Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính

Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính

CHÍNH TẢ

CHỢ TẾT

I. Mục tiêu:

- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; ko mắc quá năm lỗi trong bài.

- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

- GD HS ngồi đúng tư thế khi viết.

Ii. đồ dùng dạy học:

- Bảng viết các dòng thơ trong BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống

- Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi soát lỗi.

IIi. hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Nguyễn Thị Phong Lan - Trường tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
-----˜—&–™-----
Thø ba, ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011
CHÍNH TẢ 
CHỢ TẾT
I. Môc tiªu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; ko mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). 
- GD HS ngồi đúng tư thế khi viết.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Bảng viết các dòng thơ trong BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống
- Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ.
- Đoạn thơ này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ.
* Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " 
- GV chỉ các ô trống giải thích BT 2.
- Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS lam đúng và ghi điểm từng HS.
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.
- Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh...
+ Nhớ và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh.
- HS cả lớp thực hiện.
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Môc tiªu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngô ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể, những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện:
- Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn.
- Cây tre trăm đốt.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
+ 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì 
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Môc tiªu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Giáo viên: Hình vẽ minh hoạ BT5 (Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. 
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1: (T 125)
+ HS nêu đề bài, tự lµm bài vào vở và chữa bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.	
+ GV hỏi các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2: (ở cuối T 123)
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dưới dạng là các phân số như yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: (T 124)
+ HS đọc đề bài, tự làm vào vở. 
+ HS cần trình bày và giải thích.
- Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài. Lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. 
- HS lên bảng tính, mỗi HS một phép tính.
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng xếp, nhận xét bài 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
+ Thực hiện vào vở và chữa bài.
a/ 752.
b/ 750.
c/ 756.
- HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- Nhận xét bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài: 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận rồi làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- 1 HS lên bảng thực hiện:
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS lên bảng xếp:
a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Kết quả là: ; ;
+ HS nhận xét bài bạn.
- Học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
MÜ thuËt
TËp nÆn t¹o d¸ng tù do. TËp nÆn d¸ng ng­êi
(Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
Thø t­, ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Môc tiªu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. H dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- HS đọc toàn bài.
- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ như SGV.
 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 trao đổi và TLCH:
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ 2, và 3 TLCH:
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+ 2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ 2, 3.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.
 - Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì?
 - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, trả lời.
+ Tranh vẽ một bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn đang giã gạo trên lưng địu một em bé trai đang ngủ rất ngon.
+ HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Em cu Tai ... hát thành lời.
+ Khổ 2 : Ngủ ngoan a-kay  lún sân. 
+ Khổ 3: Em cu Tai ... a- kay hỡi.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH. 
+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a-kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. 
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình.
- HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà-ôi đối với người con, hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước. 
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp trả lời và thực hiện theo lời dặn của GV.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY cèi (TiÕp)
I. Môc tiªu:
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ ph ...  sáng.
Ø Có ánh sáng chiếu vào vật.
Ø Không có vật gì che mặt ta.
Ø Vật đó ở gần mắt
- HS trình bày.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm.
 + Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
 + Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
 + Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
 - Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Thø s¸u, ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Môc tiªu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 và 2: 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cây trám đen" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2: 
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh. 
- Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
 + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2: - Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: T cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số 
Ii. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập:
Bài 1:	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3:
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- NX tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
+ HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
KHOA HỌC 
BÓNG TỐI
I. Môc tiªu:
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Một cái đèn bàn.
- §èn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nh©n vật hoạt hình.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
 + Khi nào ta nhìn thấy vật ?
 + Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
 + Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
- GV mô tả thí nghiệm : 
- GV yêu cầu HS dự đoán xem:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm. 
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán.
- Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.
 + Thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.
? Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ?
 ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?
 ? Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
 ? Khi nào bóng tối xuất hiện ?
Ä GV kết luận : (Xem STK)
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
Ä GV giảng : như sách thiết kế.
- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa. GV đi hướng dẫn các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
 ? Bóng của vật thay đổi khi nào ?
 ? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
Ä GV kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc môc"Bạn cần biết"
- NX tiết học. DÆn HS chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.
- HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu dự đoán của mình. + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.
 + Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4- 6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
 + Ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
 + Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng.
 + Ở phía sau vật cản sáng.
 + Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
- HS nghe.
+ Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
 + HS giải thích theo sự hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Muốn bóng của vật to hơn, ta đặt vật gần với vật chiếu sáng.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
- HS thùc hiÖn.
ThÓ dôc
BËt xa, tËp phèi hîp ch¹y, nh¶y
Trß ch¬i: Con s©u ®o
I. Môc tiªu:
- ¤n bËt xa vµ häc phèi hîp ch¹y, nh¶y cho ®óng.
- RÌn cho HS thùc hiÖn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c c¸c ®éng t¸c ch¹y, nh¶y.
- Qua trß ch¬i Con s©u ®o. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ch¬i chñ ®éng.
ii. ®Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
Ÿ §Þa ®iÓm: S©n tr­êng. Ÿ Ph­¬ng tiÖn: Cßi, dông cô. . .
iii. néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp hµng, ®iÓm danh, b¸o c¸o.
- NhËn líp, phæ biÕn ND,YC giê häc.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh.
- Khëi ®éng xoay khíp ch©n, tay, cæ. . .
- Trß ch¬i: KÐo c­a lõa xÎ
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n:
 a) Bµi tËp RLTTCB
* ¤n bËt xa: 
- C¶ líp ®øng theo ®éi h×nh 2 hµng.
- GV tæ chøc tËp luyÖn cho HS chia nhãm.
- Cho HS thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- GVxem tæ nµo nhiÒu b¹n bËt xa, khen ngîi
- HS th¶ láng tÝch cùc.
* Thi bËt nh¶y tõng ®«i mét.
* NhËn xÐt, Nh¾c l¹i ND häc.
 b) Trß ch¬i: Con s©u ®o
- GV cho HS khëi ®éng kü c¸c khíp vµ h­íng dÉn c¸ch l¨n bãng. TËp tr­íc. 
- GV nªu tªn TC nh¾c c¸ch, luËt ch¬i: Cho HS ch¬i thö, ch¬i chÝnh thøc.
- Cho HS thi ®ua ch¬i: Hµng, nµo cã sè b¹n thùc hiÖn nhanh, Ýt lÇn ph¹m quy- ®éi th¾ng.
- Hµng nµo th¾ng ®­îc biÓu d­¬ng, hµng nµo thua sÏ ph¶i n¾m tay nhau thµnh vßng trßn, võa nh¶y lß cß quanh hµng th¾ng.
- GV quan s¸t, NX, söa ch÷a,biÓu d­¬ng.
3. PhÇn kÕt thóc:
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp .
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc.
- DÆn dß HS chuÈn bÞ bµi sau.
6-10 ph
18-23ph
12-14 ph
6-8 ph
4-6 ph
- HS líp - C¸n sù VT.
- Gi¸o viªn.
- HS ch¹y theo hµng.
- HS ch¬i. 
- HS líp tËp.
- HS líp tËp 3 - 4 em/lÇn.
- Gi¸o viªn theo dâi, nhËn xÐt.
- GV nªu, cho HS ch¬i thö, ch¬i chÝnh thøc.
- HS ch¬i theo hµng tiÕp søc.
- HS ch¬i theo hµng.
- Häc sinh thùc hiÖn.
- GV hÖ thèng, nhËn xÐt.
- HS thùc hiÖn cho tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN23CKTKNPhongLanepMeLi.doc