Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính thế kỉ .
- Làm được các bài tập thực hành .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học
- vở luyện toán tiết 21
III. Các hoạt động dạy học
1. kiểm tra 3'
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập 32'
Bài 1/20: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Các tháng có 31 ngngày là: tháng.
tháng.tháng.tháng.tháng.tháng.
tháng.
- Các tháng có 30 ngngày là: tháng.
tháng.tháng.tháng.
- Tháng 2 có .ngày hoặc .ngày
TUẦN 5 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm ; củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , cách tính thế kỉ . - Làm được các bài tập thực hành . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học - vở luyện toán tiết 21 III. Các hoạt động dạy học Nội dung - Thời gian Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. kiểm tra 3' 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập 32' Bài 1/20: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Các tháng có 31 ngngày là: tháng..... tháng....tháng....tháng....tháng...tháng..... tháng........ - Các tháng có 30 ngngày là: tháng..... tháng....tháng....tháng.... - Tháng 2 có ..ngày hoặc ...ngày Bài 2/20:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 giờ = ...phút phút= ....giây 2phút = ...giây ngày=.....giờ b) 2kg=....g 5tạ=....yến 5tấn= ....tạ 19tạ=...tấn....tạ Bài 3/20: hôm nay là thứ năm, ngày thứ 100 sau ngày này sẽ là thứ mấy. 3. Củng cố - dặn dò 3' Một năm thường cóbao nhiêu ngày, năm nhuận có bao nhiêu ngày? Cho hs tự làm bài vào vở - gọi 2 hs làm bảng phụ và treo kq trên bảng lớp. - Gv cùng lớp nhận xét , chữa bài. Cho hs tự làm bài vào vở - gọi 2 hs làm bảng phụ và treo kq trên bảng lớp - Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển đổicác đơn vị đo - Gv nhận xét chót kq đúng. Cho hs làm bài vào vở - Gọi 1 hs làm bảng - Gv nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - 2 hs làm bảng- lớp làm vào vở luyện - 2 hs làm bảng- lớp làm vào vở luyện - hs làm bài rồi chữa bài. Luyện chữ BÀI 5 Imục tiêu Củng cố cách viết chữ e, E, Ê thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu các từ ứng dụng Rèn tính cẩn thận và kĩ năng viết chữ đúng, đẹp. - II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ c, C Các chữ chăm chỉ,Cao Bằng ,Bắc Cạn, câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung – Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. HD viết chữ e, E, Ê 7’ c.HD viết từ và câu ứng dụng 7’ d. Viết bài vào vở 16’ - Chấm chữa 4’ 3. Củng cố – dặn dò. 3’ - Gọi 2 hs lên bảng - Nhận xét bài viết trước. - Đưa bài mẫu – ghi tên bài. - Yêu cầu hs quan sát mẫu chữ e và nêu cách viết. - Độ cao của e? - Điểm bắt đầu – kết thúc? - Viết mẫu cộng mô tả cách viết? - Cho hs viết nháp - Hd tương tự với chữ E, Ê - Giới thiệu các từ ứng dụng : - Yêu cầu hs viết nháp. - Lưu ý hs cách nối các chữ trong một tiếng( cách viết liền nét) - Sửa độ cao, nét nối. - Giải nghĩá : Êm như du. - Gv nhận xét, Giúp hs hoàn thiện câu trả lời: Khuyên người ta cần biết kiên trì , nhẫn nại. - Hd tư thế ngồi viết và cách cầm bút. - Nêu yêu cầu viết và cho hs viết vào vở. - Gv đến từng bàn theo dõi , Hd thêm cho những hs yếu - Chấm chữa một số bài. -Nêu cách viết chữ e,Ê, E - Nhận xét chung giờ học -Dặn dò. - Viết bảng chữ d,Dvà các từ dẫn đầu, Đống Đa. - HS nghe và nhìn. - Trả lời - Viết nháp. - Theo dõi - Viết nháp - Trả lời theo ý hiểu. - Nghe. - Viết bài. -2HS nêu. - Về nhà luyện thêm. *********************************** Thứ ba ngày tháng năm 2009 Luyện từ và câu Ôn : Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I. Mục tiêu - Củng cố hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng. - Biết dùng từ ngữ thuộc chủ điểm trên để đặt câu. Nội dung – Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. Kiểm tra 2.Hd hs ôn tập 35' a) Oân tậïp lí thuyết Đánh dấu + trước ý đúng , dấu – trước ý sai: ( Vở luyện trang 41) b) Bài tập 1. Tìm những từ ghép với tiếng trung để tạo thành từ mới có nghĩa là một lòng một dạ, trước sau như một. 2. Đặt câu với 3 từ vừa tìm được ở bài tập 1. 3.Tìm những từ ghép với tiếng tự để tạo thành từ mới có nghĩa thuộc về bản thân. + Tự đắc,... 4. Đặt 3 câu, mỗi câuvới một từ tìm dược ở bài tập 3 3. Củng cố- dặn dò 3' Aùp dụng trong giờ Gọi hs nêu yêu cầu. Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào vở- gọi 1 hs làm bảng phụ rồi treo kq lên bảng lớp. Gv cùng lớp chữa bài và chốt kq đúng Gọi 3 hs đọc lại kq đúng trên bảng. - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 2 Hs làm bảng - Yêu cầu hs nêu kq. Gv cùng lớp nhận xét , chốt kq đúng. - GV nêu yêu cầu + Yêu cầu HS soát lại các từ đã tìm + Nêu thêm từ mới ( nếu có ) - Theo dõi HS làm bài - Gv nhận xét, giúp hs sửa lỗi đặt câu. - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 2 Hs làm bảng - Yêu cầu hs nêu kq. Gv cùng lớp nhận xét , chốt kq đúng. - GV nêu yêu cầu + Yêu cầu HS soát lại các từ đã tìm - Theo dõi HS làm bài - Gv nhận xét, giúp hs sửa lỗi đặt câu. Gọi 3 hs đọc lại các từ ở bài 1 và 3. - Gv nhận xét giờ học. - 1 HS đọc bài tập 1 - 1 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở. HS lần lượt trình bày - HS đọc lại các từ 2 hslàm bảng, lớp làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân vào tập, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét bài trên bảng phụ - Nhiều HS trình bày câu của mình - Lớp nhận xét 2 hslàm bảng, lớp làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét - Nhiều em đọc câu của mình Toán Ôn : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Luyện tâp tìm số trung bình cộng của nhiều số Học sinh luyện tập thói quen cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. Vở luyện toán tiết 22 III. Các hoạt động dạy học Nội dung – Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. Kiểm tra 2. Hd hs làm bài 35' BT 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: 25, 37, 46 132, 268, 350. 36; 45; 53; 86. 2 16; 257; 148; 271. BT 2: Tuổi 4 bạn trong đội cờ của trường em là 11 tuổi, 12 tuổi, 8 tuổi, 9tuổi. Hỏi tuổi trung bình của các bạn trong đội cờ của trường em là bao nhiêu tuổi BT3: Một người đi du lịch ngày thứ nhất đi được 296 km, ngáy thứ hai đi được nhiều hơn ngày thứ nhất 124 km. Hỏi trung bình mỗi ngày người đó di được bao nhiêu km? 3. Củng cố - dặn dò GV nêu yêu cầu bài tập, ghi ND bài tập lên bảng - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi HS lên bảng sửa bài - Nêu câu hỏi, chỉ định HS trả lời - GV nêu yêu cầu - Theo dõi HS làm bài Chấm bài cho nhiều HS - Nhận xét lưu ý lại cách trình bày bài toán có lời văn - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở - Gv nhận xét. Chữa bài và lưu ý lại cách trình bày bài toán có lời văn - Gv nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài sau. - HS nêu lại yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân vào tập. - 4 HS lên bảng,HS nhân xét sửa sai. -1, 2 HS đọc ND bài tập. - Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ. - HS trình bày bài làm, lớp nhận xét - HS chú ý theo dõi - Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng ************************************* Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tập làm văn VIẾT THƯ (bài viết) I. Mục tiªu: - Củng cố kĩ năng viết thư: Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy viết, phong bì, tem. - Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Néi dung- Tg Hoạt động của giáo viên H đ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 3 phút 2.Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra. 3 phút 3.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài: 6 phút 4. Thực hành viết thư: 20 phút 5. Củng cố - dặn dị: 5 phút - Tr×nh bµy bè cơc cđa 1 bøc th - Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất. - Dán bảng nội dung ghi nhớ. - Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh. - Đọc và viết đề bài lên bảng. - Nhắc học sinh chú ý : + Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm. + Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận. - Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở - Thu bài cả lớp, dặn những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau. - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài tiết sau - Hai em nêu ghi nhớ viết thư. - Học sinh cùng thầy nhận xét. - Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. - Nhắc lại đề bài.(đọc 4 yêu cầu trong SGK, - Cả lớp đọc thầm. - Một vài em nĩi đề bài và đối tượng em chọn để viết. - HS Viết thư. - Cuối giờ, nộp lại thư cho GV khơng dán bì thư. - HS thực hiện Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiªu: 1. Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể tự nhiên bằng lờI của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nĩi về tính trung thực. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn. II.Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học: Néi dung- Tg Hoạt động của giáo viên H đ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 5’ 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ b)Hướng dẫn kể chuyện: 30’ * §Ị bµi: KĨ l¹i mét c©u chuyƯn mµ em ®· ®ỵc nghe, ®ỵc ®äc vỊ tÝnh trung thùc. b1)Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: b2) Thực hành k/c, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 3. Củng cố - dặn dị: 5’ - Y/c 2 học sinh kĨ 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Gv nhËn xÐt- ghi ®iĨm - GV viết đề bài vµ giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Những truyện cĩ trong SGK em cĩ thể kể nhưng điểm khơng cao bằng những bạn kể ... ói về ước mơ của em. 3. củng cố- dặn dò 3' - Aùp dụng trong giờ. Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Cho hs làm bài vào vở. - Gv phát phiếu khổ to ghi nd bài 1 cho 2 hs làm, dán lên bảng lớp và trìng bày kq. - yêu cầu lớp nhận xét. - Gv nhận xét, chốt kq đúng. - Cho hs làm bài vào vở. - phát phiếu cho 2 hs làm, dán lên bảng và trình bày kq. -GV cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng. Yêu cầu hs suy nghĩ, lựa chọn từ để đặt câu và viết nhânh ra vở nháp rồi nối tiếp nhau nêu kq. - Gv cùng lớp nhận xét và sửa lỗi dùng từ , đặt câu cho hs. Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Gv hd hs: Em có ước mơ gì? Vì sao lại ước mơ như vậy? Để thược hiện được ước mơ đó em cần làm gì? - Cho hs làm bài - Gọi hs nêu kq. - Gv cùng lớp nhận xét. - Gọi hs đọc lại các từ ở bài 2. - Ghi nhớ các từ đó và về chuẩn bị bài sau. - Hs làm bài vào vở- 2 hs làm vào phiếu. - Hs làm bài vào vở- 2 hs làm vào phiếu. Nối tiếp nhau nêu kq bài làm. Theo dõi. Làm bài. Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu : Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước . Biết vẽ đường cao một tam giác. Vẽ hình đúng- đẹp Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học. - Vở luyện toán tiết 42. - Ê - ke, thước. III. Các hoạt động dạy học. Néi dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. Kiểm tra 2. Hd hs ôn tập 35' Bài 1/39: Vẽ dường thẳng đi qua điểm A và vuông gòc với PQ. P .A . A P Q Q Bài2/39: Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ ba đường cao AH, BK, CE của hình tam giác đó. Nhận xét rồi viết tiếp vào chỗ chấm: Ba đường cao của tam giác ABC đều đi qua........... A B Bài3/39: Cho hình tứ giác ABCD(như hình H vẽ) D C a.Vẽ AH vuông góc với CD. b. Viết tiếp vào chỗ chấm: AH vuông góc với CD và...... AH song song với......... Hình ABCD là hình.............. 3. Củng cố- dặn dò 3' Cho hs làm bài vào vở - Gv kẻ hai đoạn thẳng PQ trên bảng lớp và gọi 2 hs lên làm. - Nhận xét , chốt kq đúng. Cho hs làm bài vào vở - Gv vẽ tam giác ABC trên bảng lớp và gọi 2 hs lên làm. - Nhận xét , chốt kq đúng Cho hs tự làm bài vào vở. - Gv đến từng bàn hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng AH. - Gọi hs nêu kq phần b - Nhận xét , chốt kq đúng. - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài sau. - Hs làm bài. - HS làm bài - Hs làm bài. ************************************* Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tập làm văn Ôn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu - Giúp hs dựa vào kq bài tập làm văn tuần trước tiếp tục hoàn thiên các đoạn văn trong bài văn kể chuyện theo trình tự không gian. Luyện kĩ năng viết đoạn văn và liên kết 2 đoạn văn. Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện tiếng Việt Bảng phụ ghi đề bài văn. III. Các hoatđộng dạy học. Néi dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1. Kiểm tra 5' 2. Hd hs ôn tập 30' Đề bài:Tuần vừa qua, lớp em kiểm tra toán. Một bạn hs đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn để ôn tập tốt và đã đạt điểm cao. Hãy giúp bạn viết lại câu chuyện đó. 1. Hãy viết hoàn chỉnh 3 đoạn văn, mỗi đoạn khoảng 6,7 dòng. Chú ý sắp xếp thứ tự các đoạn văn cho mạch lạc và viết câu mở đầu đoạn sao cho có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn. a- Đoạn1:... b. Đoạn 2: .... c. Đoạn 3.... 2. Làm xong, đổi bài với bạn cùng bàn để chấm và sửa lỗi cho nhau. 3. Củng cố- dăn dò 3' Gọi 3 hs đọc kq bài làm giờ trước - GV nhận xét, ghi điểm. Gv treo bảng phụ và gọi hs đọc đề 1. - Gọi hs xác định lại yêu cầu đề bài. - Gv nhấn mạnh lại yêu cầu của bài và hd hs thực hiện yêu cầu 1: Để các đoạn văn có sự gắn kết chúng ta cần sử dụng các từ chỉ nơi chốn như: ở lớp, ở nha,.. két hớp với những từ chỉ thời gian dã làm ở bài trước để mở đầu các đoạn văn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gv theo dõi , hd thêm cho những hs yếu. - Hs làm xong, gv yêu cầu hs đổi vở ch nhau để chấm và sửa lỗi theo gợi ý: Từ ngữ dùng đã thích hợp chưa? Câu văn diễn đạt đủ ý , đúng ngữ pháp chưa?Các đoạn văn dã gắn bó mạch lạc chưa?Nên sửa chữa ntn, nếu câu mở đầu đoạn văn viết chưa đạt. - Gọi vài hs nối tiếp nhau nêu kq bài làm. - Gv nhận xét. Tuyên dương những hs có bài làm tốt. - Gv nhận xét giờ học . - Về chuẩn bị bài sau. 2 hs đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề. - lắng nghe, theo dõi. Làm bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau để chấm và sửa lỗi Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu : - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện: + Dàn ý của bài kể chuyện: III.Các hoạt động dạy - học Néi dung- Tg Hoạt động của giáo viên H động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5’ 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 1’ b. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 3’ Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. c. Gợi ý HS kể chuyện 8’ * Ba hướng xây dựng cốt + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được d. Thực hành kể chuyện 20’ 3.Củng cố - Dặn dò: 3’ Yêu cầu 2 HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ tươi đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét - Gọi HS đọc đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng- GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. GV mời HS đọc gợi ý 2 GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện: - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3, suy nghĩ và đặt tện cho câu chuyện. GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện để HS chú ý khi kể GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất ( em , tôi) + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Cho HS kể theo nhóm 2 GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. Vài nhóm lên kể - GV nhận xét + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu HS kể HS theo dõi - 3 HS đọc 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2- HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện của mình. HS đọc gợi ý 3 HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện Các nhóm khác nhận xét HS xung phong thi kể trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất L¾ng nghe, vỊ nhµ thùc hiƯn ************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Sinh hoạt tập thể HOẠT ĐÔÏNG VĂN HOÁ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cơ giáo và nhà trường. - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. - Thái độ: Giáo dục HS thái độ, tình cảm yêu quý, biết vâng lời thầy cơ. II. Các khâu tổ chức hoạt động: - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, đĩng tiểu phẩm cĩ nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị. - Tổ chức giao lưu văn nghệ giữa các tổ. III. Chuẩn bị: - GV nêu yêu cầu cho HS các tổ chuẩn bị tiết mục để tham gia. - Mời các thầy cơ bộ mơn tới tham gia cùng các em. - Quà tặng cho tổ biểu diễn hay nhất. IV. Tiến hành hoạt động: *Hoạt động của GV HĐ1: GV yêu cầu HS hát bài hát: Cơ giáo em- Nhạc và lời: Trần Kiết Tường. HĐ2: Tổ chức hát, múa đọc thơ, kể chuyện, đĩng tiểu phẩmcĩ nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị HĐ3: Tổ chức giao lưu văn nghệ, thi biểu diễn giữa các tổ - GV thành lập tổ trọng tài đánh giá các tiết mục biểu diễn theo các tiêu chí sau: + Trình bày đúng nhạc, đúng lời, đúng nội dung đã đưa ra. + Phong cách biểu diễn linh hoạt, diễn xuất phù hợp với từng thể loại và nội dung - Tổ trọng tài nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc. - Các thầy cơ giáo động viên khích lệ và trao quà cho nhĩm cĩ tiết mục hay nhất. * Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát. - HS cả lớp tham gia tiết mục dưới sự điều khiển của lớp phĩ văn thể mỹ. - Các tổ thi biểu diễn dưới sự điều khiển của lớp phĩ văn thể mỹ. V. Đánh giá kết quả giáo dục cần đạt: - Các nhĩm tự nhận xét về sự tham gia của các bạn trong nhĩm mình và nhĩm khác. - Rút kinh nghiệm về việc dẫn chương trình của lớp phĩ văn thể mỹ và khâu chuẩn bị tổ chức. *******************************************************************************KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: