TOÁN
PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
*HS khuyết tật làm được bài tập 1.
II.ĐỒ DÙNG: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK
III) CÁC HĐ DẠY - HỌC: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm
Tóm tắt: Giải
Hình bình hành Chiều cao của hình bình hành là:
Đáy: 82cm 82: 2 = 41( cm)
Chiều cao: Bằng 1/2 đáy Chu vi của hình bình hành là:
Chu vi: .cm (82+ 41) x 2 = 246(cm)
Diện tích: .cm2 Diện tích của hình bình hành là:
82 x 41 = 3362(cm2)
Đ/s: Chu vi: 246 cm
Diện tích: 3362 cm2
Tuần 20 Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010 Chào cờ Tập trung trên sân trường Toán Phân số I) Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. *HS khuyết tật làm được bài tập 1. II.đồ dùng: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK III) Các HĐ dạy - học: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm Tóm tắt: giải Hình bình hành Chiều cao của hình bình hành là: Đáy: 82cm 82: 2 = 41( cm) Chiều cao: Bằng 1/2 đáy Chu vi của hình bình hành là: Chu vi: ...cm (82+ 41) x 2 = 246(cm) Diện tích: ...cm2 Diện tích của hình bình hành là: 82 x 41 = 3362(cm2) Đ/s: Chu vi: 246 cm Diện tích: 3362 cm2 2. Bài mới: a. GT bài: b. Bài mới: - Giới thiệu phân số - GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu. ? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? ? Có mấy phần được tô màu? - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu viết là: ( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5) - Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu - Ta gọi là phân số - Phân số có tử số là 5, MS là 6 ? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang? ? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì? - GV đính hình tròn, hình vuônghình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. - GV đưa ra hình tròn ? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số? - GV đưa ra hình vuông ? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích? ? Nêu TS và MS của P/S ? - GV đưa ra hình zíc zắc ? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích? ? Nêu TS , MS của phân số ? - HS nhận xét 3. Thưc hành: Bài 1(T107): ? Nêu yêu cầu? - Quan sát - ... 6 phần bằng nhau - có 5 phần được tô màu - HS lên bảng - Lớp viết nháp - Viết đọc năm phần sáu. - Nhắc lại phân số - MS được viết ở dưới vạch ngang - MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau . - HS thực hành - Quan sát - Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần) - Quan sát - Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần) - P/S có TS là 3, MS là 4 - Quan sát - Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần) - Phân số có TS là 4, MS là 7 - HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang. - Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp. Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu. - Tương tự với các phần còn lại Bài 2(T107): ? Nêu y/cầu? Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 - Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 4. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét giờ học . Đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động I.Mục tiêu: -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ. II. Tài liệu - phương tiện: - 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? 2. Bài mới: - GT bài * HĐ1: Đóng vai BT 4. - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - GV phỏng vấn HS đóng vai ? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư? ? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? ? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? * HĐ2: Trình bày SP bài (5-6) - GV nhận xét chung. * Kết luận chung * HĐ nối tiếp: - TL và chuẩn bị đóng vai - HS lên đóng vai - Lớp TL - HS nêu - Trình bày theo nhóm - Lớp NX - 2 HS đọc ghi nhớ - Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động Thứ ba , ngày 12 tháng 1 năm 2010 Thể dục di chuyển hướng phải ,trái Trò chơi thăng bằng và lăn bóng bằng tay I .Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng di chuyển hướng phải ,trái . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học - Tập bài TDPTC. - Trò chơi "Có chúng em" 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập LTTCB. - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi đều. - Ôn di chuyển theo hướng phải trái. - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. khen tổ TH tốt, tổ nào kém phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Thăng bằng" y/c chơi phải nghiêm túc không để xảy ra chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều Phương pháp và tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành x x x x x x x x x x x x x x x Cán sự đ/k - Tập theo tổ tổ trưởng đ/k - Thực hành - Khởi động các khớp - Thực hành chơi - Thực hành * DHKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Toán Phân số và phép chia số tự nhiên ( T1) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số :tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia. *HS khuyết tật làm bài 1,2. II. Đồ dùng: - Hình vẽ phục vụ bài học như SGK III. Các HĐ dạy -học: 1. KT bài cũ : - GV đọc HS viết phân số . Sáu phần chín. Tám mươi lăm phần một trăm - HS viết nháp, 1 HS lên bảng 2. Bài mới: - GVnêu vấn đề HS tự giải quyết. a, Trường hợp có thương là một số tự nhiên: - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? ? Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì? - GV tiểu kết, chuyển ý... 8 : 4 = 2 (quả cam) - Số tự nhiên. b, Trường hợp thương số là phân số: ? Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? ? Em có thể thực hịên phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không? ? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV ghi bảng 3 : 4 = * Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2 - Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác không ta có thể tìm được thương là một phân số. ? Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4? * KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN ( khác không) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia. 3. Thực hành: Bài 1(T108): ? Nêu y/c? 7 : 9 = ; 5 : 8 = Bài 2 (T108) : ? Nêu y/c? - Chấm một số bài. Bài 3 (T108): ? Nêu y/c? ? Qua bài tập a em thấy mọi số TN đều có thể viết dưới dạng phân số NTN? 4. Củng cố - dặn dò: ? Nêu mối liên hệ giữa số TN và phân số? - Nhận xét giờ học. - Nghe tìm cách giải quyết vấn đề - HS trả lời - HS thảo luận. Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh. 3 : 4 = - HS đọc: 3 chia 4 bằng - Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là 1 phân số. - SBC là TS của thương và số chia là MS của thương. - Làm vào vở, 2 HS lê bảng 6 : 9 = ; 1 : 3 = - NX. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vỏa 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 - NX, sửa sai. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = - Mọi số TN đều có thể viết thành một số có mẫu số là 1. - 1 HS nhắc lại. - HS nêu. Thứ tư , ngày 13 tháng 1 năm 2010 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (T2) I. Mục tiêu: - Nhận biết được thương của phép chia số TN cho số TN khác 0 có thể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. *HS khuyết tật làm bài tập 1. II. Đồ dùng: - Sử dụng mô hình minh hoạ như SGK III. Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: - Viết mỗi phép chia sau dưới dạng phân số - Viết theo mẫu: 15 : 5 = = 3 B. Bài mới: 1. GT bài: - làm nháp , HS lên bảng. 6 : 8 = ; 5 : 20 = 24 : 6 = = 4 ; 48 : 16 = = 3 2. Phép chia một số TN cho một số TN khác 0: * VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn một quả cam và quả cam. Viết PS chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. - GV vẽ hình minh họa lên bảng ? Vân đã ăn hết một quả cam tức là ăn được mấy phần? - Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam. ? Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? ? Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần? - Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam. ? Hãy mô tả hình minh họa cho quả cam - Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam. * VD 2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? - Tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. ? Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? - Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người đợc quả cam. Vậy 5 : 4 =? * Nhận xét: ? quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? vì sao? ? So sánh và 1 ? So sánh TS và MS của phân số ? * KL: Những PS có TS lớn hơn MS thì lớn hơn 1. ? So sánh 1 quả cam và quả cam? ? So sánh và 1? ? Em có nhận xét gì về TS và MS của phân số ? * KL: Những phân số có TS bé hơn MS thì PS đó nhỏ hơn 1. - Viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số TN: Vậy = 1 ? S2 tử số và mẫu số của PS ? * KL: Các PS có TS và MS bằng nhau thì bằng 1. 3. Thực hành: Bài 1(T110): ? Nêu y/c? Bài 3 (T110): ? Nêu y/c? ? Giải thích cách làm? - Nhận xét, cho điểm. - Đọc lại VD và quan sát hình minh họa cho VD. - ... tức là đã ăn hết 4 phần - .. là ăn thêm một phần nữa - Vân đã ăn tất cả là 5 phần. - 1 hình tròn đợc chia làm 4 phần bằng nhau và 1 phần như thế bên ngoài. tất cả đều được tô màu. - HS đọc lại VD - TL, trình bày cách chia. - Mỗi người được chia quả cam 5 : 4 = quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam > 1 - Phân số có TS lớn hơn MS. - HS nhắc lại. - 1 quả cam nhiều hơn quả cam. < 1 - Phân số có TS nhỏ hơn MS. - HS nhắc lại. - Viết nháp 4 : 4 = 4 : 4 = 1 - Phân số có TS và MS bằng nhau. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng lớp làm vào vở 9 : 7 = ; 19 : 11 = 8 : 5 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = - Q/s hình vẽ SGk - 6 phần bằng nhau - HS làm vào vở 3 HS lên bảng a) < 1 ; < 1 ; < 1 b) = 1 c) > 1 ; > 1 4. Củng cố - dặn dò: ? Khi nào PS lớn hơn 1 bằng 1, bé hơn 1 Khoa học không khí bị ô nhiễm I-Mục tiêu: -Nêu đựợc một số nguyên nhân gây nhiễm không khí: khói,khí độc,các lọai bụi ,vi khuẩn ,.... II-Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 78- 79 SGK. Tranh, ảnh về các bầu không khí. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm của gió bão, gió nhẹ và giõ dữ. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch. Mục tiêu: Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bị bẩn. - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 78-79 và nhận xét: + Hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm, vùng nào thể hiện không khí trong lành?Tại sao em biết điều đó? + Thế nào là không khí sạch? Thế nào là không khí bị ô nhiễm? - Kết luận: + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con ngời. + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. - Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí trong thực tế. - Các nhóm thực hiện và nhận xét. - Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: + Do bụi: Bụi TN, Bụi núi lửa sinh ra, bụi do HĐ của con ngời nh bụi nhà máy, bụi phóng xạ, xe cộ, bụi than, xi măng... + Do khí độc: Sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, khói thuốc lá, chất độc hoá học. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. - Về nhà học thuộc bài. 1HS trả lời – Lớp nhận xét. HS thảo luận theo nhóm 2. Lần lợt HS nêu các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung. Nêu kết luận. - HS nhận biết yêu cầu của bài. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. - Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình. Lớp nhận xét. HS quan sát tranh để nhận biết thêm về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010 Thể dục Chuyển hướng phải, trái Trò chơi "Lăn bóng bằng tay" I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng di chuyển hướng phải ,trái . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên - Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB: - Ôn đi đều theo hàng dọc - Ôn di chuyển hướng phải, trái b. Trò chơi vận động: - Trò chơi " Lăn bóng" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài học Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành - Thực hành - Thực hành theo tổ - Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông - HD cách chơi lăn bóng - HS chơi thử - HS chơi chính thức - NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40. Toán Luyện tập I) Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. -Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số. *HS khuyết tật làm bài tập 1 ,2. II) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - Lớp làm nháp, 3 HS lên bảng. - Viết số thích hợp vào ô trống để a. Lớn hơn 1 : ; b. Bằng1: ; c. Nhỏ hơn 1: 2. Bài mới: - GT bài Bài 1(T110): ? Nêu y/c? - GV ghi bảng kg ; ; giờ;m - Có một kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết một phần. Hãy nêu phân số chỉ số phần còn lại. - Có một sợi dây dài 1 m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần . Viết PS chỉ số phần đã cắt đi. Bài 2(T110): ? Nêu y/c? - 4 HS đọc - Nghe , NX - Có 1 kg đờng chia làm 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy còn lại kg đường - ... cắt đi m - Làm vào vở. 2 HS lên bảng - Nhận xét Một phần t: ; Mời tám phần mười lăm: Sáu phần mười: ; Bảy mươi hai phần một trăm: Bài 3(T 110): - Viết mỗi số tự nhiên sau dới dạng phân số có MS bằng 1: 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = - Làm vào vở , đổi vở KT 3. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ vẽ hình như SGK. III. Các HĐ dạy - học: 1 KT bài cũ: ? Khi nào PS lơn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD? 2. Bai mới: a) GT bài: b) Nhận biết 2 PS bằng nhau: * HĐ với đồ dùng trực quan: - GV đa ra 2 băng giấy nh nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia. ? Em có NX gì về 2 băng giấy này? - Dán 2 băng giấy lên bảng. ? Băng giấy thứ nhất đợc chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? ? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1? ? Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? ? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2? ? S2 phần được tô màu của hai băng giấy? ? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN? ? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ? b) Nhận xét: Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS . ? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy? ? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì? ? Tìm cách để từ PS ta có được PS ? ? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy? ? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì? 3. Thực hành: Bài 1 (T 112): ? Nêu y/c? - Quan sát. - 2 băng giấy này bằng nhau. (nh nhau, giống nhau) - ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần. băng giấy đã được tô màu. - ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu6 phần. băng giấy đã được tô màu. - Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau. băng giấy = băng giấy. = - HS thảo luận, phát biểu. = = - ... với 2 - Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho. - TL, báo cáo. = = - ... cho 2 - ... được một PS bằng PS đã cho - 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111) - 3 HS lên bảng - Làm BT vào SGK, đọc BT - NX, sửa sai = = ; = = ; = = = = ; = = ; = = b) = ; = ; = ; = 4. Củng cố - dặn dò: ? Nêu T/c cơ bản của phân số ? Học thuộc tính chất. Khoa Học bảo vệ bầu không khí trong sạch I-Mục tiêu: -HS nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom ,xử lí phân ,rác hợp lí ;giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây,.... II-Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 80- 81 SGK.Tranh, ảnh về các HĐ bảo vệ môi trường không khí. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm? - Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: -HS trả lời – Lớp nhận xét. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.: Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: Hình 1,2,3,5,6,7. Những viêc không nên làm: Hình 4. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng thực hiện. - Các nhóm thảo luận và vẽ tranh về tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. - Về nhà học thuộc bài. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Những việc làm nào thể hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Những việc làm gây ô nhiễm không khí. HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. kí xác nhận của ban giám hiệu ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: