Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- On cách viết tỉ số của hai số .
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 29 Thứ hai ngày 6 tháng 4 n ăm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Oân cách viết tỉ số của hai số . - Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 12' 18' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập . 3. Bài mới : Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố cách viết tỉ số . MT : Giúp HS làm được các bài tập - Bài 1 : + Lưu ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số . - Bài 2 : Hoạt động 2 : Củng cố giải toán . MT : Giúp HS làm được các bài tập - Bài 3 : - Bài 4 : - Bài 5 : 4. Củng cố. Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . -Nhận xét tiết học . - 2em chửa các bài tập về nhà . Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Kẻ bảng ở SGK vào vở . - Làm ở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng . Hoạt động lớp . - Làm bài vào vở rồi chữa bài . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai : 135 x 7 = 945 Đáp số : 135 và 945 - Làm bài vào vở rồi chữa bài . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : 50 m và 75 m - Làm bài vào vở rồi chữa bài . GIẢI Nửa chu vi hình chữ nhật : 64 : 2 = 32 (m) Chiều dài hình chữ nhật : ( 32 + 8 ) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : 32 – 20 = 12 (m) Đáp số : 20 m và 12 m - Các nhóm cử đại diện thi đua giải toán lời văn ở bảng . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT . Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU : 1. Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . 2 Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện sự ngưỡng mộ , niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa . Học thuộc hai đoạn cuối bài . 3. Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 10' 10' 10' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Con sẻ . 3. Bài mới : Đường đi Sa Pa . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm . - Giới thiệu bài đọc: Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu liễu rũ . + Đoạn 2 : Tiếp theo tím nhạt . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy . - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy . - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Xe chúng tôi liễu rũ . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố. Dặn dò : - Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . -Nhận xét tiết học . - Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 và nêu lại . - Đọc đoạn 2 và nêu lại . - Đọc đoạn 3 và nêu lại . - Mỗi em nêu một chi tiết riêng mình cảm nhận được . - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng , hiếm có . - Tác giả ngưỡng mộ , háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa . Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn cuối . + Thi đọc thuộc lòng đoạn văn . - Nêu lại ý nghĩa của bài . - -HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài , chuẩn bị cho tiết chính tả nhớ – viết tuần 30 . Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU : 1.Nắm những điều kiện cần để cây cối sống và phát triển bình thường . 2. Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí , ánh sáng đối với đời sống thực vật . Nêu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường . 3. Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 114 , 115 SGK . - Phiếu học tập . - Chuẩn bị theo nhóm : + 5 lon sữa bò : 4 lon đựng đất màu , 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch . + Các cây đậu xanh đã mọc . - GV chuẩn bị : 1 lọ thuốc đánh móng tay . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 15' 15' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôn tập : Vật chất và năng lượng . 3. Bài mới : Thực vật cần gì để sống ? a) Giới thiệu bài :- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống ? MT : Giúp HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí , ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó , người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay chúng ta sẽ học . - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm . - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm . - Hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau : PHIẾU THEO DÕI THÍ NGHIỆM “CÂY CẦN GÌ ĐỂ SỐNG” Ngày bắt đầu : Ngày Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn , ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên . - Hỏi : Muốn biết thực vật cần gì để sống , ta có thể làm thí nghiệm như thế nào ? Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả của thí nghiệm . MT : Giúp HS nêu được những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường . - Phát phiếu học tập cho HS . - Chia lớp thành 4 nhóm . - Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK . 4. Củng cố. Dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Nhận xét tiết học . - Nêu lại một số kiến thức đã ôn . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc mục Quan sát SGK để biết cách làm . - Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các bước của thí nghiệm . - Đại diện vài nhóm nhắc lại công việc đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , là gì ? - Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố . Riêng cây đối chứng , phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp làm việc với phiếu học tập sau : Các yếu tố mà cây được cung cấp Aùnh sáng Không khí Nước Các chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Lần lượt trả lời các câu hỏi sau : + Trong 5 cây đậu trên , cây nào sống và phát triển bình thường ? Tại sao ? + Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Thứ ba ngày 7 tháng 4 n ăm 2009 Thể dục (tiết 57) MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU : - Oân và học mới một số nội dung môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học . - Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Dây nhảy , dụng cụ . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút . - Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , vai : 1 phút . - Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung : mỗi động tác 2 x 8 nhịp . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập môn tự chọn và nhảy dây . PP : Trực quan , giảng giải , thực hà ... hai số khi biết hiệu và tỉ đã học . 2. Rèn kĩ năng giải 2 loại toán này thành thạo . 3. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 15' 15' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập (tt) . 3. Bài mới : Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giải toán . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động 2 : Giải toán (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Bài 3 : - Bài 4 : 4. Củng cố.Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . - 2em chửa các bài tập về nhà . Hoạt động lớp . - Làm tính vào nháp . - Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống . - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Hiệu số phần bằng nhau : 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất : 738 + 82 = 820 Đáp số : 82 và 820 Hoạt động lớp . - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Số túi cả 2 loại gạo : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi chứa : 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp : 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ : 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số : 100 kg và 120 kg - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . GIẢI Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần) Từ nhà An đến hiệu sách dài : 840 : 8 x 3 = 315 (m) Từ hiệu sách đến trường dài : 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : 315 m và 525 m - Đại diện các nhóm thi đua giải toán lời văn ở bảng . - Làm các bài tập tiết 145 sách BT . Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự . 2. Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu , đề nghị . 3. Giáo dục HS có ý thức dùng tiếng Việt một cách lịch sự . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 , 3 ( phần Nhận xét ) . - Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần Luyện tập ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 10' 5' 15' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm . 3. Bài mới : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị . a) Giới thiệu bài :Bài học Cách đặt câu khiến đã giúp các em biết nói , viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu , đề nghị . Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu , đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ , sẵn lòng thực hiện yêu cầu , đề nghị của các em . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm cách nói lời yêu cầu , đề nghị sao cho lịch sự . - Chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . - Yêu cầu HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập - Bài 1 : + Mời 3 em đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu , sau đó lựa chọn cách nói lịch sự . - Bài 2 : + Thực hiện tương tự BT1 . - Bài 3 : + Nhận xét , kết luận . - Bài 4 : + Nói : Với mỗi tình huống , có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự . + Phát riêng giấy khổ rộng cho vài em . + Nhận xét , chấm điểm những bài làm đúng . 4. Củng cố. Dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức dùng câu tiếng Việt một cách lịch sự . - Nhận xét tiết học . - 1 em làm lại BT2,3 . - 1 em làm lại BT4 . Hoạt động lớp . - 4 em tiếp nối nhau đọc các BT1,2,3,4 . - Phát biểu ý kiến . Hoạt động lớp . - 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK . Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Trao đổi cùng bạn để làm bài . - 1 em đọc yêu cầu BT . - 4 em tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến , so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp làm bài . - Tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt . - Những em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng lớp , đọc kết quả . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - HS học thuộc ghi nhớ ; viết vào vở 4 câu khiến , với mỗi tình huống ở BT4 viết 2 câu . Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật . 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật . 3. Giáo dục HS yêu thích viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà . - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1' 4' 10' 5' 15' 5' 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập tóm tắt tin tức . 3. Bài mới : Trả bài văn miêu tả cây cối . a) Giới thiệu bài : Từ tiết học hôm nay , các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật , cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó . Bài học hôm nay giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn tả con vật . - Nhận xét , chốt lại nội dung cần nhớ . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . - Yêu cầu HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Kiểm tra HS chuẩn bị cho BT ; treo lên bảng tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà ; nhắc HS : + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt . + Nếu trong nhà không nuôi con vật nào , em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết . + Dàn ý cần cụ thể , chi tiết ; tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của tác giả . - Phát giấy riêng cho vài em . - Nhận xét . - Chọn vài dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng dán ở bảng lớp xem như mẫu để cả lớp tham khảo , rút kinh nghiệm . - Lưu ý thêm : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ để nhìn vào đó có thể nhận biết được ý nào là ý chính , ý nào là ý phụ . - Chấm mẫu 3 , 4 dàn ý để rút kinh nghiệm . 4. Củng cố. Dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích viết văn . - Nhận xét tiết học . - Vài em đọc tóm tắt tin mình đã được đọc trên báo . Hoạt động lớp . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc kĩ bài mẫu Con Mèo Hung , suy nghĩ , phân đoạn bài văn ; xác định nội dung chính của mỗi đoạn ; nêu nhận xét về cấu tạo của bài . - Phát biểu ý kiến . Hoạt động lớp . - 3 , 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Lập dàn ý cho bài văn . - Đọc dàn ý của mình . - Chữa dàn ý bài viết của mình . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - HS về nhà sửa chữa , hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi . Dặn HS quan sát con chó hay con mèo để học tốt tiết sau . Địa lí: THÀNH PHỐ HUẾ I. MỤC TIÊU : 1. Giúp HS biết về một số đặc điểm của thành phố Huế . 2. Xác định được vị trí Huế trên bản đồ VN ; giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và có du lịch phát triển . 3. Tự hào về thành phố Huế . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính VN . - Aûnh một số cảnh quan đẹp , công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY 1' 4' 15' 15' 5' 1. Khởi động : Hát . 2.Bàicũ:Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) . 3. Bài mới : Thành phố Huế . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về tự nhiên , văn hóa của thành phố Huế - Treo bản đồ hành chính VN ở bảng . - Cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan , tìm hiểu về Huế . Hoạt động 2 : Huế – thành phố du lịch . MT : Giúp HS nắm đặc điểm về du lịch của thành phố Huế . - Mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế : Sông Hương chảy qua thành phố , các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các cung điện , lăng tẩm , chùa , miếu . Nét đặc sắc về văn hóa : nhã nhạc , ca múa cung đình ; làng nghề ; văn hóa ẩm thực 4. Củng cố. Dặn dò : - Giáo dục HS tự hào về thành phố Huế . - Nhận xét tiết học . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 2 em xác định Huế trên bản đồ và cho biết từ nơi em ở đến Huế phải đi về hướng nào ? - Từng cặp làm các BT trong SGK : - Xác định trên lược đồ hình 1 : + Con sông chảy qua Huế là sông Hương + Các công trình kiến trúc cổ là : kinh thành Huế , lăng Tự Đức , điện Hòn Chén + Phía tây , Huế dựa vào các núi , đồi của dãy Trường Sơn . Phía đông nhìn ra biển . + Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm . Hoạt động lớp , nhóm . - Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK : + Nêu được tên các điểm du lịch dọc theo sông Hương . + Kết hợp với ảnh , nêu tên và mô tả về các địa điểm có thể đến tham quan . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc . - Quan sát hình 11 , nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường . - Nêu ghi nhớ SGK . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Tài liệu đính kèm: