Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn

Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn

KHOA HỌC

BÀI DẠY : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I. Mục tiêu:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số T/C của không khí trong đời sống: bơm xe,

 -Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.

II. Đồ dùng dạy- học:

 -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.

 -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.

 

doc 9 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 16
 ( Từ ngày 14 - 16 / 12 /2009 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
214 - 12
1
Khoa học
31
Không khí có những tính chất gì?
2
Lịch sử
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
416 - 12
1
Chính tả
16
Kéo co
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
517 - 12
1
Tập làm văn
31
Luyện tập giới thiệu địa phương
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ: trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh; kh«ng khÝ cã thĨ bÞ nÐn l¹i hoỈc gi·n ra.
- Nªu mét sè vÝ dơ vỊ viƯc øng dơng mét sè T/C cđa kh«ng khÝ trong ®êi sèng: b¬m xe,
 -Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
 -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
H. Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh ?
H. Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
*HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
Hoạt động cả lớp.
-GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ?
-YC sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc H.Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
H.Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì 
 -GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?
H.Đó có phải là mùi của không khí không ?
 -GV giải thích: 
H.Vậy không khí có tính chất gì ?
-GV nhận xét và kết luận
 *HĐ 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
 Hoạt động theo tổ.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 -Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng 
 -GV nhận xét, tuyên dương 
H. Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?
H. Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
H. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?
* Kết luận: 
H. Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định.
*HĐ 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
 Hoạt động cả lớp.
-GV có thể dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm. 
H. Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
 -GV tổ chức hoạt động nhóm.
 - Các nhóm thực hành bơm một quả bóng.
 -Các nhóm thực hành làm và trả lời:
-Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
H. Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị tiết sau
2 HS trả lời,
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
-HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí.
+Mắt em không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu, không có mùi, không có vị.
+Em ngửi thấy mùi thơm.
+Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí.
-HS lắng nghe.
-Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
-HS hoạt động.
-HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
1) Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên.
2) Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, 
3) Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
-HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-HS cả lớp.
-HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV.
-Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Nhà Trần
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Khoanh vào ý đúng:
Nhân dân ta dưới đời nhà Trần đắp đê để : 
a/ Chống hạn .
b/ Ngăn nước mặn .
c/ Phịng chống lũ lụt .
d/ Làm đường giao thơng .
Bài 2: Điền các từ ngữ : rút khỏi kinh thành, tấn cơng, điên cuồng, khơng tìm thấy, đĩi khát, mệt mỏi .vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :
Cả ba lần, trước cuộc của hàng vạn quân giặc , vua tơi nhà Trần đều chủ động ..Thăng Long. Quân Mơng Nguyên vào được Thăng Long nhưng một bĩng người, một chút lương ăn. Chúng ..phá phách nhưng chỉ thêm .và . .
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS thảo luận nhóm bàn và khoanh vào ý đúng
Gv nhận xét, chữa bài.
Đáp án (c )
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
HS thảo luận nhóm bàn và khoanh vào ý đúng
Gv nhận xét, chữa bài.
Thứ tự cần điền là: Tấn công, rút khỏi kinh thành, không tìm thấy, điên cuồng, mệt mỏi, đói khát.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Nhân với số có 2 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
594 : 18 877 : 31 821 : 29
8769 : 37 18470 : 76 21040 : 67
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a/ 197 x 6 + 24662 : 59 
b/ 9912 : 42 - 216 : 6
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS làm lần lượt vào nháp
5 HS lên bảng làm bài
Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng
Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009
ChÝnh t¶
Bµi d¹y: KÐo co
A. Mơc tiªu:
- Nghe-viết đúng trình bài CT; trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
 B. §å dïng d¹y - häc:
GiÊy khỉ to vµ bĩt d¹.
 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. KiĨm tra bµi cị:
+ GV ®äc cho HS viÕt tõ cã ©m tr / ch, thanh hái/ thanh ng·.
+ NhËn xÐt vỊ ch÷ viÕt cđa HS
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn nghe - viÕt chÝnh t¶:
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n v¨n.
Gäi HS ®äc do¹n v¨n trang 155 SGK.
H. - C¸ch ch¬i kÐo co ë lµn H÷u TrÊp cã g× ®Ỉc biƯt? 
b, H­íng dÉn viÕt tõ khã.
Yªu cÇu HS t×m tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt.
c, ViÕt chÝnh t¶.
GV ®äc cho HS viÕt víi tèc ®é võa ph¶i. Mçi c©u hoỈc cơm tõ ®äc 2 ®Õn 3 lÇn,®äc lÇn 1 chËm r·i,®äc nh¾c l¹i tõ 1 ®Õn 2 lÇn cho HS kÞp viÕt theo tèc ®é quy ®Þnh.
d, So¸t lçi vµ chÊm bµi.
- §äc toµn bµi cho HS so¸t lçi.
- Thu chÊm 10 bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ .
Bµi 2.
 a, GV cho HS ®äc yªu cÇu.
Ph¸t giÊy vµ bĩt d¹ cho mét sè cỈp HS. Yªu cÇu HS tù t×m tõ.
- Gäi mét cỈp lªn d¸n phiÕu, ®äc c¸c tõ t×m ®­ỵc, nh÷ng HS kh¸c bỉ sung , sưa ch÷a.
- NhËn xÐt chng , kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng.
b, TiÕn hµnh t­¬ng tù phÇn a.
 III. Cđng cè dỈn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i c¸c tõ võa t×m ®­ỵc ë bµi tËp 2.
- ChuÈn bÞ bµi sau: Mïa ®«ng trªn rỴo cao.
HS thùc hiƯn yªu cÇu.
- Trèn t×m, n¬i chèn, ch©u chÊu, qu¶ chanh, bøc tranh, tµu thủ, th¶ diỊu, nh¶y d©y, ...
HS l¾ng nghe.
HS ®äc mơc bµi
1 HS ®äc thµnh tiÕng
- C¸ch ch¬i KÐo co ë lµng H÷u TrÊp diƠn ra gi÷a nam vµ n÷. Cịng cã n¨m nam th¾ng, cịng cã n¨m n÷ th¾ng.
- C¸c tõ ng÷: H÷u TrÊp, QuÕ Vâ, B¾c Ninh, TÝch S¬n, VÜnh Yªn, VÜnh Phĩc, ganh ®ua, khuyÕn khÝch, trai tr¸ng, ...
HS nghe GV ®äc vµ viÕt bµi.
- Dïng bĩt ch×, ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ so¸t lçi ch÷a bµi.
HS l¾ng nghe.
1 HS ®äc thµnh tiÕng.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i t×m vµ ghi vµo phiÕu .
- NhËn xÐt , bỉ sung.
Ch÷a bµi.
Nh¶y d©y. mĩa rèi, giao bãng.
Lêi gi¶i: §Êu vËt, nhÊc, lËt ®Ët )
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố luyện đọc bài tập đọc tuần 16
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Luyện đọc bài “Kéo co”
Trả lời câu hỏi:
a/ Thể hiện sự khéo léo của trò chơi.
b/ Thể hiện sức và tài của những người chơi.
c/ Thể hiện ý chí của những người chơi.
d/ Thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
e/ Thể hiện sự thông minh của những người chơi.
g/ Thể hiện tinh thần đoàn kết nhất trí của những bên tham gia trò chơi.
Bài 2: Luyện đọc bài “Trong quán ăn Ba cá bống”
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Tìm những chi tiết có tính ngộ nghĩnh trong bài
.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
2 HS đọc bài
Cả lớp đọc theo nhóm đôi
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét
HS thảo luận nhóm và trả lời:
Ý đúng: (b/ c/ d/ g)
Bài 2: 
2 HS đọc bài
Cả lớp đọc theo nhóm đôi
Gọi HS đọc bài
GV nhận xét
HS thảo luận nhóm và trả lời:
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Nhân với số có 3 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
5948 : 182 8776 : 317 821 : 293
8769 : 379 18470 : 768 21040 : 675
Bài 2: Tính bằng hai cách
a/ 856 : 214 + 1284 : 214 
b/ (1875 + 625) : 125
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS làm lần lượt vào nháp
5 HS lên bảng làm bài
Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng
Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm , ngày 17 tháng 12 năm 2009
	TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trị chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trị chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nỗi bật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 160 SGK 
- Tranh ảnh vẽ một số trò chơi , lễ hội ở địa phương mình 
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
H. Khi quan sát dồ vật cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét, ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Kéo co " 
H. Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn. 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh.
Bài 2 : a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi , lễ hội được giới thiệu trong tranh .
H. Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào ?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ , gọi ý cho HS biết dàn ý chính : 
+ Mở đầu : Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi . 
- Sự tham gia của mọi người .
+ Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình .
b/ Kể trong nhóm :
-Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu ? có trò chơi, lễ hội gì ?
+Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 
- Cho điểm HS nói tốt .
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời câu hỏi . 
2 HS đứng tại chỗ đọc .
- Lắng nghe .
1 HS đọc thành tiếng .
1 HS đọc thành tiếng .
- HS nêu
2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
3 - 5 HS trình bày 
1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
Ví dụ: Các trò chơi : thả chim bồ câu , đu bay , ném còn .
Lễ hội : hội bơi chải, hội cồng chiêng . hội hát quan họ ( Hội Lim )
- Phát biểu theo địa phương .
- Kể trong nhóm .
3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về tả đồ chơi
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Gọi HS đọc đề bài
b/ Xác định yêu cầu bài
GV gạch chân: Tả đồ chơi, em thích
c/ GV hướng dẫn HS lập dàn ý
-Mở bài: Giới thiệu đồ chơi
-Thân bài: Tả bao quát:
Tả chi tiết nổi bật (cảm xúc của em)
-Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật
d/ Hướng đẫn HS viết bài
-HS suy nghĩ để tả đồ chơi mà em thích
HS viết bài
e/ Thu bài và chấm
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về chia cho số có 3 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
5525 : 425 4780 : 213 
8295 : 156
Bài 2: Tìm số bị chia biết:
a/ Số chia là 125, thương là 16 và số dư là 5.
b/ Số chia là 175, thương là 5 và số dư là số dư lớn nhất trong phép chia đó.
Bài 3: Một người đi xe máy đi được 67 km 500 m trong 2 giờ 15 phút. Hỏi trung bình mỗi phút xe đi được mấy mét?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS làm lần lượt vàovở
5 HS lên bảng làm bài
Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
a/ HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
b/ Tìm số dư lớn nhất ? Số dư< số chia, nên số dư lớn nhất là 174.
HS tự làm bài
Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 16.doc