Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

1. Ổn định

 2. KTBC

+Nêu sự trao đổi chất ở động vật, sự trao đổi chất ở thực vật.

 3.Bài mới

 *Giới thiệu bài:

 Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên

-Cho HS quan sát hình130, trả lời câu hỏi:

 +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ.

-Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.

-GV giảng:

+”Thức ăn” của cây ngô là gì ?

 +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

 +Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?

-Kết luận:

 Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

+Thức ăn của châu chấu là gì ?

+Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì

+Thức ăn của ếch là gì ?

+Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?

+Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

-Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

-Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

-Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.

-Kết luận:

 Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành

 GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

-Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.

-Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 33
 ( Từ ngày 26 - 30 / 4 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 26 - 4
1
Khoa học
65
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập 
428 - 4
1
Chính tả
33
Ngắm trăng, Không đề
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập 
529 - 4
1
Tập làm văn
65
Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập 
Thứ Hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
KHOA HỌC 
BÀI DẠY : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu : 
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ trang 130, SGK 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
 2. KTBC
+Nêu sự trao đổi chất ở động vật, sự trao đổi chất ở thực vật. 
 3.Bài mới
 *Giới thiệu bài: 
Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-Cho HS quan sát hình130, trả lời câu hỏi:
 +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ.
-Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.
-GV giảng: 
+”Thức ăn” của cây ngô là gì ?
 +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
 +Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?
-Kết luận: 
 Ø Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+Thức ăn của châu chấu là gì ?
+Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì
+Thức ăn của ếch là gì ?
+Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
+Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
-Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.
-Kết luận: 
 Ø Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành
 GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. 
-Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.
-Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:
 4.Củng cố
-Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.
-Quan sát, lắng nghe.
+Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.
+Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
+Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.
-Lắng nghe.
-Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
+Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, 
+Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+Là châu chấu.
+Châu chấu là thức ăn của ếch.
+Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
-Lắng nghe.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
Cây ngô Châu chấu Ếch 
-Quan sát, lắng nghe.
-Hs tham gia chơi
Cỏ Cá Người .
 Lá rau Sâu Chim sâu . 
 Lá cây Sâu Gà . 
 Cỏ Hươu Hổ . 
 Cỏ Thỏ Cáo Hổ . 
KHOA HỌC: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Thực vật - Động vật
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Câu 1/ Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng :
* Điều gì cĩ thể xảy ra nếu Trái đất khơng được Mặt trời sưởi ấm ? 
a. Giĩ sẽ ngừng thổi .
b. Trái đất trở nên lạnh giá .
c. Nước trên Trái đất sẽ ngừng chảy và đĩng băng , sẽ khơng cĩ mưa .
d. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết , khơng cĩ sự sống .
e. Tất cả những ý trên .
Câu 2/ Để sống , thực vật cần : 
a. Ánh sáng .
b. Khơng khí .
c. Nước .
d. Chất khống .
e. Tất cả những yếu tố trên .
Câu 3/ Động vật cần gì để sống ? 
a. Ánh sáng .
b. Khơng khí .
c. Nước .
d. Thức ăn .
e. Tất cả những yếu tố trên .
Câu 4/ Trong tự nhiên , các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ?
a. Thực vật .
b. Động vật .
Câu 5/ Viết chữ Đ vào trước câu đúng , chữ S vào trước câu sai :
a. Thực vật lấy khí các – bơ – níc và thải khí ơ-xy trong quá trình quang hợp .
b. Thực vật cần ơ- xy để thực hiện quá trình hơ hấp . 
c. Hơ hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày .
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học	
HS lắng nghe
HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập
Gọi HS đọc bài làm của mình
GV nhận xét, chữa bài
Đáp án:
Câu 1: e
Câu 2: e
Câu 3: e
Câu 4: a
Câu 5: Đ: a, b
 S: c 
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: các phép tính với số tự nhiên, phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
84756 + 9368 300000 - 8257 6304 x 95 4598 : 57
Bài 2: Tính:
 = 
Bài 3: Tính:
 của 18 là ..........
giờ = .....phút giờ = .....phút giờ = ....phút giờ = .... phút
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 24 m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích mảnh đất.
Người ta trồng rau, cứ 2 m2 thu được 3 kg rau. Hỏi cả mảnh đất thu được bao nhiêu kg rau
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học	
HS lắng nghe
HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập
Gọi đại diện Hs lên làm bài
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
Đáp án:
Bài 1: 94124; 291743
 598880; 80 dư38
Bài 2: 
Bài 3: 12; 30; 20; 45; 24
Bài 4: 32 m2 ; 48 kg
Thứ Tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu: 
-Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn 2 bài thơ " Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu khi soát lỗi 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-GV gọi HS viết các từ có âm đầu là s/ x hay có âm chính là o / ô .
+ Yêu cầu HS ở lớp viết vào vở nháp .
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN 
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ " Ngắm trăng và không đề " .
- 2 bài thơ này nói lên điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở 2 bài thơ trong bài " Ngắm trăng - Không đề ".
 * SOÁT LỖI CHẤM BÀI:
+ Treo bảng phụ 2 bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- Yêu cầu lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
* Bài tập 3 - Yêu cầu lớp đọc thầm yêu cầu đề bài , sau đó thực hiện làm bài vào vở .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết .
- Vì sao, năm sau, xứ sở, xương rồng, sương mù, sao sa, xanh xao, xông xáo, sông sâu...
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ Lắng nghe.
-2HS đọc đoạn trong bài viết , lớp đọc thầm 
- Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước những khó khăn gian khổ của Bác Hồ .
+ HS viết các tiếng khó dễ lần trong bài như : hững hờ , tung bay , xách bương , .. .
 Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền 
-Bổ sung.
 a) Viết với âm tr : 
trà, trả lời, tra lúa, tra hỏi, thanh tra, trà trộn, dối trá, trá hàng, trá hình, chim trả , trả giá, trả bài,..
rừng tràm, quả trám, xử trảm, trạm xăng, tràn đầy , tràn lan , tràn ngập, trang vở , 
b) Viết với âm ch :
- nói chuyện, chamẹ , chà đạp , chà xát, chả lẽ , chả trách, chung chạ ,..
 Nhận xét , bổ sung 
1 HS đọc thành tiếng.
a) Từ láy bắt đầu bằng âm tr :
tròn trịa , trắng trẻo , trơ trẽn , tráo trưng , trùng trình , trớ trêu , ...
- Từ láy bắt đầu bằng âm ch :
chông chênh , chống chếnh , chong chóng , chói chang , chập chững , chiêm chiếp 
b ) Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu :
liêu xiêu , chiều chiều , liếu điếu ,
Từ láy tiếng nào cũng có vần iu :
thiu thiu , liu điu , hiu hiu , dìu dịu , chiu chíu 
- HS cả lớp .
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau:
a. Do không nắm vững luật đi đường, cậu ấy bị công an phạt.
b. Do sự cảnh giác của bà con khối phố, tên lưu manh đã bị bắt.
c. Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập
d. Vì bị cảm, Nam phải nghỉ học.
Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B, để phân biệt ý nghĩa của trạng ngữ:
A. Cấu tạo của trạng ngữ chỉ nguyên nhân
B. Ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân
1. Bắt đầu bằng các từ: Vì, do
a. Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu
2. bắt đầu bằng từ : Nhờ
b. Không phân biệt kết quả tốt hay xấu
3. Bắt đầu bằng từ : Tại
c. Nguyên nhân dẫn tới kết quả tốt
Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ bắt đầu bằng các từ: Vì, do, nhờ, tại
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập
Gọi đại diện Hs lên làm bài
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
Đáp án:
Bài 1: 
a. Do không ...đường 
b. Do sự .... phố
c. Nhờ bạn
d. Vì bị cảm 
Bài 2: 1 - b; 2 - c ; 3 - a
Bài 3: HS tự đặt câu
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: các phép tính với số tự nhiên, phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
PhÇn A. Khoanh vµo tr­íc ý tr¶ lêi ®ĩng:
Bµi 1: Ph©n sè b»ng ph©n sè nµo d­íi ®©y?
A. B. C. D. 
Bài 2: Trong c¸c sè ®o thêi gian sau, sè ®o nµo cã thêi gian dµi nhÊt?
A. 20 phĩt B. giê C. 300 gi©y D. giê
Bµi 3: 7 kg 5 g = ..... g. Sè thÝch hỵp lµ:
A. 75 B. 7500 C. 705 D. 7005
Bµi 4: Cho . Sè thÝch hỵp lµ:
A. 4 B. 5 C. 35 D. 7
PhÇn B: Tù luËn
Bµi 5: TÝnh
 = = 
Bµi 6: T×m X
Bµi 7: Mét thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi b»ng chiỊu réng vµ chu vi b»ng 64 m. 
a, TÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ®ã?
B, NÕu cø 100m2 thu ho¹ch ®ỵc 50 kg thãc, th× thưa ruéng ®ã thu ho¹ch ®ưỵc bao nhiªu kg thãc?
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học	
HS lắng nghe
HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập
Gọi đại diện Hs lên làm bài
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
Đáp án:
Bài 1: C
Bài 2: D
Bài 3: D
Bài 4: C
Bài 5: 
Bài 6: 
Bài 7: 240 m2
 120 kg
Thứ Ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
ĐỊA LÍ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
Kể tên một sô hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hái sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...)
+Khai thác khoáng sản: Dầu khí, cát, muối.
+Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+Phát triển du lịch.
-Chỉ trên bản đồ TN Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
- Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. Trình bày được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Một số tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
+ Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta.
+ Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét cho điểm Hs.
3-Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1: Khai thác khoáng sản.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thiện bảng sau:
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của Hs.
TT
Khoáng sản chủ yếu
Địa điểm khai thác
1 
Dầu mỏ và khí đốt
Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo
2
Cát trắng
Ven biển Khánh Hoà & một số đảo ở Quảng Ninh
HĐ2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
H: Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta?
H: Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
H: Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Ơû những địa điểm nào?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Xây dựng quy trình khai thác cá biển.
Chế biến cá đông lạnh
Đóng gói cá đã chế biến
Khai thác cá biển
Chuyên chở sản phẩm
Xuất khẩu
H: Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
H: Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản ở nước ta.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Tổng hợp ý kiến của HS.
 4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm trình bày tốt.
- Dặn Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nghe - nhắc lại tên bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày.
Phục vụ ngành sản xuất
Xăng, dầu, khí đốt, nhiên liệu
Công nghiệp thuỷ tinh.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
- Cá biển, Tôm, Mực, bào ngư, 
- Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhièâu nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
- Thảo luận trả lời câu hỏi, 3 nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu.
- Quy trình khai thác cá biển:
- Những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản : môi trường biển, khai thác hải sản 
 -Biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản ở nước ta:giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản theo đúng quy trình, hợp lí
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
LUYỆN VIẾT: BÀI 12
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn viết đúng cỡ chữ đứng, nét thanh nét đậm
 Trình bày đúng, đẹp câu ứng dụng, đoạn văn
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
HĐ 1: Luyện viết câu ứng dụng:
Gọi HS đọc câu ứng dụng:
 Mất bò mới lo làm chuồng
Gọi HS giải nghĩa câu ứng dụng
Gv nhận xét
Hướng dẫn HS các viết câu ứng dụng
Yêu cầu HS viết câu
H Đ 2: Luyện viết đoạn văn
GV đọc đoạn văn
H. Đoạn văn này nói về gì?
YC HS nêu cách viết đoạn văn
HS tìm và viết từ khó trong bài
YC HS viết bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc câu: Mất bò mới lo làm chuồng
Một số em giải nghĩa câu 
HS nêu cách viết chữ nghiêng, nét đều
HS viết câu ứng dụng
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS trả lời
Một số em nêu cách viết bài văn
HS viết bài
HS lắng nghe
Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả con vật :
- Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về con vật .
-Thân bài : Tả hình dáng của con vật 
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật .
- Kết bài : - Nêu cảm nghĩ đối với con vật .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả con vật 
- Gọi 2 - 3 HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn bài miêu tả một con vật mà em thích .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh 
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. CÁCH RA ĐỀ :
GV chọn 3 đề nêu ở trong SGK, Yêu cầu HS chọn được 1 đề bài tả một con vật gần gũi , mình ưa thích 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau .
2 HS thực hiện . 
 3 HS đọc bài làm .
- Lắng nghe .
1. Hãy tả một vật mà em yêu thích 
2. Hãy tả một con vật nuôi trong nhà em . 
3. Em hãy tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc ( hoặc xem trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp .
 2 HS đọc thành tiếng .
 + HS thực hiện viết bài vào vở kiểm tra .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc