Thể dục (tiết 37)
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU :
- On đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác .
- Chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động , tích cực .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Tuần 19 Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2009 Thể dục (tiết 37) ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. MỤC TIÊU : - Oân đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác . - Chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động , tích cực . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng vỗ tay và hát : 1 phút . - Trò chơi Bịt mắt bắt dê : 2 phút . - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên : 1 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác thể dục rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 12 – 14 phút . - Oân động tác đi vượt chướng ngại vật thấp . + Nhắc lại cách thực hiện . + Bao quát lớp và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi tập . b) Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” : 5 – 6 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , sau đó cho HS chơi . Chú ý nhắc các em khi chạy phải thẳng hướng , động tác phải nhanh , khéo léo , không được phạm quy . Trước khi tập , chú ý cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân , đầu gối , đảm bảo an toàn trong tập luyện . Hoạt động lớp, nhóm . - Oân lại các động tác đi vượt chướng ngại vật , thực hiện 2 – 3 lần , cự li 10 – 15 m : Cả lớp tập thep đội hình 2 – 3 hàng dọc , theo dòng nước chảy , em nọ cách em kia 2 m . - Oân tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập , vừa đi vừa hít thở sâu : 1 phút . Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 12' 18' 5' 1. Bài cũ : Ki-lô-mét vuông . - Chửa các bài tập về nhà . 2. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 3 : - Bài 4 : - Bài 5 : + Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi . 3- Củng cố, dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . -2em lên chửa; lớp nhận xét. Hoạt động lớp . - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm bài .- Trình bày kết quả . - Lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ bài toán và tự giải . - Trình bày bài giải . GIẢI a) Diện tích khu đất là : 5 x 4 = 20 (km2) b) Đổi : 8000 m = 8 km Diện tích khu đất là : 8 x 2 = 16 (km2) - Lớp nhận xét , kết luận . Hoạt động lớp . - Đọc kĩ bài toán và tự giải . - Trình bày bài giải . - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải . - Trình bày bài giải . GIẢI Chiều rộng của khu đất : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất : 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số : 3 km2 - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời . - Trình bày bài giải . a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất . b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng . - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo diện tích ở bảng . - Làm các bài tập tiết 92 sách BT . Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Kim tự tháp Ai Cập . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập . Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : s/x , iêc/iêt . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2,3 . - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 20' 10' 5' 1. Bài cũ : Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra viết chính tả HKI . 2. Bài mới : Kim tự tháp Ai Cập . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS nghe- viết - Đọc mẫu bài viết . - Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? - Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng ; khi chấm xuống dòng , chữ cái đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li ; chú ý ngồi viết đúng tư thế . - Đọc từng câu cho HS viết . - Đọc lại toàn bài . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài tiếp sức . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán 3 băng giấy đã viết sẵn nội dung BT ; mời 3 em lên bảng thi làm bài . 3- 3-Củng cố ,dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . - Theo dõi . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi . - Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày . - Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại . - Viết bài vào vở . - Soát lại bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . + Nêu yêu cầu BT . - Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . - Làm bài vào vở . - Từng em đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai . Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận CN trong câu , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét , đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập . - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tiết 3 . - Nhận xét việc kiểm tra LTVC HKI . 3. Bài mới : (27’) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? a) Giới thiệu bài : Trong các tiết LTVC ở HKI , các em đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn , mời HS lên bảng làm bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo cặp , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở nháp . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động lớp . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . - 1 em phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp, nhóm đôi . - Thực hiện các hoạt động tương tự bài tập đã thực hiện trong phần Nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN . - Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau . - Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt - Cả lớp nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - 1 em giỏi làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh . - Cả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3 vào vở . Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2009 Toán: HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vuông , chữ nhật , bình hành , tứ ... øi tập có liên quan . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 15' 15' 5' 1. Bài cũ : Diện tích hình bình hành . - Sửa các bài tập về nhà . 2. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Củng cố cách tính diện tích hình bình hành . MT : Giúp HS vận dụng cách tính diện tích hình bình hành vào việc giải các bài tập . - Bài 1 : - Bài 2 : *Hoạt động 2 : Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành . MT : Giúp HS nắm cách tính chu vi hình bình hành và vận dụng được vào các bài tập . - Bài 3 : Vẽ hình bình hành ở bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a , b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x 2 - Bài 4 : 3- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . -2em chửa ,lớp nhận xét. Hoạt động lớp . - Nhận dạng các hình : chữ nhật , bình hành , tứ giác ; sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình - Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng . - Cả lớp tự làm bài , 2 em đọc kết quả từng trường hợp . - Những em khác nhận xét , kết luận . Hoạt động lớp . - Một số em đọc lại công thức trên . - Phát biểu : Muốn tính chu vi hình bình hành , ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . - Aùp dụng tính tiếp phần a , b . - Đọc đề , tự giải vào vở . - Trình bày bài giải . GIẢI Diện tích của mảnh đất : 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số : 1000 m2 - Các nhóm cử đại diện thi đua tính chu vi , diện tích hình bình hành ở bảng . - Nêu lại cách tính chu vi , diện tích hình bình hành . - Làm các bài tập tiết 95 sách BT . Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ , tài năng . - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực . Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm . - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển tiếng Việt . - 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1 . - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 20' 5' 1. Bài cũ : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2. Bài mới : Mở rộng vốn từ :Tài năng . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 1 : + Phát phiếu và từ điển cho các nhóm làm bài . - Bài 2 : + Nhận xét . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 3 : + Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người . - Bài 4 : + Giúp HS hiểu nghĩa bóng các câu 3- Củng cố, dặn dò: - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . : - 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK . - 1 em làm lại BT3 . Hoạt động lớp , nhóm . - 1 em đọc nội dung BT . - Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm . - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải đúng . + Nêu yêu cầu BT . - Cả lớp làm bài vào vở . - Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ ở BT1 . - 2 , 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt - Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . -Suy nghĩ , làm bài cá nhân . - Phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét ,kết luận ý kiến đúng .- Đọc yêu cầu BT . - Tiếp nối nhau nói câu tục ngữ em thích , giải thích lí do . -HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ . Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài : mở rộng và không mở rộng trong bài văn tả đồ vật . - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ , một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5' 10' 20' 5' 1. Bài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . 2. Bài mới : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : *Hoạt động1:Hướng dẫn HS luyện tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 1 : + Dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn 2 cách kết bài . + Nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 2 : + Phát bút dạ , giấy trắng cho vài em . +Nhận xét . + Cho điểm . 3- Củng cố', dặn dò : - Thu bài cả lớp , chấm điểm . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn - Nhận xét tiết học . - 2 em đọc các đoạn mở bài trực tiếp , gián tiếp của bài văn miêu tả cái bàn học tiết trước . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc nội dung BT . - Vài em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . - Đọc thầm bài Cái nón , suy nghĩ , làm việc cá nhân . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc 4 đề bài . - Cả lớp suy nghĩ ,chọn đề bài miêu tả ( thước kẻ , bàn học , trống trường ) . - Một số em phát biểu . - Cả lớp làm bài vào vở . mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn . - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình - Những em làm bài trên giấy dán bài ở bảng lớp , đọc đoạn kết bài đã viết . - Cả lớp nhận xét , sửa chữa , bình chọn bạn viết kết bài hay nhất . - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết . - HS chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết sau . Địa lí: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết đồng bằng Nam Bộ: -Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước. -Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc. -HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. -Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. -Bản đồ đất trồng Việt Nam. -Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5' 12' 10' 8' 5' Bài cũ: Thủ đô Hà Nội. Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước. Hãy nêu tên các di tích lịch sử, viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh của Hà Nội? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)? Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (GV có thể hỏi: Cửu Long là gì? Là sông có chín cửa) GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ. Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa? Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời Củng cố, dặn dò: So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. HS nêu. -Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -HS quan sát hình & trả lời câu hỏi -HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. HS trả lời các câu hỏi HS so sánh. Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Tài liệu đính kèm: