Rèn Học vần
Làm quen với nhiệm vụ
I .Yêu cầu cần đạt :
-Học sinh làm quen với nề nếp học tập của lớp . Cán sự lớp thực hiện thành thục yêu cầu của nhiệm vụ được giao .
-Học sinh hoà đồng trong các hoạt động học tập .
II. Phuơng tiện dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Học vần Làm quen với nhiệm vụ I .Yêu cầu cần đạt : -Học sinh làm quen với nề nếp học tập của lớp . Cán sự lớp thực hiện thành thục yêu cầu của nhiệm vụ được giao . -Học sinh hoà đồng trong các hoạt động học tập . II. Phuơng tiện dạy học : III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài :(2p) B. Bài mới : 1. Gới thiệu bài :(2p) 2. Làm quen với nhiệm vụ (15p) Nghỉ dãn cách (2p) 3. Thực hành các nhiệm vụ :(15p) 3. Củng cố dặn dò :(2p) G: Kiểm tra lại cách xắp xếp đồ dùnghọc tập của Hs. H: Hs cùng nhau thực hiện . G: Gv nhận xét và khen ngợi Hs. G: Gv giới thiệu nội dung của tiết học,đồng thời nêu những yêu cầu của tiết học. G: Gv yêu cầu Hs nhắc lại những nhiệm vụ được giao của mỗi cá nhân,mỗi tổ . H: Từng cán sự lớp nêu nhiệm vụ của bản thân mình . Đại diện các tổ nêu những việc mà tổ mình phải làm . H: nhận xét và bổ xung . G: Gv nhận xét và khen ngợi Hs . G: Gv nêu yêu cầu đồng thời nhắc lại nhiệm vụ để các em thực hiện tốt hơn. H: Hs từng em có nhiệm vụ được giao thực hiện . H: Cả lớp cùng nhau thực hành . G: Gv nhận xét và khen ngợi Hs . H: Hs cùng nhau hát bài : Lớp chúng mình . G: Gv khen ngợi Hs . TOÁN TIẾT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I .Yêu cầu cần đạt : - Giúp Htự giới thiệu về bản thân, nhận biết những việc thường làm trong tiết học. - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, biết yêu cầu của môn toán. - Thích được học môn Toán. II. Phuơng tiện dạy học : - G: Sách giáo khoa toán 1 - H: Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ:( 5p) II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1p ) 2. Hình thành kiến thức mới: a. HD sử dụng sách toán 1 ( 6 p) b. Hướng dẫn làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 ( 5 p) *Nghỉ dãn cách (3p) c. Các yêu cầu cần đạt sau khi học xong môn toán 1 ( 5 p ) d. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán ( 10 p ) 3. Củng cố, dặn dò:(5 p ) G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn toán của học sinh. G: Giới thiệu môn Toán 1 G: Cho HS xem sách Toán 1 - Hướng dẫn HS lấy sách, mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên” - Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1 ( Lưu ý các ký hiệu ) H: Mở SGK, quan sát từng ảnh, trao đổi, thảo luận chỉ ra được học toán 1 thường có những hoạt động nào? sử dụng những dụng cụ học tập nào? H: Phát biểu( 5 H). H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Nhắc lại( 3 H) H:Hát múa. G: Giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: Đếm, đoc, viết số, so sánh, làm tính cộng trừ, biết giải bài toán, biết đo độ dài, G: HD học sinh mở bộ đồ dùng học toán. H: QS, nêu tên gọi từng đồ dùng theo gợi ý của G G: Hướng dẫn học sinh cất đồ dùng vào chỗ qui định trong hộp. G: Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS G: Nhận xét chung giờ học Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Học vần Bài : Ôn các nét cơ bản I .Yêu cầu cần đạt : -Học sinh đọc , viết thành thạo các nét cơ bản . -Học sinh có ý thức học tập , tự rèn luyện bản thân . II. Phuơng tiện dạy học : -G:Viết sẵn các nét cơ bản lên bảng. -H: Chuẩn bị bảng và vở ô li. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A .Kiểm tra bài cũ : (5p) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (2p) 2. Đọc các nét cơ bản :(15p) Nghỉ dãn cách (2p) 3. Viết các nét cơ bản :(15p) 4.Củng cố dặn dò :(2p) G: nêu yêu cầu H :học sinh nêu lại một số nhiệm vụ đã đượcthực hành ở tiết trước G : nhận xét và ghi điểm . G: giới thiệu bài trực tiếp H: học sinh nhắc lại tên bài . G: nêu yêu cầu . H: lần lượt lên bảng đọc các nét cơ bản (CN – CL) H: học sinh nhận xét và bổ xung cho bạn . G : nhận xét và khen ngợi Hs. G: nêu yêu cầu . H: học sinh đọc lại tên các nét cơ bản H: học sinh viết bảng con .(CL) G: theo dõi và uốn nắn cho hs . H+G: nhận xét và chữa lỗi . H: học sinh viết bài vào vở (CL) G: theo dõi và uốn nắn cho Hs G: chấm và nhận xét một số bài . G: nhận xét tiết học và dặn dò hs . TOÁN Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn I .Yêu cầu cần đạt : - Giúp học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng. - Yêu thích môn học. II. Phuơng tiện dạy học : - G: Sử dụng tranh sách giáo khoa, các đồ vật trong bộ đồ dùng - H: Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 p ) 2. Hình thành kiến thức mới: a. So sánh số lượng cốc, thìa (9p) *Nghỉ dãn cách (5p) b. Hướng dẫn so sánh các nhóm đối tượng( SGK) ( 20 phút) 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của H. G: Giới thiệu bằng trực quan. G: Sử dụng 1 số thìa, 1 số cốc đặt lên bàn giáo viên. - Hướng dẫn Hso sánh số lượng cốc và thìa( Đặt vào mỗi chiếc cốc 1 chiếc thìa) H: Nhận xét số cốc nhiều hơn số thìa ( Vẫn còn cốc chưa có thìa) - Số thìa ít hơn số cốc. H: Hát múa. G:Hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng: - Ta nối một chỉ với một - Nhóm nào có đối tượng bị thừa thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn. H: Thực hành so sánh theo 2 bước trên - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nhận xét chung giờ học. H tập so sánh các đồ vật trong gia đình Xem trước bài số 3. Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Đọc Bài : e I .Yêu cầu cần đạt : -Học sinh củng cố lại cách đọc viết âm đã học. Làm đúng các bài tập . -Gv giành thời gian giúp đỡ Hs yếu. II. Phuơng tiện dạy học : -Chữ viết mẫu e -SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (4p) -Viết 1 số nét cơ bản B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Luyện đọc (10 ) -Luyện đọc bài trên bảng -Luyện đọc bài SGK Nghỉ dãn cách (2p) 3. Bài tập(20p ) III. Củng cố dặn dò(2p) G: Nêu yêu cầu H: Viết và nêu tên các nét cơ bản G: Nhận xét và ghi điểm G: Giới thiệu bài trực tiếp G: Nêu yêu cầu H: Lần lựot đọc bài trên bảng và trong SGK (CN- N – CL) G: theo dõi và các em giúp học sinh yếu, các em phải nhớ dược cấu tạo chữ và cách phát âm G: Nêu yêu cầu của từng bài và hướng đẫn Hs cách làm. H: HS làm bài trong vở BT H: Đọc kết quả bài làm G: nhận xét và hướng dẫn Hs G: nhận xét tiết học và chuẩn bị tốt cho bài sau. TOÁN Tiết 3: Hình vuông, hình tròn I .Yêu cầu cần đạt : - Giúp học sinh nhận ra và nêu tên đúng các hình vuông, tròn. - Nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. - Yêu thích môn học. II. Phuơng tiện dạy học : - G: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa. - H: Một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p ) - Nhiều hơn, ít hơn II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1 p ) 2. Hình thành kiến thức mới: a. Giới thiệu hình vuông ( 6 p ) b. Giới thiệu hình tròn (4 phút) *Nghỉ dãn cách. (5p) c. Thực hành: Bài 1: Tô màu ( 4 p ) Bài 2: Tô màu ( 4 phút) Bài 3: Tô màu ( 4 phút ) * BT dành cho HS khá giỏi Bài 4: Tô màu ( 4 phút ) 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) H: So sánh số hình vuông hàng trên và hàng dưới ( Bảng gài ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua đồ dùng dạy học. G: Sử dụng tấm bìa và 1 số vật có mặt là hình vuông cho HS xem và sau mỗi lần đều nói “ Đây là hình vuông”. H: Quan sát và nhận xét từ kích thước, màu sắc của các hình vuông đó. - Nêu tên các vật có mặt là hình vuông.(5H) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Giới thiệu tương tự hình H: Hát múa. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách thực hiện bài tập H: Tô màu 4 hình đầu BT1( SGK ). G: Quan sát, uốn nắn. H: Tô màu 4 hình đầu bài 2 SGK ( Như bài 1 ) H: Tô màu 2 hình đầu bài 3 SGK ( Tương tự bài 1 ) H làm bài tập vào vở G nhận xét bổ sung G: Nhận xét chung giờ học. -HS sưu tầm 1 số đồ vật có dạng hình tg. Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Viết Bài : Chữ e I .Yêu cầu cần đạt : -Học sinh nhớ lại và viết được chữ e theo quy trình . -Học sinh rèn viết chữ đẹp . Gv kèm cặp những Hs viết chữ xấu . II. Phuơng tiện dạy học : -Bài viết mẫu -Vở ô li , bảng con . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ :(4p) -Viết nét cơ bản B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài :(1p) 2. Luyện viết : a. Viết bảng con : (10p) Nghỉ dãn cách (2p) b.Viết vở ô li (20p) -Viết 5 dòng chữ e 3. Củng cố dặn dò : (2p) G: Nêu yêu cầu H: Viết bảng con . G: Nhận xét và ghi điểm G: Giới thiệu bài trực tiếp G: Nêu yêu cầu H: Quan sát và nhận xét mẫu G : Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn H: Nhắc lại quy trình viết chữ e H:Luyện viết vào bảng con G: Gv theo dõi và và uốn nắn cho Hs H +G :Nhận xét và chữa lỗi Hs G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại cách trình bày bài viết trong vở ô li . H: Viết bài vào vở .(CL) G: Theo dõi và uốn nắn cho Hs , Gv chú ý những em viết còn yếu . H: Hoàn thiện bài G : Chấm một số bài và nhận xét các lỗi cơ bản . G: Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm ở nhà TOÁN Tiết 4: Hình tam giác I .Yêu cầu cần đạt : - Giúp học sinh nhận biết và nêu tên đúng hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. - Yêu thích môn học. Phát triển khả năng quan sát cho H II. Phuơng tiện dạy học : - G: Một số hình tam giác bằng bìa. Đồ vật có mặt là hình tam giác. - H: Đồ vật có mặt là hình tam giác. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p ) - Bài 3 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2 p ) 2. Hình thành kiến thức mới: a. Giới thiệu hình tam giác ( 8 p ) *Nghỉ đãn cách (5p) b. Thực hành: Ghép hình ( 14 p ) c. Trò chơi: Chọn nhanh hình (4p) 3. Củng cố, dặn dò: (3 p ) H: Nêu tên vật có mặt là hình vuông, hình tròn ( 3 H ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng vật mẫu G: Sử dụng tấm bìa và 1 số vật có mặt là htg cho HS xem và sau mỗi lần đều nói “ Đây là hình tam giác”. H: Quan sát và nhận xét từ kích thước, màu sắc của các htg đó. - Nêu tên các vật có mặt là htg ( 7 H ). H+G: Nhận xét, bổ sung G: Giới thiệu tương tự hình. H: Hát múa. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách thực hiện bài tập H: Dùng các hình vuông, hình tam giác để xếp thành các hình như mẫu - Khi xếp xong hình H đặt tên cho các hình G: Quan sát, uốn nắn. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi. H: Thi đua chơi theo 2 đội, - Chọn nhanh các hình vừa họ ... uốn nắn tư thế đọc, tư thế cầm SGK của HS. H: HS khá , giỏi đọc trơn cả bài. (GV chú ý hơn ở những em có lực đọc yếu ) H: Hát múa G: Nêu yêu cầu chung H: Nêu yêu cầu của từng bài.(CN- N) G: Hướng dẫn học sinh cách làm H: Làm bài miệng (CN- CL) G:Nhận xét H: Làm từng bài vào vở sau đó đọc kết quả của từng bài G: Theo dõi - uốn nắn cho HS và chấm một số bài. G: Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. TOÁN TIẾT 64: LUYỆN TẬP CHUNG I .Yêu cầu cần đạt : - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. Viết được các số theo thứ tự quy định. Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Củng cố thêm một bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải bài toán . II. Phuơng tiện dạy học : - H: SGK, Vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 4P 5 + 2 10 – 4 8 - 5 - 3H: Lên bảng thực hiện - H - G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2P 2. Luyện tập 31P * Bài tập 1: Tính Cột 3,4 2 =1+ 10=8+ 3 =...+1 10=+3 *Bài tập 2:Viết các số 7,5,2,9,8: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 3: Viết phép tính thích hợp a) 4 + 3 = 7 b) 7– 2 = 5 * Bài tập dành cho H khá giỏi Bài 1: Cột 1,2 3. Củng cố, dặn dò: 3P - G: giới thiệu trực tiếp - H: Nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm miệng (dãy dọc) - H- G: nhận xét - chữa bài - H:Nêu yêu cầu - H: lớp làm vở. - Lên bảng thực hiện( 2 em) - H- G: Nhận xét, đánh giá - G:Nêu yêu cầu - H: Quan sát kênh hình SGK - Nêu miệng phép tính. - H- G: Nhận xét, đánh giá - H làm bài vào vở - G theo dõi và giúp đỡ H - G: chốt nội dung bài - H: Ôn lại và làm BT1 cột 2,3 ở nhà Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Đọc Bài 74: uôt – ươt I .Yêu cầu cần đạt : - Củng cố cho HS nhớ lại các vần đã học. Biết đọc các tiếng ghép bởi các vần đó, HS khá. giỏi đọc trơn câu ứng dụng. - GV giúp HS yếu củng cố lại kiến thức đã học. II. Phuơng tiện dạy học : - Bài tập mẫu . - SGK, Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (5p) - Đọc bài 73 trong SGK B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Luyện đọc : (10p) - Đọc SGK - Đọc bài trên bảng. Nghỉ dãn cách (2p) 3. Bài tập: (20p) - Bài 1: Nối - Bài 2: Điền uôt hay ươt. - Bài 3: Viết chữ 4. Củng cố dặn dò : (2p) G: Nêu yêu cầu H: Đọc bài trong SGK. ( 3H- CL) G: Nhận xét và ghi điểm. G: Giới thiệu bài trực tiếp G: Nêu yêu cầu . H: Đọc bài trong SGK. (CN- N- CL) G: Theo dõi uốn nắn tư thế đọc, tư thế cầm SGK của HS. H: HS khá giỏi đọc trơn cả bài. (GV chú ý hơn ở những em có lực đọc còn yếu) H: Hát múa. G: Nêu yêu cầu chung H: Nêu yêu cầu của từng bài G: Hướng dẫn học sinh cách làm H: làm bài miệng (CN- CL) G: Nhận xét H: Làm từng bài vào vở sau đó đọc kết quả của từng bài. G: theo dõi - uốn nắn cho HS sau đó chấm một số bài. G: Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. TOÁN TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG I .Yêu cầu cần đạt : - Thực hiên được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. Biết cộng,trừ các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Học sinh yêu thích học toán II. Phuơng tiện dạy học : - G + H: Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 4P Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 3, 6, 1, 9, 10 - 2H: Lên bảng thực hiện - H - G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2P 2. Nội dung bài 31P * Bài tập 1: Nối các chấm theo thứ tự *Bài tập 2: Tính Cột 1 a. 6 2 5 + + + 3 4 5 10 9 9 - - - 5 6 5 b.4+5-7= 1=2+6= 3-2+9= Bài 3: Điền dấu thích hợp ( = )? Cột 1,2 0 1 3 + 2 2+ 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 5 + 4 = 9 b) 7 – 2 = 5 Bài tập dành cho H khá giỏi Bài 2: Cột 2,3,4,5,6 Bà 3: Cột 3 Bài 5: Xếp hình theo mẫu 3. Củng cố, dặn dò: 3P - G: giới thiệu trực tiếp - G: Nêu yêu cầu. - H: Lên bảng thực hiện SGK - H- G: nhận xét - chữa bài - G: Nêu yêu cầu BT - H: Làm bảng con - Cả lớp làm vào vở ô li - H- G: nhận xét - chữa bài - H: Nêu yêu cầu BT - H: Làm bảng con 2 PT - Cả lớp làm vào vở ô li, - Lên bảng chữa bài - H- G: nhận xét - chữa bài - G:Nêu yêu cầu - H: Quan sát hình vẽ trên bảng - Lên bảng thực hiện( 2 em) - H- G: Nhận xét, đánh giá - H làm bài vào vở - G theo dõi và giúp đỡ H - G:Nêu yêu cầu,giới thiệu mẫu. - H: Quan sát hình vẽ SGK - Lấy bộ đồ dùng thực hiện - H- G: Nhận xét, đánh giá - G: chốt nội dung bài - H: Ôn lại BT ở nhà Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Đọc Bài 75: Ôn tập I .Yêu cầu cần đạt : - Củng cố cho HS nhớ lại các vần đã học. Biết đọc các tiếng ghép bởi các vần đó. Học sinh khá giỏi đọc trơn được cả bài. - GV giúp HS yếu củng cố lại kiến thức đã học. II. Phuơng tiện dạy học : - Bài tập mẫu. - SGK, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Đọc bài 74 trong SGK B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Luyện đọc : (10p) - Đọc SGK - - Đọc bài trên bảng. Nghỉ dãn cách (2p) 3. Bài tập: (20p) - Bài 1: Nối - Bài 2 :Điền at ăt hay ât. - Bài 3: Viết chữ. 4. Củng cố dặn dò: (2p) G: Nêu yêu cầu. H: Đọc bài trong SGK. (CN- CL) G: Nhận xét và ghi điểm G: Giới thiệu bài trực tiếp G: Nêu yêu cầu . H: Đọc bài trong SGK. (CN- N- CL) G: Theo dõi uốn nắn tư thế đọc, tư thế cầm SGK của HS. H: HS khá giỏi đọc trơn cả bài. (GV chú ý hơn ở những em có lực đọc còn yếu ) H: Hát múa. G: Nêu yêu cầu chung H: Nêu yêu cầu của từng bài G: Hướng dẫn học sinh cách làm H: làm bài miệng. (CN- CL) G: Nhận xét. H: Làm từng bài vào vở sau đó đọc kết quả của từng bài .(CN- CL) G: theo dõi và uốn nắn Hs sau đó chấm một số bài. G: Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. TOÁN TIẾT 66: LUYỆN TẬP CHUNG I .Yêu cầu cần đạt : - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. Viết phép tính được phép tính thích hợp với hình vẽ.Nhận dạng hình tam giác. - Học sinh yêu thích học toán II. Phuơng tiện dạy học : - G: Bảng phụ, SGK - H: SGK, Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 4P 10 – 9 + 6 = 2 + 5 – 4 = - 2H: Lên bảng thực hiện - H - G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2P 2. Luyện tập 31P *Bài tập 1: Tính Bài 2: Số? Dòng 1 8 = ... + 5 9= 10 - Bài 3: Trong các số: 6, 8, 4, 2, 10 a)Số nào lớn nhất b)Số nào bé nhất Bài 4: Viết phép tính thích hợp 5 + 2 = 7 * Bài tập dành cho H khá giỏi Bài 2: Dòng 2 Bài 5: Có bao nhiêu hình tam giác 3. Củng cố, dặn dò: 3P - G: Giới thiệu trực tiếp - G: Nêu yêu cầu BT - H: Làm bảng con - Cả lớp làm vào vở ô li - Lên bảng chữa bài - H- G: nhận xét - chữa bài - G: Nêu yêu cầu BT - H: Làm bảng con 2 PT - Cả lớp làm vào vở ô li, - Lên bảng chữa bài - H- G: nhận xét - chữa bài - G: Nêu yêu cầu - H: Quan sát các số, dựa vào dãy số TN xác định được số lớn nhát, số bé nhất - Lên bảng thực hiện( 2 em) - H- G: Nhận xét, đánh giá - G:Nêu yêu cầu - H: Quan sát tóm tắt SGK - G: HD cách thực hiện - Làm bài vào vở ô li - Nêu miệng phép tính - H- G: Nhận xét, đánh giá - H làm bài vào vở - G theo dõi cà giúp đỡ H - G:Nêu yêu cầu - H: Quan sát hình vẽ(BPhụ) - G: HD cách thực hiện - H: Lên bảng thực hiện - H- G: Nhận xét, đánh giá - G: chốt nội dung bài - H: Ôn lại BT ở nhà Thứ ngày tháng năm 20 Rèn Viết Bài : chủ nhật, mải miết, rất hay, phất cờ, gặt lúa, .. I .Yêu cầu cần đạt : - Học sinh nhớ lại và viết được chữ mang vần đã học theo đúng quy định..HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định. - Học sinh rèn viết chữ đẹp. GV kèm cặp những HS viết chữ xấu. II. Phuơng tiện dạy học : - Bài viết mẫu - Vở ô li , bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5 p) - Viết: máy xát bài hát. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: (10p) chủ nhật, mải miết, rất hay, phất cờ, gặt lúa, .. Nghỉ dãn cách (2p) b. Viết vở ô li: (20p) 3. Củng cố dặn dò: (2p) G: Nêu yêu cầu. H: Viết bảng con. ( CL) G: Nhận xét và ghi điểm. G: Giới thiệu bài trực tiếp. G: Nêu yêu cầu. H: Quan sát và nhận xét mẫu. G : Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. H: Nhắc lại quy trình viết chữ . H : Luyện viết vào bảng con. (CL) G: GV theo dõi và và uốn nắn cho HS. H + G : Nhận xét và chữa lỗi HS. H: Hát múa. G: Nêu yêu cầu. H: Nhắc lại cách trình bày bài viết. H: Viết bài vào vở. (CL) G: Theo dõi và uốn nắn cho HS, GV chú ý những em viết còn yếu . H: Hoàn thiện bài G : Chấm một số bài và nhận xét các lỗi cơ bản G: Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm ở nhà. TOÁN TIẾT 67: ĐIỂM , ĐOẠN THẲNG I .Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng - Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Học sinh yêu thích học toán II. Phuơng tiện dạy học : - G: Thước, bút chì, SGK - H: SGK, thước, bút chì III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 4P 10 – 8 + 3 = 5 + 5 – 7 = - 2H: Lên bảng thực hiện - H - G: nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2P 2. Nội dung 31P a) Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - Điểm A, điểm B - Đoạn thẳng AB b) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng c) Thực hành Bài tập 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối. a. 3 đoạn thẳng b. 4 đoạn thẳng c. 5 đoạn thẳng d. 6 đoạn thẳng Bài 3: Có bao nhiêu đoạn thẳng 3. Củng cố, dặn dò: 3P - G: Giới thiệu trực tiếp H: Quan sát hình vẽ SGK G: HD học sinh nhận biết điểm như HD ở SGK. - HD học sinh cách đọc điểm - G: Nối 2 điểm được đoạn thẳng H: Đọc tên đoạn G: Giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng - HD học sinh vẽ đoạn thẳng theo 3 bước( SGK) H: Quan sát nhận biết cách vẽ - Thực hành vẽ 1 đoạn thẳng vào bảng con G: Quan sát, nhắc nhở - G: Nêu yêu cầu BT - H: Đọc tên điểm, đoạn thẳng( BP) - H- G: nhận xét - chữa bài - G: Nêu yêu cầu BT - H: Thực hành vẽ vào vở - G: Quan sát, uốn nắn - H: lên bảng thực hiện - H- G: nhận xét - chữa bài. - G:Nêu yêu cầu - H: Quan sát hình vẽ(BP) - G: HD cách thực hiện - H: Lên bảng thực hiện - H- G: Nhận xét, đánh giá - G: chốt nội dung bài - H: Ôn lại BT ở nhà DUYỆT BGH KIỂM TRA TCM HIỆU TRUỞNG TỔ TRUỞNG
Tài liệu đính kèm: