Tiết 1: LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tuần 8: Thứ 2, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chiều, Lớp 4B: Tiết 1: LỊCH SỬ ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Các hoạt động: * HĐ1: Làm việc cá nhân. - GV treo băng thời gian lên bảng. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV treo trục thời gian lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm. * HĐ3: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK. - GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương các nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. HS: lên bảng ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận. HS: Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938. - HS lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi đã thảo luân. HS: 1 số HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp. TIẾT 2: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Cây công nghiệp trên đất Bagan: * HĐ1: Làm việc theo nhóm. + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? * HĐ2: Làm việc cả lớp. - GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột. + Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? 3. Chăn nuôi trên đồng cỏ: * HĐ3: Làm việc cá nhân. + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò + Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Tổng kết: Nêu ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm. + Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu... Chúng thuộc loại cây công nghiệp. + Cây cà phê được trồng nhiều nhất 494 200 (ha). + Vì ở đây đất Bagan rất tốt, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu.... HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. + Thiếu nước vào mùa khô. Người dân phải dùng máy bơm nước hút nước ngầm lên để tưới cho cây. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Trâu, bò, voi. - Có đồng cỏ xanh tốt. - Tây Nguyên voi được nuô để chuyên chở người và hàng hoá. HS: Đọc phần ghi nhớ. Thứ 3, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Sáng, Lớp 4A: Tiết 1: KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 32, 33 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách phòng bệnh nêu qua đường tiêu hoá? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: a. HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân. - Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV hỏi 1 số câu hỏi: + Kể tên 1 số bệnh em bị mắc? + Khi bị bệnh đó em thấy như thế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Vì sao? b. HĐ2: Trò chơi đóng vai: “Mẹ ơi con sốt”: * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. +Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng mẹ mải chăm em, không để ý đến nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ HS: Thực hiện theo yêu cầu ở mục “quan sát và thực hành” (trang 32 SGK). - Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung. HS: Tự kể. - Tự kể. + Báo cho bố mẹ để đưa đi khám bác sĩ vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng. HS: Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Các bạn phân vai theo tình huống. làm gì? - Bước 2: Làm việc nhóm. - Bước 3: Trình diễn lên đóng vai. =>Kết luận: Như “Bạn cần biết”. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 2: THỂ DỤC BÀI 15:QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI "NÉM TRÚNG ĐÍCH" I. Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh - Trò chơi “Ném trúng đích”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý ném trúng vào đích. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 6 quả bóng ném, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát * Trò chơi :”Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Chia nhóm tập luyện - Trò chơi vận động - Trò chơi “Ném trúng đích’’. .3 Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố - Nhận xét: - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi -G nêu tên động tác, G hô khẩu lệnh cho từng tổ tập kết hợp G đi sửa sai Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển Các tổ thi đua trình diẽn G quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên G điều khiển HS tập, 1lần Cán sự điều khiểm lớp tập G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G cho từng 2 HS lên chơi. G quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi tốt và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp ,sau đứng quay mặt vào tâm H + G. củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học. G ra bài tập về nhà Lớp 4C: - Tiết 3: Khoa học: Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? - Tiết 4: Thể dục: Bài 15 Chiều: Lớp 4D: - Tiết 1: Lịch sử: Ôn tập - Tiết 2: Đại lý: Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên TIẾT 3: KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - HS biết nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê - dôn và nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 33. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu có ghi câu hỏi. + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? - GV kết luận mục “Bạn cần biết” SGK trang 35. b. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị cháo nước muối. * Cách tiến hành: + Bác sỹ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Gọi 1 vài HS nhắc lại lời khuyên bác sỹ. - GV nhận xét chung về hoạt động của các nhóm. HS: Thảo luận trong nhóm. - Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín. - Nên cho ăn món ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá - Nên cho ăn nhiều bữa trong ngày. HS: Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5 trang 35 SGK. - 2 HS 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh, 1 em đọc câu trả lời của bác sỹ. - Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê - dôn hoặc nước cháo muối. - Để đề phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất. - Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê - dôn và nấu cháo muối (không yêu cầu nấu). c. HĐ3: Đóng vai. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - GV và các nhóm cùng theo dõi các bạn đóng vai để nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HS: Các nhóm đưa ra tình huống để vận động những điều đã học vào cuộc sống. - Có thể đóng vai thể hiện nội dung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống mà nhóm mình đã chọn. Tiết 4: Thể dục: Bài 15 *************** Thứ 5, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Sáng, Lớp 4C: TIẾT 1: MỸ THUẬT: Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị : Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. Hình gợi ý cách nặn ( GV tự nặn ). Sản phẩm nặn của HS lớp trước. Tranh ảnh một số con vật. Giấy vẽ, vở thực hành, đất nặn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi? + tên con vật? + hình dáng và màu sắc của con vật? + các bộ phận chính của con vật? + em thích con vật nào nhất? Vì sao hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng? * Hoạt động 2 : Cách nặn con vật: - GV nặn mẫu cho HS quan sát: + nặn tường bộ phận rồi ghép dính lại ( thân, đầu, chân, tai, đuôi...). + tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật. Thêm các chi tiết cho sinh động. - GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 3 : Thực hành - yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấ lót bàn để làm bài tập thực hành. - cho HS nặn theo nhóm, sắp xếp thành “gia đình con vật” hoặc thành đàn. - chọn con vật có hình dáng đơn giản dễ nặn. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn. - cho HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. - GV nhận xét chung. * Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau, Quan sát hoa lá - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + tên con vật, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của con vật - HS quan sát cách nặn con vật - HS thực hành bài. - HS nhận xét đánh giá sản phẩm. nhận xét, rút kinh nghiệm - Tiết 2: Khoa học: Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh TIẾT 3: KỸ THUẬT : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp gheùp được moät mô hình tự chọn. Moâ hình laép töông ñoái chaéc chaén, söû duïng ñöôïc. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. - Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. HĐ2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - GV yêu cầu các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. HĐ3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn a/ Lắp từng bộ phận b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp được mô hình tự chọn + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Hoạt động của học sinh - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong Sgk hoặc sưu tầm. - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - HS tháo các chi tiết. TIẾT 4: THỂ DỤC BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cằu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý cao. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 4 cờ nhỏ, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) -Nhận lớp -Chạy chậm - Khởi động các khớp . - Vỗ tay hát * Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút) - Bài thể dục phát triển chung. - Động tác vươn thở. - Chia nhóm tập luyện - Động tác tay. - Tập phối hợp 2 động tác - Trò chơi vận động - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi’’ .3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố - Nhận xét: - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi G nêu tên động tác, tập mẫu động tác 2 lần. G hô nhịp chậm cho HS tập theo G kết hợp giải thích thêm từng nhịp của động tác. Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập (2 lần) Chia tổ cho HS tập, tổ trưởng điều khiển G quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương các bạn tập tốt G nêu tên động tác, tập mẫu động tác 2 lần. G hô nhịp chậm cho HS tập theo G kết hợp giải thích thêm từng nhịp của động tác. Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập (2 lần) G hô nhịp cho HS tập liên hoàn 2 động tác,xen kẽ G nhận xét bổ sung thêm. Cán sự điều khiểm lớp tập 1 lần G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS . G cho từng 8 HS lên chơi. G quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi tốt và chơi đúng luật . Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm H + G. củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học. G ra bài tập về nhà. Chiều: - Tiết 1: Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán con vật quen thuộc - Tiết 2: Khoa học: Ăn uống khi bị bệnh - Tiết 3: Kỹ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn - Tiết 4: Thể dục: Bài 16 ********* Thứ 6, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Sáng, lớp 4A: - Tiết 1: Lịch sử: Ôn tập - Tiết 2: Địa lý: Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên TIẾT 3: KHOA HỌC: ÔN LUYỆN I. Yêu cầu: Sau bài học Học sinh đạt được một số yêu cầu sau: - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng những bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Biết bảo vệ môi trường sạch sẽ, vệ sinh. II. Các hoạt động dạy và học: A. Hỏi bài cũ: - Cho học sinh nêu lại tên những bài đã học. B. Ôn luyện: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh Hỏi học sinh: Câu hỏi 1 Em hãy nêu tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Học sinh trả lời Hỏi học sinh: Câu hỏi 2 Nguyên nhân nào gây các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời. Hỏi học sinh: Câu hỏi 3 Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào? Học sinh trả lời Hỏi học sinh: Câu hỏi 4 Làm thế nào để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Học sinh thảo luận, trả lời. Hỏi học sinh: Câu hỏi 5 Tại sao chúng ta nên diệt ruồi/ Học sinh trả lời. Hỏi học sinh: Câu hỏi về môi trường Chúng ta cần giữ gìn môi trường sống của chúng ta như thế nào? Học sinh khá, giỏi trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: C. Củng cố: - Giáo viên chốt lại những kiến thức cơ bản của bài học. - Liên hệ môi trường sống của gia đình các em. - Đọc lại những kiến thức ở sách giáo khoa. TIẾT 4: ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI “TRÊN NGỰA TA PHI NHANH” I. Mục tiêu: - Học sinh biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp sinh động thể hiện trong lời ca. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách), chép sẵn nội dung bài hát lên bảng. - Học sinh: Vở, thanh phách. III. Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới với chất giọng vui và rộn rã của nhạc sĩ Phong Nhã. b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần giới thiệu về tác giả tác phẩm. - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. - Trước khi hát cho học sinh luyện cao độ âm o, a. - Cho học sinh hát kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ. + Qua học bài hát này em cho biết bài hát nói lên điều gì? - Cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát để thấy được điều đó. 4. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò: Về nhà các em ôn lại bài hát, giáo viên nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - 2 em lên bảng hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe - Học sinh luyện cao độ rồi học hát. - Hát cả bài theo hình thức cả lớp - dãy - tổ. - Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng quan các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước. Chiều, Lớp 4C: - Tiết 1: Lịch sử: Ôn tập - Tiết 2: Địa lý: Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên - Tiết 3: Khoa học: Ôn luyện
Tài liệu đính kèm: