Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 19 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi

Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 19 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi

HƯỚNG DẪN HỌC

HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC BUỔI SÁNG

ÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I- Mục tiêu:

- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng

 - Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó

II- Đồ dùng:

- Phấn màu

III- Các hoạt động dạy – học:

 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng

 

doc 226 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 19 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng
2. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Nội dung bài
Đề bài: Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát được ăn qủa táo thơm ngon. Người con đã ra đi và cuối cùng , anh đã mang quả táo về biếu mẹ
 Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo
 Đề bài trên yêu cầu các em điều gì?
2 HS đọc đề bài
- Tưởng tượng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo
 GV hướng dẫn HS xây dựng câu chuyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo, dựa vào cốt truyện cho sẵn.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào ? Có những nhân vật nào
- HS trả lời
- Chuyện gì xảy ra với hai mẹ con? Người con quyết định ra sao?
- Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát được ăn qủa táo thơm ngon. Người con đã ra đi tìm quả táo về biếu mẹ.
- Hành trình đi tìm quả táo của người con gặp những khó khăn gì? Anh đã làm những gì để vượt qua mọi khó khăn?
- HS trả lời
- Niềm vui của mgười con khi cầm được quả táo về?
- HS trả lời
- Khi nhận được quả táo từ tay ngưòi con, người mẹ như thế nào? Bệnh tình của bà mẹ lúc đó ra sao?
- Khi nhận được quả táo từ tay ngưòi con, người mẹ vô cùng xúc động trước tấm lòng hiếu thảo của con. Bệnh tình của bà mẹ bỗng nhiên khỏi hẳn
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài làm
GV cùng HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Nối tếp đọc bài
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu truyện?
- GV nhận xét tiết học
HS nêu
Sinh hoạt lớp
Tên bài: Nhận xét thi đua tuần 4
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội quy trường lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nước uống...
- Tham dự Đại hội Liên đội
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu.
Tuần 5:
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập Toán: Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian 
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Hiểu được tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn?
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
HS đọc
- Giây, phút, giờ, tháng , năm, thế kỉ.
Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng số đo bằng ki-lô-gam.
112 tấn, 5 tạ 6 yến, 305 tạ, 12 yến 3 kg, 1325 yến, 27 tấn 30 kg.
- GV gọi HS nêu cách làm và làm bài vào vở
GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
112 tấn = 112 000 kg
1325 yến = 13 250 kg
12 yến 3 kg = 123 kg 
305 tạ = 30 500 kg
5 tạ 6 yến = 560 kg
27 tấn 30 kg = 27 030 kg
Bài 2: Một đoàn xe ô tô chở muối lên vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe đã chở được tất cả bao nhiêu tấn muối lên vùng cao.
- GV nhận xét và đánh giá
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
Giải
Số muối của 4 xe chở được:
25 x 4 = 100 (tạ)
Số muối của 5 xe chở được:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số muối cả đoàn xe chở được:
100 + 180 = 280 (tạ)
280 tạ = 28 tấn
 Đáp số: 28 tấn
Bài 3: Điền kết quả vào dấu chấm
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS nêu cách làm
HS nêu kết quả
GV nhận xét
HS đọc
HS nêu cách làm và làm bài vào vở
Nối tiếp nhau đọc kết quả
a) 8 phút = 480 giây 
9 giờ 5 phút = 545 phút
5 phút 12 giây =312 giây 
 4ngày4giờ= 100 giờ
b) 4 thế kỉ = 400 năm 
 5 thếkỉ16năm = 516năm
7 thế kỉ = 700.năm 
7 thế kỉ 5 năm= 705 năm
Bài 4: Trong cuộc thi chạy 100m, bạn Nam chạy hết phút, bạn An chạy hết phút 4 giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
- Gọi HS nêu cáh làm
- GV đánh giá - cho điểm
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
Đổi phút = 30 giây
phút 4 giây = 24 giây
Vậy bạn An chạy nhanh hơn và nhanh hơn số giây là:
 30 – 24 = 6 ( giây)
 Đ/S : 6 giây
Củng cố – dặn dò
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Luyện từ và câu: mrvt: trung thực –tự trọng 
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm vốn từ về trung thực – tự trọng 
 - Ôn lại các kiến thức đã học về từ ghép và từ láy
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức đã học về từ láy và từ ghép. 
- Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau: 
Bài 1: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B. 
- Yêu cầu HS làm bài vào và 1 HS lên chữa bài
- Đổi vở cho nhau kiểm tra.
H: Vậy em hiểu thế nào là trung thực? tự trọng? tự tin? 
- Một học sinh đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài 
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Chữa nhận xét 
 A B 
trung thực tin vào bản thân mình 
tự trọng ngay thẳng và thật thà 
tự tin coi trọng và giữ gìn phẩm 
 giá của mình 
- HS nêu
Bài 2: Gạch bỏ những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những dãy từ sau. 
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất. 
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng ngay ngắn, ngay thật. 
H: Tại sao từ đó lại không cùng nhóm nghĩa ? 
- Một học sinh đọc yêu cầu lớp làm bài 
Một học sinh lên bảng 
Chữa nhận xét 
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất. 
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng ngay ngắn, ngay thật. 
- a. Vì các từ còn lại chỉ tính tình, phẩm chất của con người. 
b. Cũng vậy – ngay ngắn không chỉ phẩm. 
Bài 3: Tìm từ láy và từ ghép trong đoạn văn sau sau:
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trờiTrời âm u mây mua, biển xám xịt. Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữNhư một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- 2 HS đọc đề bài
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Tìm từ láy và từ ghép
Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài
HS làm bài và chữa bài
Từ ghép: Thay đổi, màu sắc, mây trời, mây mưa, dông gió, giận dữ, buồn vui, tẻ nhạt, đục ngầu, con người.
Các từ ghép: Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng, sôi nổi, ầm ầm.
GV nhận xét, cho điểm
Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
	Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: Luyện tập về tìm số trung bình cộng
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố, luyện tập về tìm số trung bình cộng.
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- HS trả lời
Bài 1:Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4 B 7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
- GV nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Lớp 4C quyên góp được số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số vở là:
( 33 + 28 + 35 ) : 3 = 32 (quyển)
 Đáp số : 32 quyển
- HS nhận xét bài nêu lại cách làm
Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ di được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
- GV gọi HS đọc đề toán và nêu yêu cầu của bài
- HS nêu yêu cầu của đề toán
- HS nhận xét bài nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét đánh giá.
Giải
3 giờ đầu ô tô đi được số km là:
48 x 3 = 144 (km)
2 giò sau ô tô đi được số km là:
43 x 2 = 86 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)
Đáp số: 46 km 
Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 105. Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai gấp đôi số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần số thứ hai.
GV nhận xét
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Tổng của 3 số là
105 x 3 = 315
Số thứ nhất là
315: (1 + 2 + 6) = 35
Số thứ hai là:
35 x 2 = 70
Số thứ ba là
70 x 3 = 210
 Đáp số: 35, 70, 210
3. Củng cố – dặn dò
H- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- GV nhận xét giờ học
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số , ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đố cho số các só hạng.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2010
BDNK âm nhạc
BạN ƠI LắNG NGHE
Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
-Tập biểu diễn bài hỏt 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt độn ...  (AD đối diện với BC; AB đối diện với DC).
b. Viết tên các cặp cạnh đối diện, song song với nhau và bằng nhau, trong hbh MNPQ. (MN song song và bằng QP; MQ song song và bằng NP).
- HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS nêu miệng và làm bài vào vở.
- HS làm bài
a. Các cặp cạnh đối diện trong hình tứ giác ABCD:AD đối diện với BC; AB đối diện với DC.
b. Các cặp cạnh đối diện, song song với nhau và bằng nhau, trong hbh MNPQ: MN song song và bằng QP; MQ song song và bằng NP.
GV nhận xét
Bài 2: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình bình hành ? 
18 hình bình hành 
B. 6 hình bình hành 
C. 10 hình bình hành 
D. 14 hình bình hành 
- HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận và lựa chọn đáp án đúng.
- HS thảo luận và nêu kết quả
Đáp án : A. 18 hình bình hành
Bài 3: a) Với ba chữ số 6; 7; 8 hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
b) Với ba chữ số 1; 4; 9 hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ sô đó.
HS đọc đề bài và nêu cách viết số
HS làm bài vàovở
a. Các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó: 678; 876; 768;786
Các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ sô đó: 149; 941; 419; 491
GV thu chấm chữa một số vở
3. Củng cố - Dặn dò
GV gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành.
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Bồi dưỡng năng khiếu
ễn: Bài 19. Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIấU.
- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dõn gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trũ của tranh dõn gian trong đời sống xó hội.
- HS tập nhận xột để hiểu vẻ đẹp và giỏ trị nghệ thuật của tranh dõn gian Việt Nam thụng qua nội dung và hỡnh thức thể hiện.
- HS yờu quớ, cú ý thức giữ gỡn nghệ thuật dõn tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: SGK, SGV
 . - HS: SGK, sưu tầm thờm tranh dõn gian,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
10
phỳt
20
phỳt
5
phỳt
Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dõn gian.
+ Tranh dõn gian cú từ lõu, là 1 trong những di sản quớ bỏu của mĩ thuật Việt nam. Trong đú tranh dõn gian Đụng Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là 2 dũng tranh tiờu biểu.
+ Tranh dõn gian cũ gọi là tranh Tết,
- GV cho HS xem 1 số tranh dõn gian ( Đụng Hồ và Hàng Trống) và gợi ý:
+ Kể tờn cỏc bức tranh ?
+ Nờu 1 số bức tranh mà em biết ?
+ Cũn cú dũng tranh nào nữa ?
- GV túm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV cho HS quan sỏt tranh và gợi ý:
+ Tranh Lớ ngư vọng nguyệt cú những hỡnh ảnh nào ?
+ Tranh Cỏ chộp cú những hỡnh ảnh nào ?
+ Hỡnh ảnh nào là chớnh trong bức tranh ?
+ Hỡnh ảnh phụ của 1 bức tranh được vẽ ở đõu ?
+ Hỡnh 2 con cỏ chộp được thể hiện như thế nào?
+ Nờu sự giống nhau và khỏc nhau của 2 bức tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho cỏc nhúm.
- GV túm tắt:
HĐ3: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn HS khỏ giỏi.
* Dặn dũ: 
- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Lớ ngư vọng nguyệt, tranh cỏ chộp.
+ HS trả lời.
+ Dũng tranh làng Sỡnh ở Huế,
- HS lắng nghe.
- HS chia nhúm.
- HS quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm
N1: Cỏ chộp, đàn cỏ con, ụng trăng, và rong rờu,...
N2: Cỏ chộp, đàn cỏ con và bụng hoa sen.
N3: Cỏ chộp là hỡnh ảnh chớnh.
N4: Ở xung quanh hỡnh ảnh chớnh.
N5: HS trả lời.
N6: HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xột.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn toán : diện tích hình bình hành 
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về hình bình hành và luyện tính diện tích hình bình hành.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Viết tiếp vào ô trống
HS đọc yêu cầu của bài
Hình bình hành
(1)
(2)
(3)
Độ dài đáy
 13cm
14cm
Chiều cao
17 cm
7 cm
Diện tích
84cm2
182cm2
Gọi HS nêu cách làm
- HS nêu cách tính diện tích hình bình hành; Tìm độ dài đáy; Tìm chiều cao
HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
GV đánh giá nhận xét
Bài 2: Một khu rừng dạnh hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Tính diện tích của khu rừng đó.
2 HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì? và yêu cầu tìm gì?
Chiều cao: 500 m
Đáy gấp đôi chiều cao
Diện tích: ? m2
Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài
Giải 
Độ dài đáy của khu rừng hình bình hành là: 
 500 x 2 = 1000 (m)
Diện tích khu rừng là:
 500 x 1000 = 500000 (m2)
 ĐS: 500000 m2 
Bài 3: Hình vẽ dưới đây có hình chữ nhật ABCD và hbh ABEG. Biết chu vi hình chữ nhật là 120cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10cm. Tính diện tích hbh ABEG.
A
B
C
D
G
E
Nửa chu vi hcn là: 120 : 2 = 60 (cm).
Chiều dài hch là: (60 + 10): 2= 35 (cm).
Chiều rộng hcn là: 35- 10 = 25 (cm).
Diện tích hbh là: 35 x 25 = 875 (cm2).
Đáp số: 875cm2
HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: muốn tính diện tích hbh ABEG ta phải biết gì?
Đáy và chiều cao AD
Muốn tính đáy và chiều cao AD ta làm thế nào? 
Chính là chiều dài và chièu rộng hch
Bài toán trở về dạng nào? 
Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài
Giải
Nửa chu vi hcn là:
120 : 2 = 60 (cm).
Chiều dài hch là:
(60 + 10): 2= 35 (cm).
Chiều rộng hcn là:
35- 10 = 25 (cm).
Diện tích hbh là:
35 x 25 = 875 (cm2).
Đáp số: 875cm2
GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
GV gọi HS nhắc lại cách tính diện tích của hình bình hành.
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20 
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn : luyện tập chung 
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Trong các mở bài dưới đây, mở bài nào là trực tiếp? Hãy đánh dấu x vào   trước những đoạn mở bài trực tiếp đó.
- HS đọc yêu cầu của bài
  Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón rất đẹp.
  Em không ham những thứ đồ chơi ngộ nghĩnh, cũng không thích những bộ quần áo loè loẹt. Em chỉ yêu thích quyển sách Tiếng Việt của em.
  Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đạu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn. Nhưng hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác Cần trục. 
  Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng con ạ!”. Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến. Bố em cho em một cây bút máy bằng nhựa.
H: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp?
HS trả lời và HS tự làm bài vào vở
HS nối tiếp nêu kết quả
GV nhận xét
Bài 2: Em hãy viết đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho các đề TLV dưới đây
- 1 H/s nêu yêu cầu. Lớp làm bài
Đề 1: Em hãy tả quyển vở h/s em thường viết hàng ngày.
Đề 2: Em hãy tả chiếc vô tuyến mà gia đình em vẫn thường xem.
- H/s chữa miệng tiếp nối. 
Nhận xét – sửa sai - đánh giá.
Bài 3: Em hãy viết kết bài (theo cách mở rộng hoặc không mở rộng) cho 2 đề bài trên
- 1h/s nêu yêu cầu. Lớp làm bài – h/s tiếp nối chữa miệng 
H: Thế nào là kết bài mở rộng? Không mở rộng?
Nhận xét – sửa sai - đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò
- Chấm bài – nhận xét
Đọc sách thư viện
HS đọc sách tại thư viện của nhà trường
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN
I.MỤC TIấU:
- Học sinh hát , múa mừng xuân mới
- Giải ô chữ về chủ đề mùa xuân 
- Rèn tính mạnh dạn tự tin
 II. Đồ dùng : 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
 Tiết hoạt động tập thể hôm nay chúng ta sinh hoạt với chủ đề :Mùa xuân.
2. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động 1 : Giải ô chữ
- GVđọc câu hỏi
1.Hoa gì ngoài Bắc, hoa gì trong Nam, cánh nhỏ màu vàng, cùng đón xuân sang? Là hoa gì?
 2.Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới?
3. Lá dong xanh đặt dưới, nếp hoa vàng trải ra, cho đỗ rồi cho thịt, lạt mềm buộc chéo qua? Là bánh gì?
4.Tên một loại mứt có vị cay, thường ăn vào ngày tết?
5.Ngày tết trẻ em thường được mừng cái nay
6.Mùa gì ấm áp mưa phùn nhẹ bay?
7.Tên một loài cây thường trồng trước sân nhà hay đình ngày tết để đuổi ma quỷ?
8.Tên một loài chim báo mùa xuân về?
- Học sinh trả lời đúng được thưởng kẹo, riêng em nào đoán ngay được từ hàng dọc thưởng gấp đôi.
H
O
A
M
A
I
G
I
A
O
T
H
ừ
A
B
á
N
H
C
H
Ư
N
G
M
ứ
T
G
ừ
N
G
L
ì
X
ì
M
ù
A
X
U
Â
N
C
Â
Y
N
Ê
U
C
H
I
M
é
N
GV nhận xét
Hoạt động 2 : Thi hát chủ đề mùa xuân
HS thi hát về mùa xuân
GVchia lớp thành hai nhóm thi hát những bài hát về chủ đề mùa xuân, nhóm nào không hát được là thua , nhóm thắng được thưởng kẹo 
3.Củng cố : 
GV nhận xét tiết học
Sinh hoạt lớp
Nhận xét thi đua tuần 19
I- Mục tiêu:
- Tổng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.
- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
II- Đồ dùng: 
 Dụng cụ dọn vệ sinh
III- Hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét thi đua tuần 19
- Các tổ bình thi đua:
 + Hoa điểm tốt
 + Nền nếp
 + Học tập
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục
- Xếp thứ trong tổ
- Nhận xét trước lớp: Từng tổ về từng mặt
- Nhận xét chung về tình hình lớp
 + Truy bài
 + Xếp hàng
 +Thể dục
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục....
Gv , nhận xét nhắc nhở
2. Công tác tuần tới:
HS tiếp tục Hưỏng ứng tháng thi đua Mừng Đảng mừng Xuân 
- Tiếp tục thi đua học tốt giữa các tổ nhóm giành nhiều điểm 10, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp đồng phục, tập thể dục giữa giờ.
- Tiếp tục duy trì nề nếp rèn chữ, giữ vở để xếp loại tốt trong tháng1.
- Lớp trưởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trưởng điều hành
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét
Lắng nghe, bổ sung những việc cần làm
3. Thi văn nghệ
HS giữa các nhóm thi hát chủ điểm về mùa xuân.
HS thi văn nghệ
GV nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu L4 hay.doc