Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hạnh

 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm: các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các BT đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2.

III. HĐ trên lớp:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
gggg&hhhh
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007
 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc lấy điểm: các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các BT đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2. 
III. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc: 1/3 số HS của lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và TLCH về ND bài đọc.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu GV trao đổi và TLCH.
+ Những BT đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những BT đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nha tiếp tục luyện đọc để giờ sau KT.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và TLCH.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Những BT đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể.
* Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4,5, phần 2 trang 15.
* Người ăn xin trang 30, 31.
- HĐ trong nhóm.
- Sửa bài (Nếu có)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài (nếu sai).
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
 CHÍNH TẢ ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa.
- Hiểu đọc nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3.
III. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Chẫm, chữa bài.
 3. Hướng dẫn làm BT:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc các BT đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS nghe -viết bài vào vở.
- Dò bài, soát lỗi.
- 2HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay...
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
- Sửa bài (nếu sai).
 TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
 - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS).
III.HĐ trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: 
 - Gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1
 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
A
C
B
M
B
A
 D C
 Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài. 
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
 Bài 3
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
 - GV nhận xét bổ sung.
 Bài 4
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm.
 - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M; N của cạnh AD; BC.
 A B
 M N
 D C
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC.
- Quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC: Là AB và BC.
+ Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
- HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ.
- 1HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào VBT.
- HS thực hiện yêu cầu.
 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. Mục tiêu: Đã soạn ở tiết 1
II.Đồ dùng dạy học: - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐ1: Làm việc cá nhân (BT1 -SGK)
 - GV nêu yêu cầu BT1:
 Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
 + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
*HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT6)
 - GV nêu yêu cầu BT 6.
 + Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
 - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ3: Trình bày,giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (BT5-SGK/16)
 - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. 
 - GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
 - GV kết luận chung.
 * Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ. 
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
- HS trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương  vừa trình bày.
 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 	
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ VN. 
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ (BĐ),tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II.Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III.HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
 - Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó.
 - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở TN.
 - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng 
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài:
 1/.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước:
 *HĐ cá nhân:
- Cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước đểTLCH sau:
 + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
 + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?
 + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào ?
 + Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên hình 3.
 + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
 - GV kết luận: SGK
 2/.Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát:
 *HĐ nhóm:
 - Cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau:
 + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?
 + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
 + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
 - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
 - GV nhận xét, kết luận.
 3/. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
 * HĐ nhóm:
 - Cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận :
 +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
 + Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở ĐL.
 +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
 + Hoa và rau của ĐL có giá trị như thế nào ?
3.Củng cố - Dặn dò:
Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái
 - GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau: Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư,
khách sạn
Khí hậu
Quanh năm
Mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa,
rừng thông, thác nước
Đà Lạt
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập.
- HS TLCH.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp.
+ Cao nguyên Lâm Viên.
 + Đà Lạt ở độ cao 1500m.
 + Khí hậu quanh năm mát mẻ.
 + HS chỉ BĐ.
+ HS mô tả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả. ... .
* Phép nhân 136204 x 4 
- Tiến hành như trên
 c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình đã thực hiện.
 - GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
 Bài 3
 - GV nêu yêu cầu BT và cho HS tự làm bài.
 - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự.
 Bài 4
 - GV gọi một HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 2HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 Vậy 241 324 x 2 = 482 648
- 1HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu các bước như trên.
- 4HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trình bày trước lớp.
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
 Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
 Thứ sáu ngày 16 tháng11 năm 2007
 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
 TOÁN 	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK
III. HĐ trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: 
 - GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
 - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này.
 - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
 - GVKL.
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
 - GV treo lên bảng bảng số như SGK
 - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng trên để so sánh giá trị của các biểu thức a x b và b x a khi a = 4 và b = 8 : ...
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận, GV ghi bảng.
 c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết quả và giải thích vì sao các biểu thức c = g và 
e = b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
 - Yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5.
- HS nêu:
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- HS so sánh và rút ra KL: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Điền số thích hợp vào £.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT và kiểm tra bài của bạn. Chữa bài.
 4 x 6 = 6 x 4
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS làm bài.
- HS nêu và giải thích. Lớp bổ sung. 
 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
 10287 x 5 = (3 +2) x 10287
- HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 - Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
 - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
 - HS và GV cùng chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, nước, sữa, ... 
 - Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III/ HĐ dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * HĐ1: Màu, mùi và vị của nước.
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi:
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
 - GV nhận xét, kết luận: 
 * HĐ2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
 - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
 - Yêu cầu các nhóm cử 1HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43SGK, 1HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi:
 1) Nước có hình gì ?
 2) Nước chảy như thế nào ?
 - GV nhận xét, kết luận. 
 * HĐ3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
 - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43/SGK.
 - Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
 + Sau khi làm TN em có nhận xét gì ?
 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì ?
+ Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 - GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành HĐ nhóm.
- Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) HS giải thích.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
- Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, TLCH và giải thích hiện tượng.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS thí nghiệm.
- 1HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+ 3HS lên bảng làm thí nghiệm.
+ Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
 ÂM NHẠC KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I/ Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệuvà lời ca bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - Biết ND bài hát, cảm nhận tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
 - Giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II/ Chuẩn bị: Băng bài hát và nhạc quen dùng (thanh phách, song loan)
III/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Phần mở đầu :
- Ơn tập bài cũ.
- GV giới thiệu bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Ngơ Ngọc Báu
2. Phần hoạt động :
 Nội dung : Dạy hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
*Hoạt động 1:
- GV cho HS nghe băng bài hát .
- GV đọc lời bài hát cho HS nghe
- GV dạy từng câu hát và đàn theo giai điệu
*Hoạt động 2 :
- GV cho HS luyện hát theo nhĩm
- GV cho HS luyện tập cá nhân 
- GV cho cả hát kết hợp gõ nhịp đệm
- GV gọi 2 HS lên hát đơn ca
3. Phần kết thúc :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát.
- Cho cả lớp nghe lại băng bài hát.
- Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe
- HS hát lại bài hát: "Trên ngựa ta phi nhanh"
- HS lắng nghe
- HS nghe băng
- HS đọc lại lời bài hát
- HS thực hành theo GV
- HS luyện hát theo nhĩm
- HS luyện tập cá nhân
- HS thực hành
- 2 HS lên hát 
- Cả lớp hát
 SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đĩ điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Do điều kiện thời tiết mưa lụt nên các em đi học khơng đều, song đã cĩ cố gắng vươn lên trong học tập.
- Biết đồn kết giúp đỡ nhau.
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của trường, lớp.
* Nhược điểm:	 
- Một số em cịn nĩi chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài cịn hạn chế, lớp học trầm.
- 1 số em về nhà chưa học bài và làm BT ở nhà: Mỹ, Thức, Hịa.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 20/11. 
- Lớp trưởng nhận xét .
- Cả lớp phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 10(7).doc