Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 29

Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 29

Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)

I .Mục tiêu: Hiểu được:

- Cần tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ về cuộc sống an toàn của mình và mọi người.

- Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

- Biết tham gia giao thông an toàn.

II .Chuẩn bị:

 - GK đạo đức

- Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

A. Bài cũ:(5') + Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?

B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học

HĐ1.(9'). Bày tỏ ý kiến.

- Yc các nhóm trao đổi, đưa ra ý kiến nhận xét.

a) Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe chạy vượt qua.

b) Một bác nông dân phơi rơm, rạ ngoài đường cái.

c) Thấy có báo hiệu đường sắt tàu xắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt qua rào chắn.

d) Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện bằng xe máy.

- Gv nhận xét, kết luận:

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008	 
Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I .Mục tiêu: Hiểu được:
- Cần tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ về cuộc sống an toàn của mình và mọi người.
Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
Biết tham gia giao thông an toàn.
II .Chuẩn bị:
 - GK đạo đức
Một số biển báo giao thông.
Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:(5') + Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?
B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1.(9'). Bày tỏ ý kiến.
Yc các nhóm trao đổi, đưa ra ý kiến nhận xét.
Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe chạy vượt qua.
Một bác nông dân phơi rơm, rạ ngoài đường cái.
Thấy có báo hiệu đường sắt tàu xắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt qua rào chắn.
Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện bằng xe máy.
- Gv nhận xét, kết luận:
HĐ2:(8').Tìm hiểu các biển báo giao thông.
- Gv nhận xét, giúp hs ghi nhớ một số đặc điểm của biển báo giao thông.
HĐ3:(13').Thi " thực hiện đúng luật giao thông"
Hãy nối các biển báo giao thông ở cột A với biển báo giao thông ở cột B phù hợp.
Gv nhận xét hs chơi, công bố đội thắng và khuyến khích , nhắc nhở những đội chưa đúng luật.
Y/c hs đọc ghi nhớ.
C: Hướng dẫn thực hành: 
Y/c hs về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường.
Chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời.
Nhận xét.
Theo dõi.
- Hoạt động nhóm.
+ Sai, vì ....
+ sai, vì....
+ Đúng, vì ...
+ Đúng, vì ...
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. Hs khác nhận xét.
Bài tập 3 sgk.
Mỗi đội 2 bạn, 4 nhóm chơi.
- Lắng nghe, thực hiện
- 2HS đọc ghi nhớ sgk.
 Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp hs:
Ôn tập cách viết tỉ số của các số.
Rèn kĩ năng giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập.
- Gv nhận xét, hướng dẫn chữa bài.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1:(15'). Hướng dẫn luyện tập.
Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập.
Chú ý hs: Bài tập 1 tỉ số củng có thể rút gọn được.
Bài tập 2: hs làm ở giấy nháp rồi điền vào ô trống kẻ trong vở.
Bài tập 3: Chú ý bước giải.
Bài 5:Các bước giải:
Tính nửa chu vi.
Vẽ sơ đồ.
Tìm chiều dài, chiều rộng.
HĐ2:(13'). Chữa bài, củng cố.
Bài tập 1: củng cố về tỉ số.
Bài 2,3.4,5: Củng cố về giải bài toán có liên quan đến tỉ số.
C: Củng cố dặn - dò: 
Y/c hs nếu giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Dặn hs về luyện tập .
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
hs tự làm bài.
a
3
5m
12kg
6l
b
4
7m
3kg
8l
T/s avàb
=4
=
- Bước 1: Xác định tỉ số.
Bước 2: Vẽ sơ đồ.
Bước 3: Tìm tổng số phân bằng nhau.
Bước 4 : Tìm mỗi số.
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả.
Hs chú ý lời giải đúng tên đại lượng và đánh số của đại lượng
Lắng nghe, thực hiện
Tập đọc: Đường đi Sa Pa.
I. Mục tiờu:Giúp học sinh:
- Đọc lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khỏch trước vẻ đẹp của đường lờn Sa Pa, vẻ đẹp của Sa Pa
- Hiểu cỏc từ ngữ khú trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- HTL 2 đoạn cuối bài.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc
III/ Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ(5’)
- Mỗi hs đọc 2 đoạn và trả lời cõu hỏi:
+Trờn đường đi, con chú thấy gỡ? Nú định làm gỡ ?
+Vỡ sao tỏc giả bày tỏ lũng kớnh phục đối với con sẻ nhỏ bộ?
- Nhận xột, ghi điểm
B/Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1 Luyện đọc: (10 phỳt)
- Chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu ... liễu rủ
+Đoạn 2: Buổi chiều ... tớm nhạt
+Đoạn 3: Cũn lại
- Cho hs đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc từ khú: Sa Pa, chờnh vờnh, huyền ảo, thoắt cỏi, ...
- Cho hs đọc chỳ giải kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho hs xem tranh.
- Cho hs đọc từng đoạn: nhắc nhấn giọng ở cỏc từ: chờnh vờnh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xúa, ...
- Luyện đọc theo nhúm 3.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2.Tỡm hiểu bài:(12')
- Cho hs đọc đoạn 1
+Hóy miờu tả những điều em hỡnh dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1
- Cho hs đọc đoạn 2
+Em hóy nờu những điều em hỡnh dung được khi đoạc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn trờn đường đi Sa Pa
- Cho hs đọc đoạn 3
+Em hóy miờu tả điều em hỡnh dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
+Hóy tỡm 1 chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả
+Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là "mún quà diệu kỡ" của thiờn nhiờn?
+Bài văn thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nờu đại ý của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm: (7 phỳt)
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Chọn đoạn và hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xột, tuyờn dương
- Cho hs đọc nhẩm và thi HTL 
C/ Củng cố, dặn dũ: (1 phỳt)
- Nhận xột tiết học
- Yờu cầu hs về nhà tiếp tục HTL
- Chuẩn bị bài mới
- 2 hs đọc đoạnvà trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe
- Nghe
- 3 hs 
- Luyện đọc
- 1 hs đọc.
- Quan sỏt
- 3 hs đọc cỏc từ khú.
- Sinh hoạt nhúm 3
- 2 nhúm đọc
- 1 hs đọc toàn bài.
- Nghe
- 1 hs đọc đoạn 
- Du khỏch đi lờn Sa Pa cú cảm giỏc như đi trong đỏm mõy trắng bồng bềnh, đi giữa những thỏc trắng xúa ... liễu rủ
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, ...
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Ngày liờn tục đổi mựa, tạo nờn bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cỏi ... hiếm quý
- Phỏt biểu
- Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vỡ sự đổi mựa trong 1 ngày ở Sa Pa
- Tỏc giả ngưỡng mộ. hỏo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tỏc giả ca ngợi Sa Pa
- Nhắc lại
- 3 hs
- Luyện đọc
- Tham gia thi
- Nhận xột
- Thi đọc HTL
- Nghe
 Khoa học: Thực vật cần gì để sống?
I .Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Nêu những điều kiện cần để sống và phát triển bình thường.
II .Chuẩn bị:
Hình trang 114, 115 sgk
Vở bài tập.
Chuẩn bị theo nhóm 5 lon ( nhựa hoặc sắt): 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu xanh hoặc cây ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước 3 đến 4 tuần.
GV: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc keo trong suốt.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Giới thiệu chủ đề:
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(13'). Trình bày cách tiến hành thí nghiệm "Thực vật cần gì để sống?"
Y/c hs nêu chuẩn bị.
Y/c hs quan sát các mục quan sát trang 114.
Y/c hs vài nhóm nhắc lại công việc đã làm. – Trả lời câu hỏi.
+ Điều kiện sống của cây 1.2.3.4.5 là gì?
Gv kết luận.
HĐ2:(17') Dự đoán kết quả của thí nghiệm.
Nêu những điều kiện cần thiết để cây sống và phát triển bình thường.
+ Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
+ Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó không phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh.?
+ Hảy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Gv kết luận.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hs theo dõi.
Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm.
Hs nêu.
Hs làm thí nghiệm: Đặt cây vào lon.
Quan sát hình 1: Đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn trang 114.
- Hs theo dõi gv hướng dẫn theo dõi sự phát triển của các cây theo bảng ở nhà.
Các yếu tố mà cây được cung cấp
ánh sáng
Không khí
Nước
Chất không có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
Lắng nghe.
Thực hiện.
	 Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008
 Thể dục: bài: 57
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Trò chơi "Dẫn bóng“ . Y/C nắm được cách chơi, chơi tương đối chủ động; rèn ý thức thực hiện công việc khéo léo, nhanh nhẹn.
 - Ôn đá cầu. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Vệ sinh sân bãi .
	- Chuẩn bị 1 chiếc còi.
	III. Các hoạt động dạy học:
Phần
Nội dung
Số lần
Thời gian
Phơng pháp
Mở đầu
- Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp.
- Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”.
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 
2 lần
1 bài
6'-10'
- Tập theo đội hình bốn hàng ngang .
- Chơi theo sự hớng dẫn của GV .
- HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV .
 Cơ bản
*Ôn Đá cầu theo nhóm.
- T. chia tổ tập khoảng vài phút.
- Các tổ thi với nhau.
* Trò chơi “Dẫn bóng” :
- T. tổ chức cho HS chơi nh SGV.
4'-6'
5'
7'-8'
7'-8'
- Đội hình bốn hàng ngang
Lớp trưởng hô cho lớp tập.
- Tổ trưởng điều khiển. GV theo dõi chung.
- Các tổ tập, giáo viên theo dõi chấm điểm.
- Lớp chơi đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV.
Kết thúc
- T. cho hs thả lỏng chân tay .
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập .
- Giao bài tập về nhà .
5'-6'
- Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển.
- Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà.
 Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
- Vận dụng và giải tốt các bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số."
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập về nhà.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới: * GTB: nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(12'). Hướng dẫn tìm cách giải bài toán.
Gv hướng dẫn hs giải: Bài toán 1,2 .
Gợi ý để hs rút ra các bước giải - ghi nhớ.
HĐ2:(18').Thực hành.
Gv tổ chức cho hs tự lam bài tập và chữa bài, củng cố.
Chú ý: Bước tóm tắt sơ đồi giải cũng là một bước giải.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: Chú ý hs tìm hiệu của hai số trước rồi mới thực hiện các bước tiếp theo.
- Gv nhận xét, củng cố.
C: Củng cố dặn - dò: 
Y/c hs nêu bước giải bài toán dạng " Tìm số... hiệu và tỉ số của hai số đó"
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Hs theo dõi.
- Hs tự phát hiện, giải.
Các bước giải: Bước 1: Tìm hiệu số phần.
Khi làm hs có thể làm gộp: 
+ B2: Tìm giá trị một phần
+ B3: Tìm số bé:
+ B4: Tìm số lớn:
Hs làm bài.
Lưu ý cách trình bày bài giải tính toán.
Kết quả ... kg. Tính số gạo mỗi loại biết số gạo nếp bằng ẳ số gạo tẻ. 
Bài 4: 
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét,thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
Hs nêu.
Bài tập 2 chú ý xác định tỉ số .
Hs tự làm.
- Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Kết quả: Số thứ nhất là: 45.
 Số thứ hai là: 15.
+ Kết qủa: 15 và 75.
+ kết quả: Gạo nếp: 180 kg.
 Gạo tẻ: 720 kg.
+ kết quả: Số cây cam : 34 cây.
 Số cây dứa: 204 cây.
Lắng nghe.
Thực hiện
 Tập đọc: Trăng ơi .... từ đâu đến?
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghĩ hơi đúng nhịp thở, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha.
2. Hiểu: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ Trần Đăng Khoa với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng . Một khổ thơ như một giả định về nơi trắng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:(5').Kiểm tra học thuộc lòng " Đường đi Sa Pa" kết hợp trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1. Luyện đọc(10’):
Y/c hs luyện đọc theo khổ thơ.( nối tiếp)
Y/c hs luyện đọc trong nhóm.
Y/c hs luyện đọc bài.
Gv đọc mẫu.
HĐ2. Tìm hiểu bài(12’).
+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với gì?
+ Vì sao tác giả lại nghĩ rằng trăng đến từ cánh đồng xa. Từ biển xanh?
+ Bốn khổ thơ cuối, mỗi khỗ thơ trăng gắn với một đối tượng cụ thể, đó là gì? Là những ai?
Hình ảnh vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
HĐ2.(8'). Hướng dẫn hs học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
C: Củng cố dặn - dò: 
Hình ảnh thơ nào trong bài là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về tiếp tục học thuộc lòng và chủân bị bài sau.
Hs đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
- Hs tiếp nối đọc.(3 lượt)
- Luyện đọc trong nhóm( nhóm đôi)
Một hs đọc, cả lớp đọc thầm.
Theo dõi.
Hs đọc thầm – trả lời câu hỏi.
Trăng hồng như quả chín...
Mắt cá không bao giờ chớp...
- HS nêu cá nhân.
+ Sân chơi – quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước cho rằng trăng không có nơi nào sáng hơn đất nước em.
Tiến hành tương tự tiết trước.
Hs nêu.
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức.
I .Mục đích, y/c:
Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25.
Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc
II .Chuẩn bị:
Một vài tờ giấy khổ rộng cho hs làm bài tập 1,2,3.
Hs: Một số tin trong báo Nhi đồng hoặc báo TNTP
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tóm tắt một trong các tin a hoặc b bằng một hoặc hai câu.
Bài 2: Đặt tin cho bản tin mà em đã chọn để tóm tắt.
Bài 3: Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc TNTP và tóm tắt tin đó bằng một vài câu.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs quan sát vật nuôi trong nhà, tranh, ảnh mang đến lớp chuẩn bị tiết tập làm văn sau.
Hs lấy các mẫu tin đã chuẩn bị.
Theo dõi.
Hoạt động cá nhân, quan sát tranh minh họa để tìm nội dung thông tin.
- Ví dụ: a) Tên : khách sạn trên cây sồi( khách sạn treo).
" Để thoã mãn ý thích của những người muốn nghĩ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vat – te – rat, Thuỵ Điển,có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
b) Tên: khách sạn cho súc vật.
 ở pháp có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ.
- Hs đọc tin.
Đọc câu tóm tắt( tiếp nối).
Lắng nghe.
Thực hiện.
 Thứ bảy ngày 5 tháng 4 năm 2008
 Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GD học sinh khả năng tính toán chính xác, khoa học, logíc
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập về nhà.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI:(7'). Hướng dẫn luyện tập.
Gọi hs nêu y/c bài tập và xác định từng bài thuộc dạng toán nào.
Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
HĐ2:(23'). Chữa bài, củng cố.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
2/3
36
1/4
Bài 2: Hiệu của hai số là 738. Tìm hai số đó, biết rằng số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai.
Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Bài 3: Có 10 túi gạo nếp và 12 túi gạo tẻ cân nặng tất cả là 220 kg. Biết rằng số gạo trong mỗi túi đều cân nặng bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu kg gạo mỗi loại?
Bài 4: Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840m gồm hai đoạn đường( hình vẽ SGK) , đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng 3/5 đoạn đường từ hiệu sách đến trường học. Tính độ dài mỗi đoạn đường đó.
- Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà ôn tập thêm.
Chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài.
Nhận xét.
Theo dõi.
Bài tập 1,2 tìm hai số biết hiệu và tỉ số.
Bài tập 3,4 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
Hs tự làm bài tập vào vở.
hs chữa bài
+Kết quả bài tập 1
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
2/3
30
45
36
1/4
12
48
 + Bài 2: Kết quả: 820 và 82
+ Kết quả: Gạo nếp : 100kg, gạo tẻ: 120 kg
+ Đoạn đường đầu: 315 m
 Đoạn đường sau: 525m
- Lắng nghe, thực hiện
Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I .Mục đích, y/c:
Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II .Chuẩn bị:
Một bảng phụ ghi lơi giải bài tập 2,3 ( Nhận xét)
Vở bài tập, một vài tờ giấy khổ to làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 3,4 ( tiết trươc)
B.Bài mới: 
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1.(12').Hướng dẫn nhận xét, rút ra ghi nhớ.
+ Câu 2,3 Tìm những câu nêu y/c đề nghị và nhận xét.
+ Câu 4: Theo em như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị?
* GV gợi ý hs rút ra ghi nhớ.
HĐ2.(20'). hướng dẫn luyện tập.
Gv tổ chức hướng dẫn hs làm, chữa lần lượt từng bài tập( VBT)
Bài 1: ... mượn em có thể chọn những cách nói nào?
Bài 2: ... hỏi giờ..., em có thể chọn cách nói nào?
Bài 3: So sánh từng cặp câu khiến.
Bài 4: Đ/c cầu khiến phù hợp với các tình huống.
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs học thuộc ghi nhớ.
Viết vào vở 4 câu khiến , chuẩn bị bài sau.
hs chữa bài.
Lớp nhận xét, đánh gía.
- Theo dõi.
4 hs tiếp nối đọc bài tập 1,2,3,4,
hs đọc thầm đoạn văn bài tập 1 – trả lời câu hỏi.
Hs trả lời.
Y/c, đề nghị
Lời của ai.
Nhận xét.
Bơm ..rồi
Vậy...vậy
Bác ơi ...
Hùng ... Hai
Hùng ... Hai
Hoa ..... Hai
...bất lịch sự
...bất lịch sự
Y/c lịch sự
+ Phù hợp với quan hệ.
Ghi nhớ sgk.
+ Cách b và cách c.
+ Cách b,c, d trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
+ C1: Lời nói lịch sự.
+ C2: Lời nói bất lịch sự.
Bố ơi, bố cho con tiền để con mua ...
...........................................
Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I .Mục đích, y/c:
Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
Biêt vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn tả con vật.
II .Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.( Gv và hs sưu tầm)
Một số tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc tóm tắt tin ( tiết tập làm văn trước).
- Gv nhận xét, ghi đỉêm
B.Bài mới: 
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1.(13').Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
* Nhận xét:
Y/c cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu: Con mèo Hung
Mở bài:
Thân bài:
Kết bài:
* Hướng dẫn hs rút ra nội dung cần ghi nhớ.
HĐ2.(20').Luyện tập.
Gv treo tranh, ảnh chuẩn bị .
Gv nhắc hs.
+ Nên chọn dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt( con vật em quan sát đựơc)
Gv nhận xét, chọn dàn ý tốt nhất dán lên bảng lớp.
Lưu ý hs: Cần trình bày dàn ý thật rõ để nhìn vào đó có thể nhận ra 2 ý chính, phụ.
C: Củng cố dặn - dò: 
Y/c hs về nhà sữa chữa, hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả một vật nuôi.
Chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc.
Nhận xét.
Theo dõi.
Hs đọc nội dung bài tập.
Hs đọc bài văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
Bài văn gồm 4 đoạn.
Đ1: Giới thiệu con mèo.
Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hành động, thói quen của con mèo.
Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
Ghi nhớ sgk.
Hs nêu y/c đề.
Hs lập dàn ý cho bài văn.
Gv phát giấy khổ to cho một vài hs.
Hs đọc dàn ý của mình.
VD: Dàn ý bài văn miêu tả con mèo.
- Theo dõi.
Thực hiện.
 Âm nhạc: ôn tập : Thiếu nhi thế giới liên hoan
 Ôn tập : tập đọc nhạc số 8
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Ôn lại bài hát đã học: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Biết thể hiện tình cảm qua bài hát.
	- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp bài hát này.
	- Biết đọc đúng độ cao, trường độ và ghép lời cho bài TĐN số 8.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:(3'). Gội HS hát lại bài hát: Thiếu nhi thế giới lien hoan. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Ôn lại bài hát đã học:(15’).
- GV yêu cầu HS hát đồng thanh lại bài hát đã học.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên thi hát và biểu diễn theo nội dung bài hát.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
* HĐ2: Ôn lại bài TĐN số 8 :(15’).
- GV cho HS đọc đồng thanh lại bài TĐN số 8. 
- GV cho HS ghép lời bài TĐN số 8.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS hát đồng thanh mỗi bài hai lần .
- Mỗi tổ cử một bạn lên bảng hát thi kèm biểu diễn; lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc kết hợp gõ đệm.
- HS đọc đồng thanh lại bài TĐN số 8.
- HS ghép lời bài TĐN số 8.
- Một số HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 8; lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 29(9).doc