Đao đức
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận thức được vì sao phải lịch sự với mọi người.
- Kỹ năng : Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
- Thái độ: Biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
2- Học sinh: Học bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'):
- Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hoạt động 1 (8'): Học sinh đọc truyện Chuyện ở tiệm may.
- HS Thảo luận theo hai câu hỏi SGK.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần Ghi nhớ của bài.
TUầN 21 Thứ tư, ngày 13 tháng 02 năm 2008 Đao đức Lịch sự với mọi người (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận thức được vì sao phải lịch sự với mọi người. - Kỹ năng : Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. - Thái độ: Biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. 2- Học sinh: Học bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (8'): Học sinh đọc truyện Chuyện ở tiệm may. - HS Thảo luận theo hai câu hỏi SGK. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận. - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần Ghi nhớ của bài. c, Hoạt động 2 (6'): Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1, SGK ). - GV nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận. d, Hoạt động 3 (8'): Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK ). - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận. e, Hoạt động 4 (6'): Làm việc cá nhân ( bài tập 3, SGK ). - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập. - HS trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt cho bài sau. . Mĩ thuật ( GV chuyên hoạ soạn giảng) Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tham quan di tích lịch sử địa phương I. Mục tiêu: - Có những hiểu biết về những di tích lịch sử ở địa phương. - Có thái độ biết ơn và kính trọng những người có công gây dựng và bảo vệ những di tích đó. - Có những hoạt động giữ gìn những di tích đó. II. Chuẩn bị: - Sổ ghi chép, dụng cụ vệ sinh. III. Các hoạt động chính: 1- Giới thiệu nội dung. - GV giới thiệu sơ lược và mục đích của chuyến tham quan. - Nhắc nhở HS những lưu ý khi đến nơi tham quan và khi đi đường. - GV cùng HS đi tham quan di tích tại Đại từ. 2- Các hoạt động trong chuyến đi tham quan: - Khi tới nơi, GV tập trung HS, giới thiệu sơ qua về di tích. - GV nhắc nhở lại HS về những yêu cầu khi đi tham quan. - Tổ chức cho HS tham quan di tích. Yêu cầu HS ghi chép những điều quan sát được trong quá trình đi tham quan. - GV vừa là người tổ chức vừa là người giới thiệu về di tích cho HS. - Sau khi HS tham quan song, GV tổ chức cho HS làm vệ sinh các khu vực trong khu di tích. 3- Nhận xét các hoạt động trong buổi tham quan: - GV tập trung HS, nhận xét chung về buổi tham quan. - GV tuyên dương những cá nhân đã thực hiện tốt trong buổi đi tham quan. - Nhắc nhở HS phải biết bảo vệ những di tích đình chùa ở địa phương cũng như ở các nơi khác khi có điều kiện đến tham quan. .. Ngày soạn:1/2/2009 Thứ tư, ngày 4 tháng 02 năm 2009 Khoa học Sự lan truyền âm thanh. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kiến thức: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Kỹ năng : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm âm thanh yếu đi khí lan truyền ra xa nguồn. - Thái độ: Nêu ví dụ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, hình trong SGK. 2- Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Nêu các cách phát ra âm thanh. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (13'): Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. - GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. Yêu ccầu HS suy nghĩ và tìm ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK. - HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy. - Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?. c, Hoạt động 2 (15'): Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. - HS liên hệ - GV nhận xét, kết luận chung. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - GV dặn HS về học bài. ______________________________________ Luyện Toán Quy đồng mẫu số các phân số. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung - Kỹ năng : Học sinh củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm 2- Học sinh: Bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Học sinh nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - GV củng cố cho HS. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (34'): - Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bài tập 1: Học sinh tự làm bài ra vở, hai em làm bài trên bảng nhóm. GV gọi học sinh chữa bài. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm vở, chữa bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Học sinh nhận xét sau đó tự làm bài tập, tìm các phân số bằng phân số 5/6; 9/8 và có cùng mẫu số là 24. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn về nhà học bài và làm bài tập. .. Ngày soạn: 2/2/2009 Luyện Tiếng Việt Câu kể Ai thế nào? I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh tìm và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng trình bày bài xác định bộ phận của câu - Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học: 2- Học sinh: vở BT III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai thế nào? 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'): b, Luyện tập (34’): - Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và chỉ ra bộ phận CN,VN trong các câu đó. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô màu mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chúm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Bài tập 2: Đặt 5 câu kể Ai thế nào? sau đó tự xác định CN, VN. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật hoặc đồ vật, loài cây mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài. ___________________________________________ Ngày soạn: 1/2/2009 Luyện Toán Quy đồng mẫu số các phân số. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung - Kỹ năng : Học sinh củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm 2- Học sinh: Bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Học sinh nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - GV củng cố cho HS. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (34'): - Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bài tập 1: Học sinh tự làm bài ra vở, hai em làm bài trên bảng nhóm. GV gọi học sinh chữa bài. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm vở, chữa bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Học sinh nhận xét sau đó tự làm bài tập, tìm các phân số bằng phân số 5/6; 9/8 và có cùng mẫu số là 24. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn về nhà học bài và làm bài tập. ______________________________ Ngày soạn: 2/2/2009 Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Vị ngữ trong câu kể ai thế nào? I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu. - Kỹ năng: Trình bày bài khoa học, đặt câu đúng ngữ pháp. - Thái độ: Bồi dưỡng cho các em kiến thức tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học: 2- Học sinh: vở BT III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS nhắc lại ghi nhớ của bài VN trong câu kể Ai thế nào? 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (34’): - Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới bộ phận VN của từng câu. Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảng lá cây gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát.Cây hồi thẳng,cao, tròn xoe.Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. Bài tập 2: VN trong câu kể Ai thế nào ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành? Bài tập 3: Đặt 6 câu kể Ai thế nào? 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập. ___________________________________ Hoạt động tập thể Hội thảo theo chủ đề: Truyền thống văn hoá quê hương. I- Yêu cầu: - Học sinh hội thảo để tăng thêm hiểu biết của bản thân về truyền thống văn hoá quê hương. - Rèn cho học sinh bạo dạn, tự tin trước tập thể khi tham gia hội thảo. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của quê hương. II- Nội dung: 20’ - Giáo viên nêu nội dung của giờ hội thảo theo chủ đề truyền thống văn hoá quê hương - Học sinh có thể thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bốn để đưa ra ý kiến em hiểu gì về truyền thống văn hoá của quê hương mình. - Giáo viên lắng nghe tất cả các ý kiến của học sinh sau đó giáo viên có thể giúp học sinh hiểu một số truyền thống văn hoá của quê hương mình - Giáo viên yêu cầu các em đưa ra ý kiến của mình : Em sẽ làm gì để giữ gìn các truyền thống văn hoá đó? III- Tổng kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt, biểu dương các nhóm, cá nhân có các ý kiến hay. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: