Giáo án buổi 1 Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh

Giáo án buổi 1 Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh

Tập đọc

Kéo co

I. MụC ĐíCH,YÊU CầU

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi động trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

* Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, mạch laic.

II. Đồ DùNG DạY HọC

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

1,Kiểm tra bài cũ

HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa.

H: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?

HS 2: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.

H: Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?

GV nhận xét + cho điểm.

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 1 Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tập đọc 
Kéo co
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi động trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
* Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, mạch laic.
II. Đồ DùNG DạY HọC
	- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ
HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa.
H: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
HS 2: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
H: Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?
GV nhận xét + cho điểm.
-Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không thích ngồi yên một chỗ, thích du ngoạn 
-Mẹ đừng buồn, con có đi khắp nơi, con vẫn nhớ đường về với mẹ.
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc.
 - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên.
 - Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng.
b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
Cho HS đọc.
- HS lắng nhe
-HS dùng viết chì đánh dấu.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2, 3 lần).
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-2 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
H:Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi đó như thế nào?
* Đoạn 2
H:Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV chốt lại: 
* Đoạn 3
H:Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H:Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
-HS đọc thành tiếng.
-Kéo co phải có 2 đội, thường số người 2 đội phải bằng nhau,thành viên của đội ôm lưng ngang nhau, 
-HS đọc thành tiếng.
-HS thi giới thiệu.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm tiếp.
-Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng.Số lượng mỗi bên không hạn chế...
-Vì có rất đông người tham gia vì không khí ganh đua rất sôi nổi ...
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Cho HS đọc nối tiếp.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
 - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
Cho thi đọc.
GV nhận xét + khen HS đọc hay.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn.
-3à4 HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe.
lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên
I: Mục tiêu: 
	Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện:
	- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
	- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.	
* Đối với HS khuyết tật có được một số hiểu biết về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần.
II: Đồ dùng dạy học:
 + Hình minh hoạ SGK
 + Tư liệu lịch sử về Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản
 + Phiếu học tập
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
-Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả nào trong việc đắp đê?
- Học sinh 1
+ ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lụt bão
- Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh 
- Học sinh 2
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng để dẫn dắt giới thiệu bài mới
+ Xem tranh, lắng nghe và mở SGK T.40
2. Giảng bài
Hoạt động 1:(Cá nhân)
ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
+ Gọi 1 học sinh đọc SGK: Từ đầu . “Sát Thát”
+ Nêu câu hỏi: Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm chống giắc?
+ 1 học sinh đọc, cả lớp SGK
+ Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi học sinh nêu 1 sự việc đến khi đủ ý thì dứng lại:
+ Giáo viên kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
+ Lắng nghe
Hoạt động 2:(Nhóm)
Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến 
+ Yêu cầu đọc SGK và thảo luận:
* Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi yếu?
* Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì?
Học sinh làm nhóm 6:
- Mạnh: chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Yếu: tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút chạy.
- Bọn địch không có gì để cướp phá đ đói khát, mệt mỏi, hao tổn lực lượng, còn chúng ta lại bảo toàn lực lượng.
+ Giáo viên kết luận về kế sách của vua tôi nhà Trần rời chuyển hành động. Hỏi:
Trả lời
- Với cách đánh giặc thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt kết quả như thế nào? 
- Tướng giặc chui ống đồng để thoát thân, 
- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi có ý nghĩa gì với lịch sử dân tộc ta?
- Quân Nguyên – Mông không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững.
- Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
- Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm và mưu trí đánh giặc.
- Giáo viên kết luận về nghệ thuật quân sự của nhân dân ta thời đó đặc biệt tài chỉ huy của Trần Quốc Tuấn
+ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 3:(Cả lớp)
Tấm gương yêu nước của tướng lĩnh thời Trần
+ Tổ chức cho học sinh cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương của các vị tướng thời Trần.
+ Khen ngợi các em kể chuyện hay
+ Một số học sinh kể trước lớp 
Ví dụ:
- Trần Bình Trọng
- Trần Quang Khải
- Trần Quốc Toản 
III. Tổng kết – dặn dò
+ Giáo viên kể tên 1 số đền, lăng thờ các tướng thời Trần
+ Lắng nghe
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ
+ 1 – 2 học sinh đọc
+ Nhận xét chung tiết học
toán
Luyện tập
I: Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng
	- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
	- Giải bài toán có lời văn.
* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT4.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
37
42546
55
184
 366
1149
33
Kiểm tra bài cũ
48
31628
282
428
44
658
- 4 HS chữa bài 1
56
23576
117
056
0
421
15
18510
35
51
 60
1234
0
- HS nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Tiết toán này chúng ta cùng luyện tập về chia cho số có 2 chữ số
2. Thực hành
Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
44
4935
 53
95
7
112
82
46744725
 574
 00
315
15
47254725
 22
 75
 0
315
a. 4725 : 15 4674 : 82 4935 : 44
b. Tiến hành tương tự phần a.
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố về chia cho số có 2 chữ số, phép chia hết, phép chia có dư.
Bài 2: 
 Bài giải:
 Số m2 nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42m2 
- 1 HS đọc đầu bài
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
Bài 3: 
 Bài giải
 Trong 3 tháng đội đó làm được là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
 Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm 
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
Bài 4: Sai ở đâu?
a. Sai ở lần chia thứ 2 
564 : 67 được 7
Do đó có số dư (95) lớn hơn số chia 67 từ đó dẫn đến kết quả là sai.
- Cả lớp làm bài, 1 HS chữa miệng.
67
12345
564
285
 47
184
67
12345
564
95
285
 17
1714
a, b.
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47), số dư đúng là 17.
67
12345
564
285
 17
184
- 1 HS lên bảng thực hiện lại.
- 1 HS lên bảng làm
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại chia cho số có 2 chữ số
Đạo đức
Yêu lao động ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
 - Nêu được lợi ích của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
 - Phấn màu
 - Một số dụng cụ để đóng vai
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy cô giáo?
- Nêu những biểu hiện của lòng biết ơn thầy cô giáo?
2 . Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận truyện: “Một ngày của Pê-chi-a” trong SGK 
- GV nhận xét và đưa ra kết luận: 
Ghi nhớ:
 Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm bài tập 1,2.
Bài 1: 
Những ý đúng :
+ Lao động là vinh quang.
+ Tay làm hàm nhai ,tay quai miệng trễ.
+ Làm biếng chẳng ai thiết
 Siêng việc ai cũng mời.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
 Bao nhiêu tấc đất ,tấc vàng bấy nhiêu.
Bài 2:
Yêu lao động:
- Chăm chỉ làm việc nhà.
- Chăm sóc cây xanh trong vườn trường.
- Chăm đọc sách.
..
Lười lao động:
- Ngủ dậy muộn
- Ngày nghỉ chỉ thích chơi.
- Không chịu làm việc nhà
Lười làm việc lớp.
Không tham gia các công việc chung.
..
Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi
+ Thế nào là yêu lao động?
 - Yêu lao động là chăm chỉ lao động , tự tìm thấy niềm vui trong lao động .
 - Người yêu lao động luôn tự giác trong lao động, không phải để ai thúc giục , chê trách.
..
+ Vì sao phải yêu lao động ?
 - Phải yêu lao động vì lao động mang lại cho con người hạnh phúc.
 - Vì lao động làm ra của cải vật chất phục vụ đời sống con người.
 - Lao động làm cho con người trở nên có ích.
Xã hội ngày càng phát triển.
 3.Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 4,5,6 trong SGK.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về 
“ Yêu lao động”.
- HS trả lời
- Nhận xét bài
- HS nghe GV kể chuyện
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV chia nhóm, HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm bổ sung
- GV đưa ra kết luận
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc đề bài
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu trước lớp.
- HS thảo luận cả lớp:
- Vận dụng nội dung trong mục “ Thực hành” của SGK.
- HS nêu lại nội dung bài hoc.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm2010
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
Trò chơi: '' Lò cò tiếp sức''
I. Mục tiêu :
	- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
 -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cùng các bạn.
II. Đặc điểm – phương tiện :
 Trên sân trường, chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân ... phút
1 phút
1 phút 
2 phút 
18 – 22 phút
12 – 14 phút
5 – 6 phút 
2 – 3 lần 
1lần
1 lần
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
1 lần
4 – 6 phút 
1 phút 
1 phút
 2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm2010
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với 3 phần: mở bài-thân bài-kết bài.
* Đối với HS khuyết tật viết được ý chính bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích.
II. Đồ DùNG DạY HọC
	- Dàn ý bài văn đồ chơi.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét + cho điểm.
-HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2. Bài mới
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
Cho HS đọc yêu cầu của bài + gợi ý.
- Cho HS đọc lại dàn bài.
- Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài.
H:Em sẽ chọn cách mở bài nào?Trực tiếp hay gián tiếp?
Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK.
Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài.
Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý.
-HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước.
-1,2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài của mình cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu.
-HS đọc mẫu.
-HS đọc mẫu + suy nghĩ cách làm.
b. HS viết bài
GV nhắc lại: Các em dựa vào dàn bài để viết một bài hoàn chỉnh.
-HS viết bài.
3.Củng cố, dặn dò
GV thu bài.
Nhận xét giờ học.
 địa lý
Thủ đô Hà Nội
 I/Mục tiêu:
 Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
	+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
	+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
	+ Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).
 II/Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh ảnh về Hà Nội
 -Bản đồ Hà Nội nếu có.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các làng nghề truyền thống thủ công và sản phẩm ở ĐBBB mà em biết?
