hai phân số khác mẫu số. VD : a, -=-= VD : a, -=-= c, -=-= Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần diện tích của công viên là: -=(diện tíchcông viên) C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? Cho VD minh hoạ. - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (SGK tr/ 61). 1.Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa, cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Rèn kĩ năng thực hành : xác định câu kể Ai là gì? ; xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, biết đặt câu theo đúng mẫu. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của câu kể Ai là gì ? Cho VD minh hoạ. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. B.Nội dung chính: I – Nhận xét : GV tổ chức cho HS đọc, xác định, thực hiện yêu cầu phần nhận xét, xây dựng nội dung bài học. - Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn? - Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? II – Ghi nhớ : SGK/tr 62. III – Luyện tập : Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn sau. GV cho HS đọc đoạn văn, làm việc cá nhân, báo cáo. - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm đựơc. Bài 2 : Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? GV cho HS làm trong VBT, đọc câu văn hoàn chỉnh. Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì? GV cho HS viết câu trong vở, đổi vở chấm, chữa bài. HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lượt từng yêu cầu. - Em /là cháu bác Tự. CN VN - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành, chữa bài. - Người /là Cha, là Bác, là Anh. - Quê hương / là chùm khế ngọt. - Quê hương/ là đường đi học. (Từ “là” là từ nối CN và VN, nằm ở bộ phận VN). - Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử là chúa sơn lâm. - Gà trống là sứ giả của bình minh. - Hải Phòng là một thành phố lớn. - Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca. - Xuân Diệu là nhà thơ. - Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tiết 3: Tập làm văn Tóm tắt tin tức (SGK /tr 63) 1. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Rèn kĩ năng thực hành nghe và bước đầu biết tóm tắt tin tức. - Giáo dục ý thức học tập, tôn trọng tính trung thực của thông tin. 2. Chuẩn bị : Bảng nhóm. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước. B. Nội dung chính : HS nêu nội dung đã học. * Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học qua tầm quan trọng của thông tin... I – Nhận xét : GV cho HS đọc, phân tích thực hiên yêu cầu của bài tập trong phần nhận xét. Bài 1 : Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi. GV cho HS đọc lại bản tin một lần, đọc thầm, làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi. Bài 2: Cách thực hiện như bài 1: - Thế nào là tóm tắt tin tức? - Cách tóm tắt tin tức. II – Ghi nhớ : SGK/tr 53. III – Luyện tập: Bài 1 : Tóm tắt bản tin sau đây bằng 3 hoặc 4 câu. GV cho HS đọc bài, giúp HS đọc hiểu từ khó trong bài, tập tóm tắt tin tức. Bài 2 : Viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. GV đặt câu hỏi cho HS nói miệng một, hai lần, viết vào vở, hai HS viết vào bảng nhóm, chữa bài. HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc , xác định yêu cầu bài trước khi đọc đoạn văn. Bản tin gồm bốn đoạn: VD : + Đoạn 1 : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết: UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừ tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. - ..tạo ra những bản tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện nội dung chính của tin được tóm tắt.... VD : Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000. - Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Ngày 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới , trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. - Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản trên đất nước. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu cách tóm tắt bản tin. - Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức. Tiết 4: Sinh hoạt Sinh hoạt Đội 1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của chi đội tuần 24, đề ra phương hướng hoạt động tuần 25. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . 2. Văn nghệ : Kể chuyện Tấm gương người tốt, việc tốt. 3. Nội dung: a, Chi đội trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp. - Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . - Tham gia tích cực hoạt động tập thể do tổ, khối tổ chức. - Thu gom giấy vụn . - Chuẩn bị tích cực cho cuộc thi “Kể chuyện đạo đức Bác Hồ”. * Tồn tại: - Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Sơn, Lan Hương, Vinh, Phương, Tiến, Khánh... - Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số. - Có hiện tượng học sinh mang súng nhựa và điện tử đến trường chơi. - Còn hiện tượng học sinh vất rác bừa bãi, chưa chấp hành quy định của nhà trường. b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. - Tiếp tục hưởng ứng cuộc thi “Kể chuyện đạo đức Bác Hồ”. c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Chiều : Tiết 1: Toán ** Luyện tập : Cộng phân số. 1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cộng phân số. - Rèn kĩ năng thực hành quy đồng các phân số, cộng các phân số, giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 2 : Định hướng nội dung luyện tập. - Nêu cách cộng hai phân số trong các trường hợp khác nhau. - Vận dụng làm các bài tập liên quan đến cộng các phân số. HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài. Bài 1 Tính: a, + b,++ c, + d, + + Bài 2 : Tính: a, 5 + b, +1 c, +2 d, 7 + Bài 3 : Chứng tỏ rằng : a, ++....+> b, ++....+> (Dành cho HS KG) HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán. - Hai phân số có cùng mẫu số : Cộng hai tử số, giữ nguyên mẫu số. - Hai phân số khác mẫu : Quy đồng mẫu số các phân số, cộng hai tử số với nhau, giữ nguyên mẫu. HS thực hành, chữa bài. HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. VD : + = += Cách thực hiện như bài 1, củng cố cộng phân số với số tự nhiên VD : 5 +=+= HS thực hành, trình bày cách làm. Từ 151 đến 200 có số số hạng là : (200 – 151) : 1 + 1= 150 (số hạng) Vậy từ đến cũng có 150 số hạng. ++....+>+...> (50 số hạng)...... 4. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Ngoại ngữ ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Hoạt động tập thể. Tổng kết hoạt động tập thể tháng 2 1. Mục tiêu:- HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động của cá nhân và tập thể trong tháng 2. - Rèn kĩ năng tự đánh giá, biết bày tỏ ý kiến. - Giáo dục ý thức đoàn kết trong học tập , xây dựng phong trào tập thể lớn mạnh. 2. Chuẩn bị: Tặng phẩm nhỏ cho HS có thành tích hoạt động trong tháng. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS tham gia hoạt động tập thể. *Văn nghệ : GV cho các tổ biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị. ** Trưng bày tranh vẽ và các sản phẩm nặn tạo hình theo chủ đề “Ngày xuân”. GV cho HS tự trưng bày bài vẽ, sản phẩm nặn tạo hình của tổ, trang trí, tham quan học tập cách trưng bày của tổ bạn, chọn bức tranh tiêu biểu nhất của tháng, tuyên dương, khen thưởng. HĐ2 : Nhận xét đánh giá hoạt động tập tháng 1 : HS tập tổ chức HĐ tập thể, giới thiêụ chương trình, cùng tham gia. HS hát bài hát theo chủ đề, nêu cảm nhận về bài hát đó. HS trưng bày tranh vẽ theo chủ đề, nhận xét, BGK lựa chọn bức vẽ đẹp, trao giải. HS nhận xét tranh vẽ của bạn về nội dung, cách thể hiện , bố cục tranh, màu sắc..... HS nhận xét về sản phẩm nặn tạo hình theo chủ đề. HS nghe, nêu ý kiến bổ sung. * Ưu điểm : - Tham gia : Giao lưu kiến thức khối 4, 5 lần 2 đạt kết quả tương đối tốt, học sinh mạnh dạn tự tin hơn với nội dung thi các phần.. - Tinh thần học tập tốt, hăng hái, tích cực trong việc chuẩn bị nội dung. - Tham gia tổng vệ sinh môi trường, trồng, chăm sóc và bảo vệ vườn hoa. - Ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ và tổ chức thực hiện tương đối tốt, tự giác. - Khuyên góp ủng hộ quỹ vì bạn nghèo tự giác, tích cực, giáo dục tinh thần tương thân tương ái, phong trào Lá lành đùm lá rách. Tổng hợp thi đua: + Nhất : Tổ 3 ; Cá nhân tiêu biểu : Vũ Thị Kim Thoa, Tạ Thị Hiền. + Nhì :Tổ 2. + Ba : Tổ 1 . ** Tồn tại : - Một số học sinh còn rụt rè, chưa tự tin, kết quả thi Giao lưu kiến thức chưa thật tốt, HS còn hổng kiến thức tự nhiên xã hội, chưa có sự thông minh khi lập luận vấn đề toán học lô gíc.
Tài liệu đính kèm: