Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 1

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 1

Tập đọc

Có công mài sắt có ngày nên kim

A. Mục tiêu:

+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài.

 - Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài

 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay

 - Đọc đúng các từ có âm, vần dễ viết sai: nắn nót, tảng đá, sắt.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy

 - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

+ Rèn kỹ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ mới

 - Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim

 - Câu chuyệnkhuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

II Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học

+ Học sinh: SGK

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim 
A. Mục tiêu: 
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài.
 - Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài
 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay
 - Đọc đúng các từ có âm, vần dễ viết sai: nắn nót, tảng đá, sắt...
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy
 - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
+ Rèn kỹ năng đọc – hiểu
 - Hiểu nghĩa của các từ mới
 - Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim
 - câu chuyệnkhuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học
+ Học sinh: SGK 
III Các hoạt động dạy học: ( Tiết 1)
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò
(2’)
(3’)
(25’)
(2’)
(23’)
(10’)
15’
10’
3’
I. Ôn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
+ Tranh vẽ những ai ? 
+ Họ đang làm gì ? 
b. Luyện đọc đoạn 1,2 : 
* GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt ( đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật )
* GV hướng dẫn HS luyện đọc doạn 1,2 kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
+ GV uốn nắn tư thế đọc cho các em
+HD HS đọc đúng các từ ngữ khó
- Từ ngữ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc
- Từ ngữ khó phát âm: làm, lúc, nắn nót...
* Đọc từng đoạn
+ GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới, được chú giải cuối bài
+ GV nhận xét, đánh giá
c. HĐ 3 HD tìm hiểu đoạn 1,2
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? 
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
+ GV hỏi thêm
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành được chiếc kim nhỏ không ? 
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
Tiết 2
d. Luyện đọc đoạn 3,4 
* GV HD HS đọc từng câu
+ GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
+ HD HS đọc đúng các từ khó: 
 - Các từ có vần khó: hiểu, quay... 
 - Các từ khó phát âm: nó.....
* GV HD HS đọc từng đoạn
 - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
 - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn được chú giải cuối bài
* HD HS đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD các nhóm đọc
* Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn ) 
+ GV nhận xét, đánh giá
* Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3,4 )
e .HD tìm hiểu đoạn 3,4 
- Bà cụ giảng giải như thế nào ? 
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
+ GV yêu cầu HS nói lại câu: Có công mài sắt có ngày nên kim 
g. HĐ 3 Luyện đọc lại 
+ GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ Đọc phân vai 
+ GV nhận xét
IV. Củng cố , dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? vì sao ?
- VG nhận xét tiết học
+ HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- HS trả lời
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm ( bàn, tổ ) 
- HS khác nghe góp ý
+ Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ) 
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2
+ HS đọc thầm từng đoạn 
- Mỗi khi cầm quyển sách , cậu chỉ đọc được vài dòng là chán , bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguyệch ngoạc cho xong chuyện.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
- Để làm thành một cái kim khâu
- Cậu bé không tin 
- Thỏi sắt to như thế , làm sao bà mài thành kim được
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn 3,4
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3,4
+ Từng HS đọc trong nhóm ( bàn, tổ )
 - HS khác nghe, góp ý
+ Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN ) 
 - HS nhận xét
+ Cả lớp đọc
- Mỗi ngày mài. Thành tài
- Cậu bé tin lời bà cụ
- Câu chuyện khuyên em nhẫn nại kiên trì
+ HS đọc bài
+ HS nhận xét
Tập viết
Chữ hoa : A
I. Mục tiêu :
+ Rèn kỹ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ cái viết hoa A ( theo cỡ vừa và nhỏ )
 - Biết viết ứng dụng câu Anh em thuận hoà cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ nh SGK
 - HS: Vở tập viết
C . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
27’
6’
6’
13’
5’
I. Mở đầu : 
+ GV nêu yêu cầu của tiết tập viết
 - Bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút 
 mực,vở tập viết.....
 - Đức tính cẩn thận, kiên nhẫn
II. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, YC
b. HD viết chữ hoa 
- HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
+ Chữ A hoa cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ? 
+ Được viết bởi mấy nét ? 
( GV nêu, giải thích 3 nét ) 
+ GV HD quy trình viết và viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng
- HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết 
c. HD viết câu ứng dụng 
+ GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng 
+ HD HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt đấu thanh, khoảnh cách mỗi tiếng
+ GV viết mẫu tiếng: Anh
+ GV nhận xét
d. HD viết vở tập viết 
+ GV nêu yêu cầu viết
+ GV giúp đỡ những em viết yếu
- GV chấm, chữa bài, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò : 
 + GV nhận xét giờ học
+ HS nghe
+ HS nghe
+ Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang
+ 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết bảng con
+ HS đọc câu ứng dụng 
- HS quan sát và nêu
- HS viết bảng con
- Tự nhận xét
+ HS viết vở
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100
A . Mục tiêu :
+ Giúp HS củng cố về :
 - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số
 - Số có một, hai chữ số. Số liền trớc, liền sau của một số
B . Đồ dùng dạy học :
 GV :Một bảng các ô vuông nh bài 2 trang 3
HS : SGK
C . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
4’
25’
2’
8’
15’
(4’)
1. ổn định tổ chức : ( kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra : 
3 Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
b.Củng cố về số có một chữ số 
 * Bài 1(3)
- HS nêu các số có một chữ số
- GV nhận xét
- HD HS làm phần b, phần c nh phần a
- GV nhận xét
c.Củng cố về số có hai chữ số :
* Bài 2 (3)
- GV chữa bài ( gọi lần lợt từng HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng )
- HD HS làm phần b,c nh phần a
c.củng cố về số liền sau, số liền trớc
* Bài 3 (3)
- GV nhận xét
* Trò chơi: Nêu nhanh số liền sau, số liền trớc của một số cho trớc
+ GV HD HS cách chơi:
- VD: Số 72, GV chỉ vào một HS ở tổ 1, HS phải nêu ngay số liền trước của số đó ( 71 ) GV chỉ vào một HS ở tổ 2, HS phải nêu ngay số liền sau của số đó ( 73 )
- GV nhận xét, khen những em chơi tốt
IV. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em học tốt
+ HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ HS nêu yêu cầu bài toán phần a
- HS nêu bằng lời nói
- HS làm vào vở
- HS đọc lần lợt các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- HS thực hiện
+ HS nêu yêu cầu bài toán phần a
- HS làm vào vở
- Đổi vở cho bạn - kiểm tra
- HS thực hiện
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Tự làm vào vở - đổi vở cho bạn - chấm điểm cho nhau
+ HS nghe HD cách chơi
- HS chơi trò chơi
Buổi chiều:
Tiếng việt (BS )
Ôn:Có công mài sắt có ngày nên kim
A. Mục tiêu: 
 + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim 
 + Yêu cầu đọc đúng và hiểu nội dung bài .
 + Giáo dục HS có ý thức học tập .
B. Đồ dùng dạy học 
GV : Nội dung bài 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của thầy 	 Hoạt động của trò 
5
’
25’
5’
I. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV gọi HS đọc bài : " Có công mài sắt , có ngày nên kim."
 - GV nhận xét 
II. Bài mới : 
 - GV hướng dẫn HS đọc bài : ( giọng đọc, cách đọc, chú ý đọc phân biệt lời đối thoại giữa bà cụ và cậu bé)
 - Cho HS đọc nối tiếp từng câu , đọc nối tiếp theo từng đoạn của bài kết hợp trả lời một số câu hỏi trong SGK .
 - GV theo dõi , uốn nắn , sửa cho HS cách phát âm một số tiếng , từ khó đọc , cách đọc một số câu dài trong bài .
 - Cho HS đọc trong nhóm
 - Cho HS thi đọc cả bài 
 - GV nhận xét ,tuyên dương những em đọc đúng , hay. 
 III. Củng cố , dặn dò: 
 Cho HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện , bà cụ , cậu bé )
 Câu chuyện này khuyên em điều gì ? Em hãy chọn câu trả lời đúng :
Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập 
Câu chuyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim.
 - Dặn dò : Về nhà đọc lại bài .
- HS đọc bài 
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS đọc và nhận xét .
- HS thực hiện 
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo )
A.Mục tiêu :
+ Giúp HS củng cố về :
 - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số
 - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị
B Đồ dùng dạy học:
GV : Kẻ, viết sẵn bảng nh bài 1
HS : SGK
C.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
3’
25’
5’
I. Ôn định tổ chức : 
 - kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra : 
- Nêu số bé nhất có một chữ số ?
- Nêu số lớn nhất có một chữ số ?
- Nêu số bé nhất có hai chữ số ?
- Nêu số lớn nhất có hai chữ số ?.....
III. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Củng cố về đọc, viết, pt số: (23’)
* Bài 1: ( củng cố về đọc, viết, phân tích số )
- GV nhận xét
* Bài : So sánh các số
- GV nhận xét
- Vì sao lại điền dấu >, < hoặc =
* Bài 4:
- GV nhận xét
Bài 5:
GV chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học
 - Khen những em có tinh thần học tốt
- HS hát
- Số o
- Số 9
- Số 10
- Số 99
+ HS nêu bài toán
- HS tự làm
- 1 HS lên chữa bài - Nhận xét
- HS thực hiện
+ HS nêu bài toán 
- HS tự làm bài, đổi vở cho bạn chữa bài
- HS trả lời
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
Chính tả (TC)
 Có công mài sắt có ngày nên kim
A. Mục tiêu :
 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim
 - HS hiểu cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
 - Củng cố quy tắc viết c/ k
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 -Thuộc lòng tên 8 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
B . Đồ dùng dạy học :
 - GV: Viết sẵn đoạn văn cần tập chép .Viết sẵn nội dung bài tập2,3
 - HS: VBT
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30
2
4
13
5
6
2’
I .Mở đầu :
+ GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả
II. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
+ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 ( ghi tên đầu bài )
b. Hướng dẫn tập chép : 
* HD HS chuẩn bị 
+ GV đọc đoạn chép trên bảng
 - Đoạn này chép từ bài nào ?
 - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
 - Bà cụ nói gì ? 
+ G ... việc được gọi là từ
+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập (đọc cả mẫu) 
- HS nêu
- Hoa hồng , cô giáo , sách tiếng vịêt 2
- HS nêu : chạy , múa , nhảy dây
+1HS đọc yêu cầu bài tập (đọc cả mẫu ) 
- HS trao đổi theo đơn vị bàn, nhóm
- Viết nhanh những từ tìm được vào phiếu
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp
-HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (5’)
 - GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS ôn lại 9 chữ cái mới học
Tự nhiên – Xã hội (BS)
Ôn Luyện: Cơ quan vận động 
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS ôn lại các kiến thức đã học về Cơ quan vận động 
 - HS nắm chắc các kiến thức đã học về nội dung bài .
 - HS biết vận dụng bài để làm các bài tập trong VBT .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV : SGK
 - HS : SGK- VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Tổ chức : (2’) - Hát 
2.Kiểm tra bài cũ : (3’)
- GV kiểm tra SGK, VBT của HS.
3.Bài mới : (30’)
 a. Giới thiệu : (2’)
 b. Nội dung : (28’)
* Hoạt động 1 : (14’) Ôn lại các kiến thức - HS mở SGK ôn lại các kiến thức đã 
đãhọc về Cơ quan vận động 
- GV tổ chức cho HS ôn bài thông qua - HS tham gia trò chơi “Hái hoa dân chủ”
trò chơi “ Hái hoa dân chủ ”về nội dung
 bài đã học 
*GV hướng dẫn cách chơi :
- Trong mỗi bông hoa giấy có ghi nội 
dung các câu hỏi về bài đã học trong
 tuần hoặc 1 yêu cầu nào đó về bài
đã học . HS bốc thăm chọn câu hỏi và 
trả lời các câu hỏi đó , nếu nhóm nào 
không trả lời được thì chấp nhận một 
“ hình phạt ” nh hát hoặc nhảy lò cò
- GV cùng HS nhận xét , bổ sung .
*GV kết luận , tóm lại ý chính. 
* Hoạt động 2 : (14’) Hoàn thành bài tập trong vở bài tập TN-XH 
- GV bao quát , nhắc nhở HS làm bài .
4- Củng cố ,dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ôn lại bài .
- Các nhóm lên “hái hoa ”và trả lời câu hỏi trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK .
- HS tự hoàn thành bài tập trong VBT .
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài cho nhau .
Thứ sáu ngày 03 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 5: Đề XI MéT
I. Mục tiêu :
 Giúp HS.
 - Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm)
 - Nắm đợc quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm)
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét.
 - Bước đầu biết đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Một băng giấy có chiều dài 10 cm
 - các thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng ti mét.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò
1. Kiểm tra : (5’)
- 2 HS chữa bài 2 trong VBT toán	- 2 HS lên bảng chữa bài
- GV NX cho điểm	- HS khác NX
2. Bài mới : (25’)
a. G T bài: (2’) 
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. G T đơn vị đo độ dài đề xi mét : (!0’)
- GV yc 1 HS đo độ dài của băng giấy và
hỏi băng giấy dài mấy đề xi mét?	- Băng giấy dài 10 cm
- GV nói 10 cm hay còn gọi là đề xi mét và
viết 1 đề xi mét.
- GV nói tiếp 1 đề xi mét viết tắt là dm và 	- 1 vài HS nêu
viết lên bảng 10 cm = 1 dm
	 1 dm = 10 cm 
- GV cho HS quan sát thớc thẳng có độ dài	
1 dm, 2 dm, 3 dm, dm, trên thớc
	c. Thực hành : (13’)
Bài 1: quan sát hình vẽ TL các CH	- 1 HS nêu yc của bài
- HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ	
 a, - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
 - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dmdài 1dm 
	 b. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
	 - Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS tự làm rồi giải
	 a.1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm
	 8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm
	 b. 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm - 14dm
- GV NX sửa sai 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm
4. Củng cố - dặn dò : (5’)
 - GV NX tiết học
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình
 - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp
+ Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh
+ Rèn ý thức bảo vệ của công
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ ghi rõ nội dung BT 1
 Tranh minh hoạ BT 3
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Mở đầu : (3’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết tập làm văn
2. Bài mới : (27’)
a. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
b. HD làm bài tập (25’)
* Bài tập 1 + bài tập 2: 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV lần lượt hỏi từng câu, 1 em trả lời
- GV nhận xét
+ Qua bài tập 1 em nói lại những điều em biết về 1 bạn 
* Bài tập 3:
+ Nội dung bài học hôm nay thông qua mấy bức tranh ? 
- GV cho HS kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu rồi gộp lại
- GV nhận xét
+ GV nhấn mạnh:
 - Dùng các từ để đặt thành câu ( kể một sự việc)
 - Dùng một số câu để tạo thành bài ( kể một câu chuyện ) 
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lần lượt từng HS thực hành hỏi đáp
( lưu ý cách xưng hô ) 
- HS nhận xét
- 1 HS nói lại HS khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4 bức tranh
- HS làm việc cá nhân
- 1, 2 em đọc bài trước lớp
+ Kể lại sự việc theo từng tranh
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò : (5’)
+ GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
 Mĩ thuật
 Giáo viên chuyên soạn giảng
 Chính tả ( nghe viết )
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe - viết một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi. Qua bài chính tả, hiểu 
 cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3
 - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn l/n
+ Tiếp tục học bảng chữ cái:
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 - Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : (2’) 
- kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
+ GV cho 2 HS viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
- GV nhận xét
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái
3. Bài mới (25’)
a Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu yêu cầu, mục đích của bài
b HD nghe viết (15’)
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần khổ thơ
 - Khổ thơ này là lời của ai nói với ai ? 
 - Khổ thơ này có mấy dòng ?
 - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
 - Cách viết 1 khổ thơ này ? 
* GV đọc cho HS viết 
- GV đọc thong thả từng dòng thơ
- GV theo dõi uốn nắn 
- GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét 
c. HD làm bài tập chính tả (8’)
+ GV nêu yêu cầu bài 2
+ GV nêu yêu cầu bài 3
 - GV nhận xét
* Học thuộc bảng chữ cái
 - GV xoá dần bảng cột 2
 - GV xoá dần bảng cột 3
 - GV xoá bảng
+ HS hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- a, ă, â,b, c, d, đ, e, ê.
- HS nghe
+ 3, 4 em đọc lại - lớp đọc thầm
 - Lời của bố nối với con
 - Có 4 dòng
 - Viết hoa
 - Bắt đầu viết vào ô thứ 3
+ HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai
+ HS viết bài
+ Gạch chân từ viết sai, viết bằng chì vào cuối bài
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- Vài em nối tiếp nhau viết lại
- Đọc tên 10 chữ cái
- Thi đọc thuộc học
 4. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét giờ lòng tên 10 chữ cái
 Toán (BS)
 Tiết 5 : Đêximet
I.Mục tiêu:
+ Giúp HS :
 - Củng cố tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đêximet ( dm )
 - Nắm đợc quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1dm = 10 cm )
 - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đêximet
 - Bớc đầu tập đo và ớc lợng các độ dài theo đơn vị đêximet
 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
- kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm bảng con
 42 23 5 6
+ + + +
 31 5 23 20 
 73 28 28 26
- GV nhận xét
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Thực hành:
Bài 1: 
- GV HD HS quan sát hình vẽ
- GV nhận xét
Bài 2:
- Chú ý: không viết thiếu đơn vị ở kết quả
- GV chấm bài nhận xét
Bài 3: 
4. Củng cố, dặn dò:
 + GV hỏi 1 đêximet bằng mấy xăngtimet ?
 +10 xăngtimet bằng mấy đêximet ?
 + GV nhận xét giờ học
+ HS hát
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo yêu cầu 
+ HS quan sát hình vẽ
+ HS trả lời câu hỏi:
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- 1dm = 10 cm
- 10cm = 1dm
 Tiếng việt (BS)
 Luyện: Tự giới thiệu . Câu và bài
I Mục tiêu:
+ Củng cố kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình
 - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp
+ Rèn kĩ năng viết: Bớc đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài soạn
 - HS : Vở luyện từ và câu
II Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Mở đầu: (2’)
 - GV nêu MĐ, YC của tiết tập làm văn
2 Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu và ghi bảng
b. HD làm bài tập: (26’)
* Bài tập 1 +
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV lần lượt hỏi từng câu, 1 em trả lời
- GV nhận xét
+ Qua bài tập 1 em nói lại những điều em biết về 1 bạn 
* Bài tập 3
+ Nội dung bài học hôm nay thông qua mấy bức tranh ? 
- GV cho HS kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu rồi gộp lại
- GV nhận xét
+ GV nhấn mạnh:
 - Dùng các từ để đặt thành câu ( kể một sự việc)
 - Dùng một số câu để tạo thành bài ( kể một câu chuyện ) 
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lần lượt từng HS thực hành hỏi đáp
( lưu ý cách xưng hô ) 
- HS nhận xét
- 1 HS nói lại HS khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4 bức tranh
- HS làm việc cá nhân
- 1, 2 em đọc bài trớc lớp
+ Kể lại sự việc theo từng tranh
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò: (5’)
+ GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
Sinh hoạt
 Sơ KếT tuần
I. Mục tiêu: 
 - ổn định tổ chức lớp , chia tổ , bầu cán bộ lớp , tổ .
 - Củng cố nề nếp lớp , nêu cao vai trò tự quản của HS .
 - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm , tự giác .
II. Nội dung :
1 Biên chế tổ 
 + Lớp chia 3 tổ : Mỗi dãy là 1 tổ .
 - Tổ 1 : 8 em 
 - Tổ 2 : 8 em 
 - Tổ 3 : 7 em
2 Bầu cán bộ lớp , tổ .
 + Cho HS tự bầu , cả lớp biểu quyết.
 - Lớp trưởng : Phùng Hà Trang
 - Lớp phó : Nguyễn Thảo Vân
 - Các tổ trưởng : 
 * Tổ trưởng tổ 1 : Khổng Quốc Nam
 * Tổ trưởng tổ 2 : Nguyễn Thu Trang 
 * Tổ trưởng tổ 3 : Ngyuễn Cẩm Ly
3 Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong đội ngũ cán bộ lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc