Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 17

Tiết 2 Đạo đức

Bài 7: Yêu lao động (2 tiết)

I. Mục tiêu:

- Nêu được ích lợi của lao động

- Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân

- Không đồng tình với biểu hiện lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Tranh SGK, Đồ dùng phục vụ cho trò chơi

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 7: Yêu lao động (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động 
- Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Không đồng tình với biểu hiện lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK, Đồ dùng phục vụ cho trò chơi
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Thế nào là yêu lao động? Vì sao phải yêu lao động?
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc theo nhóm đôi ( BT5 )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Gọi một vài HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của mình
HĐ2: Trình bày giới thiệu về các bài viết tranh vẽ
- GV nêu yêu cầu
- Chia tổ để HS trình bày các bài viết, tranh đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét và khen những bài viết vẽ tốt
- GV kết luận chung: Lao động là vinh quang. mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
4. Củng cố:
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Cho hs hát
- 2 hs nêu
- Vài em đọc yêu cầu bài tập
 - HS thảo luận nội dung theo cặp
 - Một vài nhóm trình bày trước lớp về nghề nghiệp mà mình yêu thích và sẽ cố gắng như thế nào.
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS chia tổ để trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ của nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
-2 hs đọc lại ghi nhớ SGK
- 2 hs nêu
Gợi ý hd hs thực hiện
HD hs thực hiện
Tiết 3	Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoang Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
-Hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
 - Dãy HLS nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? Có đặc điểm gì ? Dân cư như thế nào ?
 - Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng các loại cây gì?
- Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
 - Thành phố Đà lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch?
- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Lễ hội ở ĐBBBộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Kể tên? 
 - Đê bao của ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm gì để bảo vệ đê?
 - Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc điểm gì?
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
+ Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nước ta. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. Dân cư thưa thớt chủ yếu là người Thái, Dao, Mông.
+ Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sườn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè
+ Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu..
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau qủa, rau xanh, rừng thông, thác nước và biệt thự đẹp để phát triển du lịch
+ Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng Bắc Bộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lương thực và rau xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
 + Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu phúc...
+ Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thường xuyên
+ Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nước..
Gợi ý hd hs trả lời
Gợi ý hs trả lời
Tiết 3	Khoa học
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
 + Tháp dinh dưỡng cân đối.
 + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh ảnh SGK, phiếu HT
 HS: SGK, giấy A4
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
+Không khí gồm những thành phần nào ? 
 -GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Ôn tập về phần vật chất
 -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS 
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 
-GV thu bài và chấm 1 số bài ở lớp 
-Nhận xét bài của HS . 
HĐ2: Vai trò của nước , không khí trong đời sống sinh hoạt 
-GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình 
-Yêu cầu HS trình bày theo từng chủ đề: +Vai trò của nước 
+Vai trò của không khí 
+Xen kẽ nước và không khí 
-Yêu cầu, nhắc nhở HS trình bày khoa học , thảo luận về nội dung thuyết trình 
-Nhận xét đánh giá 
HĐ3: Cuộc thi : Tuyên truyền viên xuất sắc 
+ Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá.Vậy các em hãy gởi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí . Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc nhé.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi 
- GV yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài . 
+ Bảo vệ môi trường nước 
+ Bảo vệ môi trường không khí 
- Gọi HS trình bày sản phẩm và thuyết minh 
- GV nhận xét ,cho điểm sản phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng sáng tạo hay 
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
-HS hoàn thành phiếu học tập
- Nhóm trưởng báo cáo
-Tiến hành thảo luận theo nhóm - đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
- HĐ cặp vẽ tranh theo y/c vào giấy A4
- Trình bày sản phẩm, nhận xét lẫn nhau
Gợi ý hd hs thực hiện
QS hd hs thực hiện
Tiết 4	Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (4 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs.
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh qui trình 1 số bài đã học, bộ thực hành cắt khâu thêu.
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 4)
HĐ của HS
HĐ của GV
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- KT dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 .
-GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học. 
-GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thương, khâu đột thưa ; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột lướt vặn; thêu móc xích. 
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu, thêu đã học.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
-GV nêu: Trong giờ trước các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
HĐ3: Đánh giá kết quả ht của hs
-Đánh giá kết qủa kiểm tra theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được ở mức hoàn thành tốt (A + ) 
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể
- Thực hiện yêu cầu . 
- Một số HS nhắc lại quy trình . Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe
-HS cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như : 
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép, khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột thưa. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản. 
+ Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút : cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 10cm.Gấp mép và khâu đường viền đường làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu 1 đường mắc xích gần đường gấp mép. 
+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như váy, áo cho búp bê, gối ôm .
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nghe GV đánh giá.
HD hs thực hiện đúng kĩ thuật
Tiết 2	Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ VIII: Nước Văng Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Nêu ý chí, quyết tâm tiêu diệt quân Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần?
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm
 - GV giao việc cho các nhóm:
 - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chứng minh điều đó ?
- GV nhận xét chốt lại
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chu ...  – học:
 GV: Phiếu BT, bảng lớp viết các câu kể Ai làm gì? BT2 (NX), tranh SGK
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại bài 3 của tiết trước
 -Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1:
- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
Bài tập 2,3:
- y/c hs xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ
Nhận xét
Bài tập 4:
- y/c hs chọn ý đúng và phát biểu.
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm vào VBT, phát phiếu BT cho 3 hs làm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài tập 2:
- y/c hs làm bài vào VBT và phát biểu ý kiến.
- Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3:
- Nêu y/c, hd hs qs cảnh sân trường giờ ra chơi SGK thực hiện y/c
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
-Thế nào là câu kể Ai làm gì?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Có 3 câu: 1, 2, 3
- HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2
- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
+ Nêu hoạt động của người và vật
+ Ý b- vị ngữ của các câu trên động tứ và các từ kèm theo nó (cụm DDT) tạo thành.
3 – 4 hs đọc ghi nhớ SGK
-3 hs làm phiếu trình bày
+ Thanh niên đeo gùi vào rừng.
+ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
+ Em nhỏ đùa vui trước sân nhà.
+ Các cụ già chụm đầu bên nhũng ché rượu cần.
+ Các bà, các chị sữa soạn khung cửi.
a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích.
c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- QS tranh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 2 hs nhắc lại
Gợi ý hs tìm
Đến HD hs tìm
Gợi ý 1-2 câu cho hs viết
Tiết 2	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Phiếu BT
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
-Nhận xét tuyên dương HS
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, y/c hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - Cho hs tự viết vào vở
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài 3:
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lưu ý điều gì khi tả ?
 - y/c hs tự viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của mình.
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
-Nhận xét 
4. Củng cố :
- Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hst tập thể
- 2 hs thực hiện
- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
a/ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
b/ Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
c/ Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
+ Viết 1 đoạn
+ Tả bên ngoài chiếc cặp
+ Đặc điểm khác nhau
- Viết vào vở 
- Nghe
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
- Đặc điểm riêng
- Tự viết vào VBT
- Nghe
- 2 hs nêu
Gợi ý hs tìm
Gợi ý 1-2 câu mẫu
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 3	Khoa học
Kiểm tra Học kì I
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs luyện tập
Bài 1: (a)
- Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên sữa.
Nhận xét ghi điểm
Bài 3: (a)
- Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm
Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm bài vào vở lần lượt lên sữa
1/ a 54322 346 25275 108 
157 0367 234
 2422 0435
 000 003
 86679 214 
 01079 405 
 009
- Làm vào vở, 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ Bài giải
 a/ Chiều rộng của sân vận động là
 7140 : 105 = 68 ( m )
 b/ Chu vi của sân vận động là
 (150 + 68 ) x 2 = 346 ( m )
 Đáp số : a/ 68 m 
 b/ 346 m
HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm
Tiết 3	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ kẻ BT1 như SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs luyện tập
Bài 1: 
- Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng như SGK, y/c hs tự điền bằng chì vào SGK, gọi 2 hs lên điền vào bảng.
Nhận xét ghi điểm
Bài 4: (a,b)
- y/c hs qs biểu đồ SGK, làm vào vở, gọi 3 hs lên bản làm
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
1/ 2 hs làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào SGK hoàn thành bảng.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
864
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
4/ Bài giải 
a/Số cuốn sách T1 bán được ít hơn tuần 4 là: 
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn )
b/ Số cuốn sách T2 bán được nhiều hơn T3 là
6250 – 5750 = 500 ( cuốn ) 
HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm
Tiết 3	Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
- y/c hs tự tìm vài số chia hết cho 2, khong chia hết cho 2.
- Gọi hs lên bảng viết các phép chia tương ứng
- y/c hs s2 và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2
- y/c hs qs tiếp các phép chia có dư nêu nhận xét.
- Gọi hs nhắc lại kết luận trong bài
HĐ2: GT số chẵn và số lẻ
- Nêu: Các số không chia hết cho 2 gọi là các số chẵn, y/c hs tự nêu VD về số chẵn.
- Nêu: Các số có tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số chẵn.
- Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ và tiến hành tương tự như trên
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Nêu y/c, cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng viết
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Tìm và nêu: 2,6,12,16
 9,13,17,21
+ 2 : 2 = 1
 6 : 2 = 3
 9 : 2 = 4(dư 1)
- So sánh rút ra kết luận.
+ Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2.
+ Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2.
- 2 hs nêu lại.
+ Nêu: 2,4,6,8156,158,260
- Cả lớp thảo luận nêu nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 là các số lẻ
1/ Chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 5782.
 Không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401.
2/ a) 22, 82, 44, 78
 b) 123, 315
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs làm
Tiết 4	Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho5
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
- y/c hs tự tìm vài số chia hết cho 5, không chia hết cho 5.
- y/c hs đọc lại các số chia hết cho 5 và nhận xét về các chữ số tận cùng
- Những số không có chữ số tận cùng là 0 và 5 có chia hết cho 5 không?
- y/c hs s2 và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Nêu y/c, cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi hs đọc y/c BT, y/c hs suy nghĩ và nêu
 Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
- gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Tìm và nêu: 5, 10, 20, 25
 9, 14, 21, 38
+ Số tận cùng là 0 hoặc 5
+ Không chia hết cho 5
VD: 13 : 5 = 2 (dư 3)
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
1/ Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp.
+ Chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
+ Không chia hết cho 5: 8, 57, 4674, 5553
4/ a) 660, 3000
 b) 35, 945
Gợi ý hs nêu
HD hs tìm
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thực hành
Bài 1:
- Nêu y/c, cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Nêu y/c, cho hs viết lần lượt vào bảng con
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
1/ Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
4568 , 66814, 2050, 3576, 900
2050, 900, 2350.
2/ a) 212, 326, 792.
 b) 615, 290, 675.
3/ Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
 a) 480, 2000, 9010.
 b) 296, 324.
 c) 345, 3995.
HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm
Gợi ý hd hs thực hiện
V

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 17(5).doc