 - Nêu tên các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
 - Em hãy mô tả về một chợ phiên ở ĐBBB?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Mỗi quốc gia đều có một Thủ đô.
Thủ đô của nước ta có tên là gì? ở đâu? Và Thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta cùngtìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
1. Vị trí của TĐ Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng.
- GV treo bản đồ VN, lược đồ
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đi các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì? 
- Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện g
Hoạt động 2
2, Hà Nội thành phố cổ đang phát triển.
- Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? 
- Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
* Cho đến nay, vùng đất Thăng Long đã ở tuổi 1000, đã thay đổi nhiều tên như Đông Đô, Hà Nội. Hà Nội tồn tại với nhiều phố cổ làm nghề thủ công và buôn bán. Hà Nội ngày nay càng được mở rộng và hiện đại hơn.
Hoạt động 3: 
3, Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
- Nêu các đặc điểm chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học và kinh tế?
+ Trung tâm chính trị: Nơi làm viêc của có cơ quan lãnh đạo cao cấp.
+ Trung tâm kinh tế lớn: Nhiều nhà máy trung tâm thương mại, siêu thị chợ lớn, ngân hàng, bưu điện...
+ Trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc Tử Giám . Nhiều viện nghiên cứu trường ĐH, bảo tàng, thư viện.... Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
- Kể tên một số cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán? 
- Em hãy kể tên một số nhà máy, chợ lớn, siêu thị... ở Hà Nội? 
- Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường ĐH, Thư viện Hà Nội? 
- Em biết các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào? 
III. Củng cố- dặn dò
- Đọc ghi nhớ ( SGK)
- Hát một bài hát về Hà Nội 
Về nhà học bài và đọc trước bài sau
- 3 HS lần lượt trả lời
- HS nghe và ghi đầu bài.
- HS quan sát bản đồ VN, lược đồ.
-Hà Nội giáp ranh với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
-Đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không
- Năm 1010
- Thăng Long
- HS làm việc theo nhóm, chia lớp làm 8 nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .
-Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ, Anh, Pháp
-Nhà máy cao su sao vàng, Siêu thị metro...
- Bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học, thư viện quốc gia, ĐH sư phạm Hà Nội...
-Hồ hoàn kiếm của tây hồ, Chùa Trấn Quốc, Chùa Láng...g cảnh, di tích lịch sử nào? (), ĐH sư phạm Hà Nội...nh đẹp.
, bưu điện...
 đại hơn.i nhiều phố cổ la
-HS xem một số tranh .
- 2 HS
- Cả lớp 
toán
Chia cho số có 3 chữ số
I: Mục tiêu: 
 Biết thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư)
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, vở ghi
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 2 
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số: 18 hộp
- 1 HS chữa bài 2
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
Hôm nay chúng ta tiếp tục học chia cho số có 3 chữ số
- HS ghi đầu bài
195
41535
0253
0585
 000
213
2. Trường hợp chia hết
- Viết 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn đặt tính
- Hướng dẫn chia từ trái sang phải 
* Giúp HS ước lượng thương 415 : 195 ước lượng 400 : 200 = 2
253 : 195 ước lượng 
300 : 200 = 1
585 : 195 ước lượng 
600 : 200 = 3
245
80120
0662
1720
 005
327
3. Trường hợp chia có dư
- Viết 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn HS làm 
tương tự như trường hợp chia hết
Bài 1: Đặt tính rồi tính
187
81350
0655
0940
435
 005
307
62321
00921
 000
203
a. 62321 : 307 b. 81350 : 187
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố chia cho số có 3 chữ số, phép chia hết, chia có dư, thương có số 0 ở hàng chục
Bài 2: Tìm x
a. x ´ 405 = 86265
x = 86265 : 405
x = 213
b. 89658 : x = 293 
 x = 89658 : 293
 x = 306
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
 Bài 3: 
Bài giải
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại cách chia cho số có 3 chữ số
 Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. MụC TIÊU
	- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni - tơ, khí ô - xi, khí các - bô - níc. 
	- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni - tơ và khí ô - xi.Ngoài ra, còn có khí các - bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
* Đối với HS khuyết tật không cần làm thí nghiệm chỉ cần cùng tham gia với các bạn. 
II. Đồ DùNG DạY HọC
Hình vẽ trang 66, 67 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 
- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ).
- Nước vôi trong.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
 GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 42 VBT Khoa học.
 GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Xác định các thành phần của không khí.
Mục tiêu :
Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải các hiên tượng xảy ra qua thí nghiệm.
GV kết luận.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Mục tiêu: 
Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV cho HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết học (khoảng 30 phút) và sẽ cho HS quan sát lại hoặc bơm không khí vào lọ nước vôi. Xem nước vôi còn trong nữa không?
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 :
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. 
- HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng theo nhóm.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. 
Bước 4 :
- GV đặt vấn đề: Yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí?
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
- GV cho HS nhìn thấy bụi trong không khí băng cách che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. 
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm có những thành phần nào?
- Một số HS trả lơi.
Kết luận: SGK
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết.
 kí xác nhận của ban giám hiệu
....
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 Buoi 1 Lop 4 day du.doc