Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hảo

Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hảo

I. MỤC TIÊU :

 - Rèn luyện kỹ năng viết chữ đúng, đều và đẹp.

 - Rèn tính cẩn thận cho HS.

 -Giáo dục HS yêu thích chữ đẹp ,có tính kiên trì .

II. ĐỒ DÙNG :

 - HS :vở luyện viết chữ đẹp.

 -GV chuẩn bị mẫu chữ in hoa.

III. CÁC HĐ DAY VÀ HỌC :

 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài viết chữ đẹp số 23. Nêu mục đích yêu cầu giờ học.

 2.GV lần lượt giới thiệu từng chữ, các nét chữ .để HS quan sát.

 - HS viết từng chữ vào vở nháp:S ,Sầm Sơn ,.kiểu chữ đứng.

 -GV phân tích độ cao,khoảng cách các chữ ,.kiểu chữ đứng.

 -HS lần lượt viết trên vở nháp.

 3.GV cho HS lần lượt viết vở từng dòng theo chữ mẫu:s ,san sẻ ,sâu sắc ,S ,Sầm Sơn ,Sức dài vai rộng .

 -GV hướng dẫn khoảng cách chữ ,độ cao,cách viết từ.

 - HS lần lượt viết vở từng dòng .

 -GV theo dõi giúp đỡ HS viết còn xấu.

 4. GV thu vở chấm .Nhận xét.

 -GV tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp nhất.

 5.Củng cố dặn dò :

 -Tuyên dương HS viết đúng,đều và đẹp.

 -Về nhà luyện viết vở nháp kiểu chữ đứng.

 

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1544Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng.Tập nặn dáng người
 (Giáo viên bộ môn soạn - Dạy )
Tiếng việt
Luyện viết chữ đẹp bài 23
I. Mục tiêu :
 - Rèn luyện kỹ năng viết chữ đúng, đều và đẹp.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS.
 -Giáo dục HS yêu thích chữ đẹp ,có tính kiên trì .
II. Đồ dùng :
 - HS :vở luyện viết chữ đẹp.
 -GV chuẩn bị mẫu chữ in hoa.
III. Các HĐ day và học :
 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài viết chữ đẹp số 23. Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
 2.GV lần lượt giới thiệu từng chữ, các nét chữ ...để HS quan sát.
 - HS viết từng chữ vào vở nháp:S ,Sầm Sơn ,......kiểu chữ đứng.
 -GV phân tích độ cao,khoảng cách các chữ ,....kiểu chữ đứng.
 -HS lần lượt viết trên vở nháp.
 3.GV cho HS lần lượt viết vở từng dòng theo chữ mẫu:s ,san sẻ ,sâu sắc ,S ,Sầm Sơn ,Sức dài vai rộng .
 -GV hướng dẫn khoảng cách chữ ,độ cao,cách viết từ.
 - HS lần lượt viết vở từng dòng .
 -GV theo dõi giúp đỡ HS viết còn xấu.
 4. GV thu vở chấm .Nhận xét.
 -GV tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp nhất.
 5.Củng cố dặn dò :
 -Tuyên dương HS viết đúng,đều và đẹp.
 -Về nhà luyện viết vở nháp kiểu chữ đứng.
 Toán 
Luyện tập
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính chất cơ bản của phân số và so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị các bài tập để HS thực hành.
III- Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :
 2 .GV chép từng bài tập trong vở luyện toán trang 21 lên bảng để HS làm bài .
 Bài 1 :Điền dấu > ,< ,= ?
 - HS nêu yêu cầu của bài .
 -GV cùng cả lớp phân tích mẫu .
 - HS tự làm bài . 
 -Gọi 2 HS lên bảng chữa.
- Làm bài tập cá nhân
 -GV cùng cả lớp nhận xét .
 -HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Bài 2 :Hãy viết các phân số ,mà mỗi phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 36
 a,Các phân số bé hơn 1 là:
b,Các phân số lớn hơn 1 là:
GV nêu yêu cầu bài tập .
-HS làm bài vào vở . -2HS lên chữa bài. 
-Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả của mình .
-GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận cách làm đúng .
Bài 3: Tính
-HS làm bài và chữabài .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
- Làm bài cá nhân:
a,
b,
IV. Củng cố - dặn dò:
 -GV chấm và nhận xét bài.
 -Dặn dò HS ôn lại các bài tập.
 Thứ năm, ngày 4 tháng 1 năm 2010
Kĩ thuật
Trồng cây rau ,hoa(tiết 2)
 ( Đã soạn ở giáo án buổi 1 )	
Bài tập Toán
So sánh hai phân số
I, Mục tiêu: - Củng cố cho H.S cách so sánh hai phân số 
 - Rèn cho H.S kĩ năng trình bày bài giải khoa học 
II, Các hoạt động dạy học:
 1, Hướng dẫn H.S làm các bài tập sau:
 Bài 1:Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
;;;
? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
 Bài 2:So sánh các phân số sau:
 a, và 
 b, và 
c, và 
 Bài 3: 
 Hai bạn Hà và Tuấn tham gia trồng cây, Hà trồng một cây hết giờ, Tuấn trồng một cây hết giờ. Hỏi bạn nào trồng nhanh hơn?
 2, H.S làm bài 
 3, Giáo viên chữa bài
 = ; =
 <suy ra 
 Vậy bạn Tuấn trồng nhanh hơn bạn Hà
4, Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học 
luyện tập Tiếng Việt
Ôn tập:Dấu gạch ngang
I, Mục tiêu:
-HS nắm chắc tác dụng của dấu gạch ngang.
-Sử dụng dấu gạch ngang khi viết.
-HS xác định được bộ phận chính của câu.
II, Các hoạt động dạy học:
1 .Giới thiệu bài :
2.GV lần lượt đua ra các bài tập để HS làm.
Bài 1:Tìm và ghép lại các câu văn có dấu gạch ngang và nêu rõ trong câu văn dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
-HS tìm câu văn có dấu gạch ngang .
-GV cho HS chú thích số sau mỗi câu và nêu tác dụng của những câu có dấu gạch ngang đó .
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu nhận xét về tác dụng .
-Cả lớp và GV nhận xét .
 - HS làm bài vào vở.
 - HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Viết một đoạn văn hội thoại giữa em và bạn trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu hội thoại và đnáh dấu phần chú thích .
-HS làm bài .Gọi 1 số HS đọc bài .
-HS khác và GVnhận xét ,GV sửa câu.
Bài III,Hãy đặt 5 câu kể Ai thế nào ?
 -Gọi HS tập đặt câu kể cá nhân.
Bài 3:Xác định bộ phận chính của các câu sau:
a,Trên cành cây cao cạnh nhà ,ve đua nhau kêu ra rả.
B,Ngoài suối ,tiếng chim quốc vọng vào đều đều .
C,Đó đây ,ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
-HS xác định và chữa bài .
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Củng cố ,dặn dò :
-? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- Về xem lại bài.
Thứ bảy , ngày 6 tháng 1 năm 2010
Khoa học 
Bóng tối
(Đã soạn ở giáo án buổi 1)
Toán
Luyện tập cộng phân số
I . Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố cách cộng phân số.
 - Rèn kĩ năng tính toán.
II- Đồ dùng dạy học:
Gv chuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành.
III- Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :
 2 .GV chép từng bài tập trong vở luyện toán trang 24 lên bảng để HS làm bài .
Bài 1 :Tính
-HS nêu yêu cầu.HS tự làm sau đó 2 HS lên bảng chữa .
-Nhận xét cho điểm.
- Làm bài cá nhân
a. 
Bài 2: Tính rồi rút gọn:
-HS làm bài và chữa.
- Làm bài cá nhân
a.
b.
Bài 3: Rút gọn rồi tính :
-HS tự làm .
-HS chữa bài .GV chấm điểm,nhận xét kết quả đúng.
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. 
Hoạt động ngoài giờ
Phát động phong trào học tập rèn luyện chào mừng 8-3
I, Mục tiêu:
 - HS nắm được lịch sử của ngày 8-3
 -Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8-3với nội dung cụ thể 
 - Giáo dục HS tình cảm yêu thương quí trọng, biết giúp đỡ phụ nữ.
II, Các hoạt động dạy học:
 1, Tìm hiểu về ý nghĩa của ngày 8-3:
 ? Do đâu có ngày 8-3?
HS thảo luận nhóm 
Trình bày ý kiến trước lớp
Lớp nhận xét, bổ sung
GVkết luận
 2, GV phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8-3:
 Nội dung:
Thực hiện tốt các qui định về nền nếp
Học tập tốt, dành nhiều điểm 10 tặng bà, tặng mẹ, tặng cô.
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
3, HS thảo luận về phương pháp học tập
 - ở lớp:
 - ở nhà:
Sau đó GV cho đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình
GVchốt lại phương pháp học tập chung: ở lớp lắng nghe cô giáo giảng bài, về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, chỗ nào chưa hiểu phải hỏi thầy hỏi bạn.....
 4 HS biểu diễn văn nghệ:
 - Hình thức : Hát múa , đọc thơ, tiểu phẩm.
 - Nội dung:Ca ngợi phụ nữ Việt Nam
5, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương những HS đã dành nhiều điểm tốt để tặng mẹ và cô giáo nhân ngày 8-3
 Thứ bảy, ngày 6 tháng 1 năm 2010
toán
Luyện tập về cộng phân số
I . Mục tiêu:
- Rền kĩ năng cộng phân số .
-Trình bày lời giải bài toán dạng phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
GV có vở luyện toán tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :
 2 .GV chép từng bài tập trong vở luyện toán trang 25 lên bảng để HS làm bài .
Bài 1 :Tính
-HS nêu yêu cầu.HS tự làm vào vở.
-4 HS lên bảng .Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 2: Rút gọn rồi tính:
-?Để tính được kết quả ,bước đầu tiên ta làm gì?
-HS làm bài và chữa.
- Làm bài cá nhân
a.
b.
Bài 3: HS điền dấu sau đó đọc kết quả bài làm của mình .
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. 
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Đề bài: Hãy tả lại cây bàng trên sân trường em và nêu sự chăm sóc hoặc kỉ niệm của em về cây bàng đó.
I, Mục tiêu:
 - Dựa trên sự quan sát, HS nhớ lại và sử dụng các từ ngữ để miêu tả lại các bộ phận của cây cối 
 - Giáo dục HS ý thức chăm sóc bảo vệ cây và hoa
II, Các hoạt động dạy học:
 1, GV ghi đề bài lên bảng 2,Hướng dẫn HS làm bài
 Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây bàng:trồng ở đâu, mới trồng hay trồng đã lâu
 Thân bài:
Gốc cây, Thân cây, cành cây, tán lá như thế nào? 
- Rễ cây đâm sâu xuống dất hay nổi trên mặt đất?
- Lá bàng màu gì, hình dáng màu sắc của lá bàng ra sao?
- Hoa bàng, quả bàng màu gì? Mùi vị thế nào?
- Chim chóc đậu và hót trên cây bàng như thế nào?
- HS vui chơi dưới gốc bàng như thế nào?
- Em và các bạn chăm sóc cây như thế nào?
- Em đã từng có những kỉ niệm gì với cây bàng?
Kết bài:
 -ích lợi của cây bàng
 - Nêu cảm xúc của bản thân về cây bàng
3, HS làm miệng từng phần 
- Nhận xét sửa chữa cho HS về: 
 + Nội dung
 + Từ ngữ, hình ảnh
 4, Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học
 Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn
 sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần
I,Mục tiêu:
 - Đánh giá , nhận xét những ưu điểm và tồn tại của lớp trong tuần 23
 - Phổ biến những công việc chính của tuần 24
 - Động viên, khuyến khích HS học tập và rèn luyện tốt
II, Chuẩn bị 
-Tổng hợp các hoạt động của lớp trong tuần 23
-Kế hoạch hoạt động của tuần 24
III,Các hoạt động dạy học
1, nhận xét 
2, bình tuần
 - Lớp trưởng bình tuần
 - GV chốt lại các nội dung chính 
 + Về đạo đức.....................................................
Tuyên dương.....................................................
Phê bình: 
 +Về học tập: .............................................
 +Về nền nếp.............................................
 Trang phục ................................ ............ 
Xếp hàng ................... .................... ..........
Vệ sinh ......................................................
3 - chuẩn bị các giờ học thật tốt để chuẩn bị cho tiết hội giảng vào tuần 23
4. Phương hướng hoạt động của tuần 24
-Xây dựng đôi bạn cùng tiến, giúp nhau hoàn thành tốt chơng trình tuần 24
-Thực hiện tốt các qui định về nếp
-Bồi dưỡng học sinh giỏi
-Luyện viết chữ đẹp
3, Củng cố dặn dò: 
 - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
 kí xác nhận của ban giám hiệu
................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................. 
Tuần 25 Ngày soạn : 25/ 02 /2009
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2009
Tin học
( Giáo viên bộ môn soạn)
Chính tả
Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển
( Đã soạn vào giáo án Tiếng Việt)
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
 ( Đã soạn vào giáo án Đạo đức)
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 
( Đã soạn vào giáo án khoa học)
Kể chuyện
Những chú bé không chết
 ( Đã soạn vào giáo án Tiếng Việt)
 Bài tập Toán
 Luyện tập về cộng, trừ phân số
I, Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng cộng trừ phân số.
 - Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết.
 - Giáo dục HS tính khoa học, chính xác. 
II, Các hoạt động dạy học: 
 1, GV ra đề, hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
 Bài 1: Tìm y:
 a, y + b, y - 
 c, 
 HS làm bài xong cho HS đổi vở để kiểm tra
 GV chữa bài và cho HS nêu lại cách tìm từng thành phần chưa biết của phép tính
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện 
 GV hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính nhanh
 Bài 3:
 Dựa vào tóm tắt sau, hãy giải bài toán 
 Có 1 kg gạo
 Bữa trưa ăn: 
 Bữa tối ăn: 
 Còn lại: .......kg
2, HS làm bài 
3, GV chữa bài 
4, GV chấm 1số bài và chữa bài
5, Củng cố dặn dò
 - Dặn HS về xem lại bài
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Bài tập Tiếng Việt
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I, Mục tiêu: 
 - HS nắm vững kiểu câu Ai là gì ? và vận dụng để làm tốt các bài tập.
 - Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn
II, Các hoạt động dạy học:
 Bài 1:
 Ghi dấu (+) vào ô trống trước câu nêu ý đúng, dấu (-) vào ô trống trước câu nêu ý sai: 
 Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu ở vị ngữ.
 Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Cái gì? Con gì? 
 Chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
 Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì thường đứng sau từ là
 HS làm việc cá nhân
 GV chữa miệng nối tiếp 
 Bài 2: Cho các cau sau: 
 a, Thiếu nhi là măng non của đất nước.
 b, Thiếu nhi thế hệ Hồ Chí Minh là tương lai của đất nước.
 c, Nông dân là quân chủ lực của cách mạng.
 d, Nông dân một nắng hai sương đem lại ấm no cả nước.
 e, Cuộc đấu tranh giải phóng đất nước của dân tộc ta cũng là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước của các nước tiến bộ trên toàn thếgiới.
 g,Ruộng rẫy là chiến trường.
 h, Cuốc cày là vũ khí.
 Hãy chỉ ra các câu kể Ai là gì? 
 Bài 3: Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? vừa tìm được ở bài tập 2
 HS làm, GV chữa miệng 
 III, Củng cố dặn dò:
 ? Thế nào là câu kể Ai là gì? 
Thể dục
( Giáo viên bộ môn soạn)
Giáo Dục Ngoài Gìơ Lên Lớp
Văn nghệ chào mừng ngày 8-3
I, Mục tiêu: 
 - Tổ chức cho HS được biểu diễn trước lớp các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày 8-3
 Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng phụ nữ
II,Các hoạt động dạy học:
 1, Thảo luận nhóm về ý nghĩa và truyền thống của ngày 8-3
 ? Em biết gì về ngày 8-3?
 ? Tại sao có ngày quốc tế phụ nữ 8-3? 
 ? ở Việt Nam ta còn có ngày phụ nữ Việt Nam, đó là ngày nào? 
 ? Phụ nữ Việt Nam ta có những truyền thống tốt đẹp nào? ( Từ thời Bà Trưng Bà Triệu, trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ )
 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
 - giáo viên chốt ý đúng
 2,Thi văn nghệ 
 GV công bố thể lệ thigiữa các tổ
 Chủ đề ca ngợi người phụ nữ Việt Nam
 Hình thức: Biểu diễn theo tổ 
 Thể loại: Đơn ca, tốp ca, ngâm thơ, kể chuyện...
 Ban giám khảo gồm GVchủ nhiệm và lớp phó văn thể
 - Lần lượt từng tổ lên biểu diễn
 -Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo đều có nhận xét đánh giá 
 3, Tổng kết cuộc thi
 Ban giám khảo công bố tiết mục xuất sắc nhất 
 Cho cả lớp bình chọn tiết mục ấn tượng nhất
 4, Giáo dục HS biết tôn trọng, giúp đỡ phụ nữ, giúp đỡ các bạn nữ trong lớp trong trường, giúp đỡ bà, mẹ, chị... 
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Bài tập Tiếng Việt nâng cao
Miêu tả cây cối
 I, Mục tiêu: 
 - Củng cố và mở rộng một số kiến thức về kiểu bài miêu tả cây cối
 - HS vận dụng để làm đề bài miêu tả một cây bóng mát ở đầu làng em. 
 - Giáo dục HS ý thức trình bày bài làm khoa học, Biết yêu quí và bảo vệ cây cối
 II, Các hoạt động dạy học:
 1, GV ra đề bài: Hãy tả lại một cây ăn quả mà em yêu thích
 Gợi ý:
 a, Mở bài: Cây định tả là cây gì? ở đâu?
 Hình dáng chung của cây thế nào? To nhỏ ra sao?
 b, Thân bài:
 Hướng dẫn HS lựa chọn cách tả: Có thể tả theo từng bộ phận của cây cũng có thể tả theo từng thời kì phát triển của cây
Tả theo từng bộ phận của cây:
Thân cây màu gì? Nhẵn nhụi hay xù xì?
Cây có mấy tán, các tán xoè ra như thế nào?
Lá cây màu gì? Hình dáng, màu sắc của lá ra sao?
Hoa và quả có hình dáng, màu sắc, mùi vị như thế nào?
Cây có nhiều quả hay ít quả,thường chín vào thời gian nào?
ích lợi của quả? 
Em đã chăm sóc cây như thế nào?
Tả theo từng thời kì phát triển của cây:
Thời kì ra hoa, cây đẹp như thế nào? Vườn cây có màu sắc, mùi vị gì? 
Thời kì kết trái cây có đặc điểm gì?
Khi quả chín, vườn cây trông đẹp như thế nào?
 2, HS làm bài 
 3, GVchấm một số bài 
 4, GVchữa bài
 5, Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học 
 Dặn: Về nhà xem lại bài 
Mĩ thuật
( Giáo viên bộ môn soạn)
Giáo dục tập thể
Sinh hoạt lớp
I,Mục tiêu 
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 25
- Nhắc nhở HS có kế hoạch ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II
- Động viên khích lệ HS thi đua học tập tốt
II, Các hoạt động dạy học 
 1,GV cho các tổ tự bình tuần
 - Lớp trưởng và các tổ trưởng bình thi đua trước lớp 
 - Phân công nhiệm vụ trực nhật của tuần 26 cho tổ xếp thi đua cuối cùng 
 - Tuyên dương tổ có nhiều cố gắng xếp thi đua thứ nhất lớp 
2, GVnhận xét chung các mặt hoạt động của lớp trong tuần 25
 a, Về học tập: 
 Tuyên dương:..........................................................................................................
 Phê bình : ..............................................................................................................
 b, Về vệ sinh :.........................................................................................................
 + Vệ sinh sân trường, lóp học: Một số em tinh thần trách nhiệm chung chưa cao nên cô giáo phải nhắc nhở nhiều.
 + Vệ sinh cá nhân: Các bạn nam chú ý đầu tóc và vệ sinh thân thể. 
 c, Chăm sóc cây và hoa: Trực nhật cần chú ý các chậu cây trong lớp và ngoài hành lang.
 d, Hoạt động giữa giờ: do tập không thường xuyên nên các động tác tập chưa đều và đẹp, một số em còn quên bông múa , ra xếp hàng muộn. 
3, Phương hướng tuần 26: 
 - Học kết hợp ôn tập chuẩn bị thi kì II. 
 - Duy trì nền nếp.
 - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 8-3
 - Tích cực luyện viết chữ đẹp. 
 - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi.
4, Củng cố, dặn dò .
 Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết.
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(30).doc