Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20

 Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

 (Phỏng theo A- Nhông)

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành

- Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên quyết tâm LĐ. Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.

B. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

- Một số tranh ảnh người tiền sử trong hang núi, về dông, bão, những ngôi nhà cổ, tường bằng đá, cột to

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Thứ hai ngày2 tháng 1 năm 2012
	Nghỉ bù tết dương lịch
Buổi sáng
Thứ ba ngày3 tháng 1 năm 2012
 Tập đọc
Ông mạnh thắng thần gió
 (Phỏng theo A- Nhông)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành
- Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên quyết tâm LĐ. Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
B. Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
- Một số tranh ảnh người tiền sử trong hang núi, về dông, bão, những ngôi nhà cổ, tường bằng đá, cột to
C.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
3’
60’
I. Ôn định : ( Hát)
II. Bài cũ : 
- Đọc bài :Thư trung thu- NX ghi điểm
III.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng nội dung: 
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc lần 2
+ Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
+ Luyện đọc bài trong nhóm
+Thi đọc:
+ Đọc toàn bài
 Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài:
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
+ Ngày xưa loài người sống ra sao?
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay
+ Hành động của ông Mạnh cho thấy ông là người NTN?
+ Bài văn cho biết điều gì?
d. Luyện đọc lại:
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
IV.Củng cố- dặn dò : 
- Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các con phải làm gì?
-NX tiết học
+ Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- hang núi, vững chãi, hoành hành, ngạo nghễ, đẵ (CN- ĐT) 
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 5 đoạn:
- 5 hs đọc nối tiếp đoạn
- 1 hs đọc lại
+ hs luyện đọc trong nhóm
( 5 hs một nhóm)
+ Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1 lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
+ Loài người chưa biết làm nhà, phải sống trong các hang núi, hốc đá.
+ Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận,Thần Gió còn cười, coi thường ông
+ Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
+ Chắc chắn, khó bị lung lay, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chon những viên đá to nhất để làm cột.
+Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, trong khi đó ngôi nhà vẫn đứng vững chãi. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ lồng lộn, muốn tàn phá ngôi nhà . Nhưng Thần Gió bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà
+ Cho thấy ông là người nhân hậu , biết tha thứ . Ông Mạnh là người khôn ngoan. Biết sống thân thiện với thiên nhiên
+ Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm và lđ con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình
- Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai)
- biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch. đẹp.
Tập viết
Chữ hoa : Q
A.Mục tiêu:
- Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
B. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ Q hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Bài cũ : 
- 2 HS lên bảng viết: P - Phong
II Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
+ Quan sát và nhận xét mẫu
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?
+ Hướng dẫn cách viết :
- (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu)
-YC viết bảng con
c. Hướng dẫn viết cụm từ : (5’)
- YC Đọc cụm từ ứng dụng:
+ Con hiểu cụm từ này NTN?
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ.
d. Hướng đẫn viết chữ : Quê (5’)
- Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
e. Hướng dẫn viết vở tập viết: (13’)
- HD cách viết
- YC viết vào vở tập viết 
g. Chấm- chữa bài: (3’)
- Thu 1/2 số vở để chấm.
- Trả vở- nhận xét
III.Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chữ hoa : Q
+ Quan sát chữ mẫu trong khung.
- Cao 5 li, viết giống như chữ O thêm nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài.
- Điểm đặt bút nằm ở vị ttrí số 1.
- Sau khi viết chữ O hoa, lia bút xuống vị trí 2, viết nét ~ dưới về bên phải chữ.
- Lớp viết bảng con 2 lần.
 Q
Quê hương tươi đẹp
- Đất nước thanh bình, có nhiều cảnh đẹp.
- Chữ Q, h, g cao 2,5 li
- đ, p cao 2 li.
- t cao 1,5 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con:
 Quê
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Viết 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ
- 1 dòng chữ Quê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.
Toán
BảNG NHÂN 3
A. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 310) và học thuộc bảng nhân 3
- Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3
B. Đồ dùng dạy – học: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) 
- KT bảng nhân 2	- 5 -> 7 HS đọc bảng nhân 2. hỏi bất kì 
	PTnào trong bảng
- GV nhận xét cho điểm từng HS 
II. HD HS lập bảng nhân 3: 
- GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 3 chấm tròn	
hỏi: tấm bìa có mấy chấm tròn?	- Có 3 chấm tròn
- Ta lấy 1 tấm bìa, tức là có 3 chấm tròn 	- Lấy 1 lần
được lấy mấy lần?
- Ta viết 3 x 1 = 3
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 
chấm tròn hỏi: 3 được lấy mấy lần?	- 3 được lấy 2 lần
? Vậy ta viết ntn?	- 3 x 2 = 6
- T2 như vậy lập tiến với 3 x 3 = 9 và 3 nhân
với 4, 5, 6.10
- GV gt bảng nhân 3	- HS đọc CN - ĐT học thuộc lòng bảng 
	nhân3
- NX các thừa số và tích của bảng nhân 3	- Thừa số thứ nhất đều là số 3
	- Thừa số thứ hai từ 1 -> 10
	- Tích từ 3 -> 30 mỗi lần thêm 3 đơn vị
3. Thực hành: (21’)
Bài 1: (8’)Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài 
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả	3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3
	3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
	3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
	 3 x 7 = 21
- GV NX	- HS NX
Bài 2: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán
- GV HD HS tóm tắt rồi giải	 Tóm tắt
- Gọi 1 HS tóm tắt, 1 HS giải. cả lớp làm	 1 nhóm: 3 HS
vào vở.	 10 nhóm:.HS ?
	 Bài giải
	 Số HS của mười nhóm là:
	 3 x 10 = 30 HS
	 ĐS: 30 HS
- GV NX sửa sai	- HS NX
Bài 3: (4’) đếm thêm 3 rồi viết số thích 	- 1 HS nêu y/c của bài 
hợp vào trống
- yc HS đọc dãy số	- Đọc 3, 6, 9
	NX đ2 của dãy số này, bắt đầu từ số thứ 2,
	mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó 
	cộng với 3
- Gọi HS điền tiếp các còn lại
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
- GV NX	- HS NX
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
- Nhận xet giờ 
Buổi chiều
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
 Toán
Luyện tập
A . Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính
- Giải bài toán đơn về nhân 3
- Tìm các số thích hợp của dãy số
B . Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng phụ ghi sẵn BT 1, 2
C . Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) 
Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc 3 bảng nhân 3	- 3 HS lên bảng TL, cả lớp theo dõi và 
hỏi về kết quả của một phép nhân bất kì 	NXxem hai bạn đã học thuộc bảng nhân 
trong bảng. chưa
- GV nhận xét cho điểm từng HS 
II . Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. Thực hành: (28’)
Bài 1: (7’) số?	- 1 HS nêu yc của bài 
- Viết lên bảng
3
x 3
? Chúng ta điền số mấy vào “ trống? vì sao?	- Điền số 9 vào “ trống vì 3 x 3 = 9
- Viết 9 vào “ trống trên bảng và yc HS đọc
phép tính sau khi đã diền số. yc HS tự làm
tiếp các BT rồi chữa
3
x 3
9
3
x 9
27
3
x 8
24
3
x 5
15
3
x 6
18
3
x 7
21
- GV NX	- HS NX bài làm của bạn
Bài 2: (8’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán
- yc HS tự làm 	- 1 HS T2 1 HS giải BT
	Tóm tắt
	1 can: 3 L
	5 can: L ?
	Bài giải
	Năm can đựng được số lít dầu là
	3 x 5 = 15( L)
	ĐS: 15 L
- GV NX	- HS NX
Bài 3: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán
- yc HS tự giải vào vở rồi chữa	- HS chữa BT trên bảng lớp
	Tóm tắt
	1 túi: 3 kg
	8 túi: kg ?
	Bài giải
	8 túi đựng được số gạo là
	3 x 8 = 24 kg
	ĐS: 24 kg gạo
- GV NX cho điểm	- HS NX bài làm của bạn
Bài 4: (4’) Số?	- 1 HS nêu yc của bài 
	- 1 HS đọc dãy số thứ nhất
? Dãy số này có đặc điểm gì?	- Các số đừng liền nhau hơn kém nhau 3 
- yc HS điền tiếp các số tiếp theo	đơnvị
	a, 3, 6, 9, 12, 15, 18
	b, 10 , 12, 14, 16, 18
- GV NX	- HS NX bài làm của bạn
III . Củng cố - dặn dò : (3’)
GV NX tiết học 
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Kể chuyện
ông Mạnh thắng Thần Gió
A . Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung chuyện. Kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn. Đặt tên khác cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
 3. Thái độ: GD hs biết được sức mạnh của con người đối với thiên nhiên.
B . Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
C . Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I . Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi h/s kể lại chuyện: Chuyện bốn mùa.
- Nhận xét- Đánh giá.
II . Bài mới: 
a. GT bài: (2’)
b. HD Kể chuyện: (28’)
* Xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Muốn xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ta cần làm gì.
- Treo tranh y/c quan sát tranh.
- YC 4 hs lên bảng xếp theo đứng thứ tự nội dung câu chuyện.
- Nhận xét- đánh giá.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- YC các nhóm kể.
- Nhận xét đánh giá.
* Đặt tên khác cho chuyện.
- YC hs suy nghĩ đặt tên khác cho câu chuyện.
- Ghi bảng những tên chuyện hợp lý.
 III .Củng cố, dặn dò: 
- Qua câu chuyện này cho con biết điều gì.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2h/s nối tiếp kể.
.
- Để kể lại đúng thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện ta phải quan sát kỹ từng tranh được đánh số và nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Quan sát tranh – xác định lại thứ tự các tranh.
- 4 hs mỗi hs cầm một tờ tranh trước ngực quay xuống lớp đứng theo đúng thứ tự.
+ T1: Thần gió xô ông Mạnh ngã.
+ T2: Ông Mạnh vác cây dựng nhà.
+ T3: Thần gió tàn phá nhà ... tốt 
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Chính tả
Nghe viết : Mưa bóng mây 
 A . Mục tiêu: 
- Học sinh nghe viết đúng bài thơ : Mưa bóng mây đúng,
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x, iêc/ iêt
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B . Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài thơ
C . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I . Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
II . Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: (2’)
- Treo tranh minh hoạ
- Tranh vẽ cảnh gì?
GV: Trời đang nắng thì mưa, người ta gọi là mưa bóng mây
b. HD viết chính tả: (20’)
- Đọc mẫu
+ Cơn mưa bóng mây lạ NTN?
+ Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Bài sử dụng dấu câu gì?
- Viết từ khó :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 5 -> 7vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập: (8’)
Bài 1: (5’)
- Phát phiếu bài tập đã viết sẵn vào tờ giấy khổ to cho các nhóm
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
III . Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh quan sát tranh
- Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng
- lớp chú ý lắng nghe
+ Thoáng mưa rồi tạnh ngay
+ Em Bé và cơn mưa dung dăng cùng vui đùa
+ Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ
+ bài sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- nào, lạ, làm ruộng (CN - ĐT) 
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
* Nối mỗi từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B
Chia lớp làm 3 nhóm, cùng thảo luận câu hỏi và làm bài 
- Nhóm nào xong trước thì mang bài dán lên bảng
- 3 nhóm nêu bài của mình
- GV chữa, bổ sung cho từng nhóm
 Sương - mù chiết - cành
 Xương – rồng chiếc - lá 
 đường – xa tiết – kiệm
 Phù - sa tiếc – nhớ
 Thiếu - xót hiểu - biết 
 Xót - xa biếc - xanh
Toán 
Bảng nhân 5
A . Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Thành lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3,..,10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- áp dụng bảng nhân 5 để giải BT có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 5
B . Đồ dùng dạy – học: 
- 10 tấm thẻ , mỗi tấm 5 chấm tròn
C . Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
I . Kiểm tra bài cũ: (3 -5’) 
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT sau:	- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với	ra giấy nháp
mỗi tổng sau:
3 + 3 +3 +3 +3 	3 + 3 +3 +3 +3 = 3 x 5 = 15
5 + 5 + 5 + 5	5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- GV NX cho điểm HS
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4
II . Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. HD thành lập bảng nhân 5: (8’)
- Gắn một tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng	
và hỏi: có mấy chấm tròn?	- Có 5 chấm tròn
+ 5 chấm tròn được lấy mấy lần?	- 5 được lấy 1 lần
- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân
5 x 1 = 5. GV ghi bảng	- HS đọc PT
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm có 5
chấm tròn hỏi: 5 được lấy mấy lần?	- 5 được lấy 2 lần
Vậy ta lập được phép tính nhân 5 x 2 = 10	- HS đọc 5 nhân 2 bằng 10
- GV HD HS lập tiếp các PT còn lại tương	- Lập bảng nhân 5 với 3, 4, 5, 6,7, 8, 9, 10
tự như trên	theo HD của GV
	- HS NX bảng nhân
- GV y/c HS đọc thuộc bảng nhân	- CN - ĐT
- GV xoá dần để HS đọc thuộc lòng
c. Thực hành: 
Bài 1: ( 6’)Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài 
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả	5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
	5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
	5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
	 5 x 1 = 5
- GV NX	- HS NX
Bài 2: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán
- yc cả lớp làm bài vào vở	Tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng lớp	1 tuần làm: 5 ngày
	4 tuần làm:.ngày ?
	Bài giải
	Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là:
	5 x 4 = 20( ngày)
	ĐS: 20 ngày
- GV NX cho điểm	- HS NX
Bài 3: (5’) đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp 	- 1 HS nêu y/c của bài 
vào trống
 	- HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở
- Số đứng đầu tiên trong dãy số là số mấy?	- Số 5
- Số tiếp theo là số mấy?	- Số 10
- Số đứng liền sau bằng số đứng liền trước	- HS điền tiếp các số còn lại trong dãy số
nó cộng với 5
- GV NX	- HS NX
III . Củng cố - dặn dò : (3’)
GV NX tiết học 
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
Tập làm văn
tả ngắn về bốn mùa
A .Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
- Rèn kỹ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn nói về mùa hè. Bước đầu nhận biết và chữa lời văn cho bạn.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B . Đồ dùng: 
- Câu hỏi gợi ý bài tập2.
- Viết sẵn ND bài tập 1.
C . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I .Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài viết ở nhà của h/s.
- Nhận xét.
II . Bài mới: 
a.GT bài: (2’) 
b.Nội dung: (28’)
Bài 1:(10’)
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
- Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ntn?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 2:(18’)
- Hãy nêu y/c bài 2.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? hoa đó đẹp ntn?
- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Con có mong ước mùa hè đến không? Vì sao?
- Mùa hè này con sẽ làm gì?
- YC viết thành một đoạn văn tả mùa hè.
- Nhận xét đánh giá.
III . Củng cố- Dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
* Đọc đoạn văn trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Tả cảnh màu xuân đến.
- Mùi hoa hồng hoa huệ thơm nức.
- Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Tác giả đã quan sát bằng cách nhìn và ngửi.
- Nêu yc bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt.
- Hoa phượng nở đỏ đỏ rực một góc sân trường.
- Trả lời.
- Viết một đoạn văn ngắn qua phần vừa trả lời vào vở.
 Mùa hè về, hoa phượng nở từng chùm trên các cành cây. Cả thành phố như được khoác một tấm áo bào đỏ chói. Ngoài đường, tiếng ve kêu râm ran suốt ngày đêm. Không khí mùa hè cũng chở lên oi bức, khó chịu. ánh nắng mùa hè gay gắt, nóng bỏng. Nhưng cũng chính nhờ cái nóng ấy mà cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Lũ trẻ học trò chúng tôi lại rất thích mùa hè.
- Nhận xét – bổ sung.
Tiếng việt (BS)
Luyện :tả ngắn về bốn mùa
A .Mục tiêu:
- Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
- Biết viết một đoạn văn ngắn nói về mùa hè. nhận biết và chữa lời văn cho bạn.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B . Đồ dùng: 
- Câu hỏi gợi ý bài tập2.
C . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I .Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài viết của h/s.
- Nhận xét.
II . Bài mới: 
a.GT bài: (2’) 
b.Nội dung: (28’)
Bài 1:(10’)
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 2:(18’)
- Hãy nêu y/c bài 2.
- YC viết thành một đoạn văn tả mùa hè.
- Nhận xét đánh giá.
III . Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
* Đọc đoạn văn trong sgk và trả lời câu hỏi:
- HS trả lời các câu hỏi của g/v
- Nêu yc bài.
- Viết một đoạn văn ngắn vào vở.
 Mùa hè về, hoa phượng nở từng chùm trên các cành cây. Cả thành phố như được khoác một tấm áo bào đỏ chói. Ngoài đường, tiếng ve kêu râm ran suốt ngày đêm. Không khí mùa hè cũng chở lên oi bức, khó chịu. ánh nắng mùa hè gay gắt, nóng bỏng. Nhưng cũng chính nhờ cái nóng ấy mà cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Lũ trẻ học trò chúng tôi lại rất thích mùa hè.
- Nhận xét – bổ sung.
Toán
Luyện tập : Bảng nhân 5
A. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3,..,10) .
- áp dụng bảng nhân 5 để giải BT có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 5
B. Chuẩn bị: Bài soạn
- VBT
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
I. Kiểm tra bài cũ: (3 -5’) 
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT sau:	- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với	ra giấy nháp
mỗi tổng sau:
4 + 4 +4 +4 +4 	4 + 4 +4 +4 +4 = 4 x 5 = 20
5 + 5 + 5 + 5 + 5	5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
- GV NX cho điểm HS
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4
II. Bài mới: (28’)
a. gt bài: (2’)
c. Thực hành: (23’)
Bài 1: ( 9’)Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài 
- yc HS nhẩm nêu ngay kết quả	5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
	5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
	5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
	 5 x 1 = 5
- GV NX	- HS NX
Bài 2: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán
- yc cả lớp làm bài vào vở	Tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng lớp	1 tuần làm: 5 ngày
	8 tuần làm:.ngày ?
	Bài giải
	Tám tuần lễ em đi học số ngày là:
	5 x 8 = 40 (ngày)
	ĐS: 40 ngày
- GV NX cho điểm	- HS NX
Bài 3: (5’) đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp 	- 1 HS nêu y/c của bài 
vào trống
 	- HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở
- Số đứng đầu tiên trong dãy số là số mấy?	- Số 5
- Số tiếp theo là số mấy?	- Số 10
- Số đứng liền sau bằng số đứng liền trước	- HS điền tiếp các số còn lại trong dãy số
nó cộng với 5
- GV NX	- HS NX
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
 - GV NX tiết học 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần20
I.Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Đề ra phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ.
II.Nội dung sinh hoạt:
1. GV nêu nội dung sinh hoạt:
a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
 - Chuyên cần: HS đi học dầy đủ ,đúng giờ
 - Nền nếp của lớp: Duy chì nề nếp tốt
 - ý thức học tập : Có ý thức học tập tốt
 - Vệ sinh chuyên : Sạch sẽ
 - Thể dục ca múa hát: Tập đều , múa dẻo
 - Phong trào VSCĐ: Có ý thức rèn chữ tốt
b. GV nhận xét chung.
 - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác.
 - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm.
c. ý kiến bổ sung của HS.
2. Phương hướng tuần sau:
 - Phát động phong trào của tuần.
 - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp.
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
3. Vui văn nghệ:
 - Hát cá nhân , Hát tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc