1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính.
- Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn( 2-3 lần)
- GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó và giải nghĩa từ ở SGK
- HS đọc lại toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
+Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn biển?
+Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả NTN?
+ Trong đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắngcủa con người trước cơn bão biển?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu, HS đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm.
Tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Thắng biển I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. * HS khuyết tật đọc to, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính. - Nêu ND của bài. 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài. - HS đọc tiếp nối theo đoạn( 2-3 lần) - GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó và giải nghĩa từ ở SGK - HS đọc lại toàn bài. b. Tìm hiểu bài +Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào? +Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn biển? +Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả NTN? + Trong đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắngcủa con người trước cơn bão biển? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS nối tiếp nối nhau đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đọc mẫu, HS đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc lại bài. chuẩn bị trước bài ở tiết sau - HS thực hiện. - 3 HS tiếp nối 3 đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. -Biển đe doạ(1)- Biển tấn công(2)- Người thắng biển(3) - Gió bắt đầu mạnh- nước biển càng dữ- biển cả muốn nuốt tươi con đê... - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt trào qua thân đê... - So sánh và nhân hoá: Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động... - Hơn hai chục thanh niên mỗi người một vác củi, nhảy xuống dòng nước đang cuốn ... - 3 HS tiếp nối. - HS thực hiện. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * HS khuyết tật không làm Bt4. II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép tính chia. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. Bài 3: - Yêu cầu Hs tự tính. - Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành? - Yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm Hs.. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Tính rồi rút gọn. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc bài. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết. - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. Hs tự tính. - Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Khoa học Nóng,lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy - học Hình vẽ trang 100, 101 SGK. Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc. Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 60 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu : Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. - HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - Một vài HS trả lời. GV : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. Cách tiến hành : - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. - Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. - GV cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nước ; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - HS thực hành đo nhiệt độ. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 101 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Chính tả( nghe- viết): Thắng biển I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 2b. * HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS viết bảng con theo yêu cầu của GV 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng a. Hướng dẫn HS nghe- viết: - HS đọc đoạn văn cần viết bài chính tả: Thắng biển Cả lớp đọc thầm bài, ghi nhớ những chữ dễ viết sai. - HS nêu ND của bài viết - HS viết bảng con. - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những chữ dễ viết sai. - HS gấp sách, GV đọc HS viết bài theo quy trình. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. b. Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần inh hay in - HS làm bài theo nhóm 2, trình bày bài làm của nhóm. Cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng. - HS đọc lại bài đã hoàn thành. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại bài cho đẹp. - HS thực hiện - 2 HS đọc bài viết Thắng biển Thứ tự các từ cần điền là: Lung linh thầm kín Giữ gìn lặng thinh Bình tĩnh học sinh Nhường nhịn gia đình Rung rinh thông minh Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. * HS khuyết tật BT3 làm theo 1 cách. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước và KT vở làm ở nhà của một số HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì? + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS. Bài 2: + GV ghi đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. + GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách viết tắt như SGK. + Yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm bài. a) b) Bài 3: + Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 cách phải áp dụng các tính chất nào? + Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yêu cầu HS làm bài. Cách 1: a Bài 4: + GV gọi HS đọc đề bài. H: Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số ? Ta làm thế nào? H: Vậy phân số gấp mấy lân phân số? + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học - Lớp theo dõi và nhận xét. + Tính rồi rút gọn. + 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 2 phần, lớp làm vào vơ rồi nhận xét. + 2 HS làm trên bảng, lớp làm bài ra giấy nháp. + HS cả lớp lắng nghe. + HS làm vào vở + Đổi vở kiểm tra chéo. + 1 HS đọc. + Phần a: sử dụng tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với phân số thứ ba. + Phần b: sử dụng tính chất nhân 1 hiệu 2 phân số với phân số thứ ba. Cách 2: b) + 1 HS đọc. + Ta thực phép chia. + Phân số gấp 6 lần phân số Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đằng Trong I. Mục tiêu:HS biết: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đằng Trong: + Từ thế kỷ thứ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đằng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. + Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17 Phiếu học tập. III. Nội dung dạy học - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ - Đọc nội dung cần ghi nhớ của bài trước? - Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - 2 HS trả lời - 1HS trả lời II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: -Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17 - Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng Sông Cửu Long - Gv kết luận - GV đặt câu hỏi Hoạt động 3: - Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - HS thảo luận nhóm - Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo các kết quả thảo luận. - Làm việc cả lớp - HS trao đổi dẫn đến kết luận. - Kết quả là xây dựng một cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc III. Củng cố dặn dò: - Đọc ghi nhớ SGK - 3 HS đọc - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai là gì? I.Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được; biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? * HS khuyết tật biết đặt câu kể Ai là gì? theo kiểu đơn giản. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết4 câu kể Ai là gì? Trong từng đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy ... chân sau. -Trò chơi: “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II. Đặc điểm – phương tiện : Trên sân trường,2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. * Học mới di chuyển tung và bắt bóng -GV nêu tên động tac. -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : -HS tập hợp thành 2 – 4 đội, mỗi đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị. -Cho các tổ tự quản tập luyện. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b) Trò Chơi Vận Động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Ph#n kt thĩc. -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “Kết bạn”. -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra). -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 phút 3 phĩt 18 – 22 phút 9 – 11 phút 1 – 2 phút 4 – 5 phút 2 – 3 phút 9 – 11 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 phút 2 phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS theo đội hìng vòng tròn. - HS theo đội hình hàng dọc. +Từ đội hình vòng tròn, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc. -HS tập hợp thành 2 hàng dọc. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I.Muùc tiêu - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa; biết dùng từ theo chủ điiểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chu điểm. * HS khuyết tật không làm BT4. II. Đồ dùng dạy – học: + Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,4 + Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩatiếng Việt; 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng( từ cùng nghĩa/ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1. + Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở BT3( mỗi từ 1 dòng);3 mảnh bìa viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm(BT3,tiết LTVC trước)- Nhận xét và ghi điểm. 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề. * Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài 1: + Gọi HS đọc nội dung BT1 + Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập. + GV gợi ý : + Gọi HS nhận xét , chữa bài. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng. *Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu của đề + GV gợi ý : Muốn đặt câu đúng em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gí , của ai. + Gv nhận xét. *Bài 3 : GV: ở các chỗ trống,các em hãy ghép lần lượt thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Gọi 1 HS lên bảng , gắn ; các em khác nhận xét ; GV chốt lại lời giải *Bài 4: GV có thể giải thích để các em nắm được nghĩa của hũng thành ngữ này, qua đó tự đánh giá kết quả bài làm của mình. GV chốt lại lời giải đúng *Bài 5: GV: Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ , các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai. + GV nhận xét, sửa chữa những câu đặt chưa đúng về nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4. -2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe; nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm,trao đổi thảo luận , làm bài theo nhóm bàn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS làm bài vào vở theo kết quả đúng: + Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm , can cường , gan ,gan dạ, gan góc gan lì , bạo gan ,táo bạo , + Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát , nhát gan , nhút nhát, hèn nhát ,đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. +HS đọc yêu cầu của BT + HS suy nghĩ đặt câu. + HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. +HS đọc yêu cầu của BT3 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. + 1 HS lên bảng gắn những tấm bìa( mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp. dũng cảm bênh vực lẽ phải khí thế dũng mãnh hi sinh anh dũng +HS đọc yêu cầu của BT + HS đọc, trao đổi làm bài Lời giải: 2 thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt: nói về lòng dũng cảm + HS nhẩm HTL các thành ngữ. + 1 HS nói lại yêu cầu của bài tập + HS suy nghĩ đặt câu: nối tiếp nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt. Cả lớp nhận xét. Toán Luỵên tập chung I: Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn * HS khuyết tật không làm BT4. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh chữa bài 1a, 2a, 3a, 4a. - 4 học sinh lên bảng - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết toán hôm nay các em tiếp tục luyện tập - Nghe Bài 1: Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng a. sai vì không quy đồng mẫu số 2 phân số đã trừ b.c.d làm tương tự - Cả lớp tính làm, 1 học sinh chữa phần a Bài 2: Tính a. b. c làm tương tự - 1 học sinh đọc - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng Bài 3: Tính a. b. c làm tương tự - 1 học sinh đọc - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng - Hỏi để củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số Bài 4: Bài giải Số phần bể đã có nước là: (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số: bể - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng Bài 5: Bài giải Số kg cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số kg cà phê lấy ra cả 2 lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số kg cà phê còn lại trong kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng III. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học Địa lý ôn tập I/Mục tiêu:Sau bài học,HS có khả năng - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB và ĐBNB. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này. II/Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ trống Việt nam treo tường và của cá nhân HS. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ: - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ - Nêu đặc điểm nổi bật của TP Cần thơ? II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2, Phần ôn tập 1, Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn. - Chỉ vị trí của ĐBBB, ĐBNB, Sông Hồng, Sông thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu , Sông Đồng Nai. * Sông Tiền và Sông Hậu là 2 nhánh lớn của Sông Cửu Long (còn gọi là Sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất nước ta. - Em hãy chỉ 9 cửa đổ ra biển của Sông Cửu Long.(Cửu tranh đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và Cửa Tiểu) 2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. - Nêu sự khác nhau và đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ điền vào bảng sau. 3. Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. Hãy đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai? vì sao? a, ĐBB là nơi SX nhiều lúa gạo nhất nước ta. b, ĐBNB là nơi SX nhiều thuỷ sản nhất cả nước. c, TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d, TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. III. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài. -2 HS -1 HS - HS ghi vở - HS quan sát bản đồ - 1 HS chỉ - HS nêu - HS làm việc theo nhóm. GV chia lớp làm 8 nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm - HS cả lớp nhận xét bổ sung - Tiến hành thảo luận cặp đôi . - Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp - HS cả lớp theo dõi bổ sung . Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. * HS khuyết tật biết viết một số đoạn trong bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy –học: + HS chuẩn bị ảnh về cây định tả + GV chuẩn bị gợi ý III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập a- Tìm hiểu đề bài : - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch chân các từ : cây có bóng mát , cây ăn quả , cây hoa để tả . - Gợi ý : các em chọn 1 trong 3 cây nêu ở trên Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả. + Yêu cầu HS đọc phần gợi ý b- HS viết bài : + Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn + Gọi HS trình bày bài văn . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS + Cho điểm những bài viết tốt Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + HS lắng ghe và nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc to + Theo dõi phân tích đề + 3 – 5 em giới thiệu . Ví dụ : + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây đa ở đầu làng + Em tả cây hoa hông ơ Đà Lạt bố em đi công tác mang về. + Em tả cây cam trong vườn nhà em Hs nối tiếp đọc từng mục HS tự làm bài Một số em trình bày Xác nhận của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: