Tiết 2 Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hieåu noäi dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi 2, 3, 4 trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoaï- Baûng phuï
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần ................................................................. Tiết 2 Tập đọc THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươcï các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ- Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs ĐTL bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc : - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: một vác củi vẹt, cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão + Lượt 2: giảng nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm 2.2. Tìm hiểu bài: - Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? - YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 2.4. HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, suy nghĩ tìm những từ cần nhấn giọng - Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn giọng (mục 2a) - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giảng nghĩa - Câu đầu đọc chậm, những câu sau nhanh dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp hơn. - HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏnh mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biểnđoàn, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ. + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét . Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1. KiĨm tra bài cị. Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực hiện Bảng Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài 3. Củng cố – dặn dị: - GV nhận xét tiết học. 3 hs thực hiện theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng a) b) - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) a) x = b) : x = x = x = : x = x = .............................................................. Tiết 4 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở địa phương phù hợp với kha năng và vận đơng bạn bè, gia đình tham gia. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động1: Hoạt động nhĩm -GV yêu cầu các nhĩm đọc thơng tin và thảo luận câu hỏi 1,2 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc cĩ chiến tranh phải chịu nhiều khĩ khăn thiệt thịi.Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên gĩp tiền của để giúp đỡ họ.Đĩ là một hoạt động nhân đạo. 2.3 Hoạt động 2: Làm việc nhĩm đơi. - GV giao cho từng nhĩm thảo luận bài tập -GV kết luận: +) Việc làm trong các tình huống (a, c ) là đúng. +) Việc làm trong các tình huống (b) là sai vì khơng xuất phát từ tấm lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. 2.4. Hoạt động 3: (Bày tỏ ý kiến bài tập 3-SGK) - GV nêu từng ý của bài tập. - GV kết luận: Ý kiến a: đúng Ý kiến b: sai Ý kiến c: sai Ý kiến d: đúng - GV gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố – dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Các nhĩm thảo luận - Đại diện trình bày, lớp trao đổi, tranh luận. - Thảo luận bài tập 1 SGK - Các nhĩm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung. - HS dùng thẻ học tập để bày tỏ ý kiến. - HS đọc ________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011. Tiết 1 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV nhận xét Bài tập 2: - GV ghi bài mẫu: 2 : - GV giải thích + Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số + Viết số tự nhiên dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1 (2 = ) - Hướng dẫn giải 2 : = : = x = Viết gọn : 2 : = = - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học. HS sửa bài HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng , cịn lại làm bảng con a) ; b) c) ; d) - HS nhận xét - HS làm nháp - 1 HS làm bảng , cịn lại làm nháp a) 3 : = = ; b) 4 : = = = 12 c)5 : = = = 30 - HS nhận xét .. Tiết 2 Khoa học NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Nhận xét, cho điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nĩng, lạnh và nhiệt độ Để đo nhiệt độ của một vật, người ta sử dụng vật gì? Cĩ mấy loại? 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.1. Bài mới: 2.3. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Bước 1: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 trước khi thí nghiệm, GV yêu cầu HS nêu dự đốn Bước 2: - GV yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: các vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt sẽ nĩng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi 2.3. Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nĩng lên Bước 1: GV yêu cầu HS t/hiện thí nghiệm trang 103 Lưu ý: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng, đảm bảo an tồn. Từ kết quả quan sát được yêu cầu HS rút ra kết luận Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế: quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên Lưu ý: GV cĩ thể trình bày thêm về cách chia độ trên nhiệt kế Bước 3: GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi cĩ tính thực tế: Tại sao khi đun nước khơng đổ đầy nước vào ấm? GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dị: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS trả lời HS nhận xét HS dự đốn kết quả thí nghiệm HS làm thí nghiệm theo nhĩm. Sau khi làm xong, HS so sánh kết quả với dự đốn Các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nĩng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nĩng lên và lạnh đi đĩ cĩ ích hay khơng? HS rút ra nhận xét HS thực hành thí nghiệm theo nhĩm HS trình bày HS quan sát nhiệt kế theo nhĩm HS trả lời câu hỏi trong SGK: khi dùng nhiệt kế đo các vật nĩng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nĩng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta cĩ thể biết được nhiệt độ của vật HS nêu ý kiến Các bạn khác bổ sung, nhận xét ....................................................... ... của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ - YC hs làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu b) ;c) - Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu - HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở b) ;c) 1+ - 3 hs phát biểu trước lớp - Tự làm bài a) = b) x - x = x = c) x = . Tiết 2 Địa lý ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN treo tường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Thành phố Cần Thơ Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: 2.2) Ơn tập: Hoạt động 1: câu 1 SGK - Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. - YC hs lên bảng chỉ Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. - Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK) - YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập) - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm) - YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng. Kết luận:. Hoạt động 3: câu 3 SGK/134 - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - hs trả lời - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - 2 hs lên bảng + HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu + HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Lắng nghe - Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. - Chia nhóm 6 làm việc - Các nhóm lần lượt trình bày - Lần lượt lên bảng điền - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB. b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM. đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử... - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện .. Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy-học bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: 2.2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ - YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng nhĩm cho 3 nhóm) - Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được - Gọi hs đọc câu mình đặt. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ô thích hợp. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này. - Gọi hs phát biểu - Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả. + Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết. + Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ + Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm. + Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn + Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc. - YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng Bài tập 5: Gọi hs đọc yc - Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt) - Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Gọi hs đọc câu của mình 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -hs lên thực - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày * Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm... * Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,... - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. + Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu. + Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu. + Cả tiều đội chiến đấu rất anh dũng. - 1 hs đọc yêu cầu - Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa. - Phát biểu ý kiến, 1 hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mảnh + hi sinh anh dũng - 1 hs đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp - Phát biểu: 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhẩm HTL - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Bố tôi đã từng vao sinh ra tử ở chiến trường. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, thực hiện .. Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiễm tra bài cũ: - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhận xét 2. Dạy-học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. HD hs làm bài tập a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết b) HS viết bài - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện . BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT. Ngày 14 tháng 02 năm 2011. . . .....
Tài liệu đính kèm: