Giáo án buổi 2 - Tuần 20 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án buổi 2 - Tuần 20 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

TIẾT 1: LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số.

II. CHUẨN BỊ: SGK, bộ thực hành toán của GV và HS, .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 A. Kiểm tra: Chấm VBT vài HS.

 B. Bài mới

 1. Giới thiệu phân số.

- GV giới thiệu cách viết, tên gọi và cách đọc, ý nghĩa của mẫu số và tử số.

* GV giới thiệu một số hình khác, HS quan sát và viết phân số chỉ phần tô màu.

* GV khái quát về đặc điểm của phân số: Phân số có tử số và mẫu số đều là số tự nhiên, tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dới gạch ngang và khác 0.

 - Gọi HS nêu lại cách viết phân số

 

doc 9 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 - Tuần 20 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 (từ ngày 30/01-03/02/2012)
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
Luyện tập phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II. Chuẩn bị: SGK, bộ thực hành toán của GV và HS, ...
III. Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra: Chấm VBT vài HS.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu phân số.
- GV giới thiệu cách viết, tên gọi và cách đọc, ý nghĩa của mẫu số và tử số.
* GV giới thiệu một số hình khác, HS quan sát và viết phân số chỉ phần tô màu.
* GV khái quát về đặc điểm của phân số: Phân số có tử số và mẫu số đều là số tự nhiên, tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dới gạch ngang và khác 0.
 - Gọi HS nêu lại cách viết phân số
2. Thực hành.
Bài 1. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
- HS quan sát từng hình và viết phân số vào bảng con, GV nhận xét.
- HS nêu ý nghĩa của từng phân số.
(Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Hình 5. Hình 6. ) Bài 2. – HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu.
 - HS quan sát mẫu và nêu cách viết.
 - 2 HS lên bảng làm 2 bảng, cả lớp làm vào vở.
 - Chữa bài.
Bài 3. – HS nêu yêu cầu: Viết các phân số.
- GV đọc từng phân số cho HS viết vào bảng con, giơ bảng và nhận xét.
 ( a/ b/ c/ d/ e/ )
Bài 4 – HS nêu yêu cầu: Đọc các phân số.
 - HS đọc theo nhóm đôi.
 - Đại diện một số nhóm đọc trước lớp, cả lớp nhận xét.
 - 1 HS nêu khái quát cách đọc phân số.
 C. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập viết 
 Cây và hoa bên lăng bác	
I- Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Cây và hoa bên lăng Bác. 
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết : 
- HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết.
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu.
- Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Cây và hoa bên lăng Bác.
- GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS.
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
Lưu ý : HS viết bài thơ cần chú ý kiểu thơ lục bát.
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ.
+ Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ
- Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp.
- Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
4- HD viết bài ở nhà 
5- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết.
 Tiết 3: Thực hành Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIấU.
- Củng cố cỏc kiến thức về vị trớ địa lý, sản xuất của đồng bằng Nam Bộ.
- Hoàn thành bài tập trong Vở luyện.
II. LấN LỚP
1. Điền vào lược đồ dưới đõy cỏc sụng : sụng Mờ Cụng, sụng Tiền, sụng Hậu ; cỏc địa danh : Đồng Thỏp Mười, Vịnh Thỏi Lan, Biển Đụng.
Lược đồ tự nhiờn đồng bằng Nam Bộ
Đỏnh dấu X vào ụ 1 trước ý em cho là đỳng nhất
Đồng bằng Nam Bộ do cỏc sụng nào bổi đắp nờn ?
 1 Sụng Tiền và sụng Hậu
 1 Sụng Mờ Cụng và sụng Sài Gũn 
 1 Sụng Đồng Nai và sụng Sài Gũn 
 1 Sụng Mờ Cụng và sụng Đồng Nai
Những loại đất nào cú nhiều ở đồng bằng Nam Bộ ?
 1 Đất phự sa, đất mặn
 1 Đất mặn, đất phốn 
 1 Đất phự sa, đất phốn 
 1 Đất phự sa, đất mặn, đất phốn
Hóy điền vào ụ 1 chữ Đ trước cõu đỳng, chữ s trước cõu sai:
1 Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta.
 1 Diện tớch của đồng bằng Nam Bộ lớn gấp gần ba lần đồng bằng Bắc Bộ.
1 Do đắp đờ nờn đồng bằng Nam Bộ cú nhiều vựng trũng ngập nước như: Đồng Thỏp Mười, Kiờn Giang, Cà Mau.
Thứ tư ngày 01 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
luyện tập về câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 1.Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm đợc câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn; xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
 2. Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
II. Chuẩn bị: SGK, ...
III. Hoạt động dạy – học
 A. Kiểm tra: 1 HS đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở bài 3 tiết trớc.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1. – HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
 - 1 HS đọc đoạn văn.
 - HS đọc thầm và trao đổi nhóm đôi tìm câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn. 
 - HS trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, GV chốt:
 Câu 3, 4, 5, 7 là câu kể Ai làm gì?
Bài 2. – HS đọc và nêu yêu cầu của bài: Xác định bộ phận CN, VN trong các câu vừa tìm đợc.
 - GV gợi ý: đặt các câu hỏi để tìm CN, VN từng câu.
 - HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm (mỗi HS làm 2 câu)
 - Nhận xét và chữa bài.
 Câu 3. Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trờng Sa.
 CN VN
 Câu 4. Một số chiến sĩ // thả câu.
 CN VN
 Câu 5. Một số khác // quây quần trên bông sau ca hát, thổi sáo.
 CN VN
 Câu 7. Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu nh để chiavui.
 CN VN
 * HS nêu lại đặc điểm của CN, VN trong câu kể Ai làm gì?; cách đặt câu hỏi tìm CN, tìm VN trong câu kể Ai làm gì?.
Bài 3. – HS đọc bài và nêu yêu cầu.
 - GV lu ý: viết khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của cả tổ em, cần viết về công việc cụ thể của từng ngời...
 - HS tự viết đoạn văn vào VBT, 2 HS lên bảng viết.
 - Một số HS đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét.
 - Nhận xé bài trên bảng, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV khái quát kiến thức.
 - Dặn HS làm bài vào VBT.
Tiết 2: Luyện toán 
Luyện :Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
Tiếp tục ôn tập và củng cốvề phân số và phép chia phân số tự nhiên
- Rèn kỹ năng làm bài
II. Lên lớp:
1 . Bài cũ : 
 Gọi HS lên chữa bài tập 3
 - GV nhận xét và củng cố bài cũ
2 . Bài mới
 Hướng dẫn HS làm bài 
Bài tập 1 ; HS nêu yêu cầu bài
 Viết thương dưới dạng phân số theo mẫu
 4: 7 = 3: 8 = 5: 11= 
7 : 10 = 1: 15 = 14 : 2 =
Bài 2 
Gọi HS nêu yêu cầu bài ?
Viết phân số dưới dạng thương hoặc tích
- Hs tự làm bài 
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét và củng cố
Bài 3 Viết mỗi số tự nhiêndưới dạng phân số có mẫu số là 1
 M 8 = 5 = 12 = 
 1 = o = 
Bài 4 
 Học sinh đọc bài toán - Tóm tắt rồi giải
H ? : Muốn tìm mỗi người nhận được? Phần cái bánh ta làm thế nào?
 3 : 6 =
Gọi HS lên trình bày bài 
- Nhận xét củng cố
III. Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học dặn HS ôn bài
Tiết 3: Thực hành khoa học.
bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu: HS biết
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Chuẩn bị: SBT
III. Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra: Thế nào là một bầu không khí trong sạch?
 Khi nào ta nói không khí bị ô nhiễm?
 B. Bài mới:
1 Bài tâp 1: 
a. Những việc nên làm để bảo vệ không khí trong sạch
 Hình Nêu những việc nên làm và tác dụng của nó
 Hình 1 ........................................................................... 
 Hình 2 ...........................................................................
 Hình 3 ..............................................................................
- HS điền và nêu bài làm
- Nhận xét củng cố
b. Những việc không làm để bảo vệ không khí trong sạch
 Hình Nêu những việc không làm 
 Hình 1 ........................................................................... 
 Hình 2 ...........................................................................
 Hình 3 ..............................................................................
- HS điền và nêu bài làm
- Nhận xét củng cố
2 Vẽ tranh cổ động.
 - GV chia lớp thành 8 nhóm, cử nhóm trưởng.
- GV nêu nhiệm vụ: 
 + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí.
 + Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi ngưòi cùng bảo vệ bầu không khí.
- Các nhóm thảo luận và thực hành theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm đọc cam kết và trưng bày, nêu ý tưởng tranh. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá và tuyên dương.
 C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Luyện Toán. 
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
 - Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. Chuẩn bị: SGK,...
III. Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra: - Viết thơng dới dạng phân số: 15: 7; 12 : 3; 14 : 9
 B. Luyện tập 
Bài 1. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Đọc các số đo đại lợng.
- GV viết từng số đo, gọi lần lợt HS đọc, nhận xét.
Bài 2. – HS đọc bài và nêu yêu cầu: Viết các phân số.
- GV đọc từng phân số cho HS viết vào bảng con.
- Giơ bảng, nhận xét và đọc lại các phân số đã viết đợc.
( ; ; ; )
- 1 HS nêu khái quát cách viết phân số.
Bài 3. – HS nêu yêu cầu: Viết số tự nhiên dới dạng phân số.
- GV đọc từng số tự nhiên, cho HS viết phân số vào bảng con, giơ bảng và nhận xét. ( 8 = ; 14 =; 32 =; 0 = ; 1 = )
 Bài 4. – HS nêu yêu cầu. 
 - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số theo yêu cầu.
 - Nhận xét.
 Ví dụ: a/ Phân số bé hơn 1: ; ; b/ Phân số bằng 1: 
 c/ Phân số lớn hơn 1: ; )
 * 1 HS nêu lại cách so sánh phân số với 1.
Bài 5. Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 - HS quan sát mẫu SGK, nêu cách viết.
 - GV vẽ từng đoạn thẳng nh SGK lên bảng, gọi HS lên điền vào chỗ chấm.
 - Chữa bài, cho HS nêu lại bằng lời. 
 O N
M
D
P
C
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện tập Làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu.
-Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, miêu tả đồ vật bằng nhiều giác quan 
- Biết miêu tả theo trình tự hợp lý
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả
	II. Lên lớp.
 1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1. Hãy quan sát chiếc bút của em hoặc của bạn em để viết thân bài theo gợi ý sau:
	a. Tả bao quát chiếc bút
	+ Đây là loại bút gì?
	+ To, dài bằng chừng nào? có màu gì? làm bằng gì?
	b. Tả chi tiết từng bộ phận
	- Nắp bút
	- Thân bút
	- Khi mở nắp ra, em thấy gì?
	c. Công dụng, ích lợi của chiếc bút
	- Khi viết, nét bút, hàng chữ hiện ra nh thế nào?
Bài 2. 
	Em hãy viết thêm mở bài trực tiếp
	Hãy viết kết bài mở rộng
	- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình, cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I. Kiểm danh.
II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm
III. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động,nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 13; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ:
	Tổ 1: Xếp thứ.....	Tổ 2: Xếp thứ....
	Tổ 3: Xếp thứ:.....	Tổ 4: Xếp thứ....
 Lớp trởng triển khai công việc tuần tới.
IV. GV phát biểu ý kiến: 
	1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và kết quả học tập của HS. Tuyên dơng những em tiến bộ, nhắc nhở động viên những em thực hiện cha tốt.
	3.Triển khai nôi dung tuần 21:
- Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ vở.
- Thực hiện tốt nội quy của trờng , lớp .
Ngày 30 tháng 1 năm 2012
BGH Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20(1).doc