Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2, 3

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2, 3

Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC.

A-Mục đích yêu cầu:

-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở,

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

-Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung bài.

B-Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 

doc 173 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O TƯƠNG DƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU KIÊN
----------˜«™---------
 Giáo án : Lớp 2C
 Tổ: 2.3
GV: Nguyễn Thị Hồng
 Năm Học: 2012 – 2013
TUẦN 5:
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc 
CHIẾC BÚT MỰC.
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở,
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung bài.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Trên chiếc bè".
Nhận xét - Ghi điểm.
Đọc - Trả lời câu hỏi.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài và chủ điểm:
-HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, GV giới thiệu: Tuần 5 + 6 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm "Trường học". Bài đọc "Chiếc bút mực" mở đầu chủ điểm.
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng đọc bài "Chiếc bút mực".
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Theo dõi.
-Gọi HS đọc từng câu.
Nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc đúng: Bút mực, buồn, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay
-Gọi HS đọc từng đoạn.
à giải nghĩa: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
Nối tiếp.
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều).
-Thi đọc giữa các nhóm.
Đoạn. Cá nhân.
-Lớp đọc cả bài.
Đồng thanh. 
Tiết: 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
Thấy Lan được viết em viết 
bút chì.
-Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
Lan được viết nức nở.
-Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút mực?
Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc.
-Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn?
Mai thấy tiếcbạn Lan viết trước.
-Vì sao cô giáo khen Mai?
Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.
-Hướng dẫn HS đọc bài theo lối phân vai.
Mỗi nhóm 4 HS.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Câu chuyện này nói về điều gì?
Bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
HS trả lời.
-Về nhà đọc lại bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Toán
38 + 25
A-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25.
-Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.
B-Đồ dùng dạy học:
5 bó que tính + 13 que lẻ.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
38
4
42
28
6
34
Bảng con.
-BT 3/20
Bảng lớp.
-Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Giới thiệu phép cộng 38 + 25:
-GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 38 + 25 = ?
Thao tác trên que 
tính.
-Hướng dẫn HS gộp 8 que ở 38 và 2 ở 5 que lẻ (25) bó lại thành 1 bó. Như vậy có tất cả là 6 bó và 3 que tính rời. Hỏi có tất ả bao nhiêu que tính?
Ghi: 38 + 25 = 63
63
-Hướng dẫn HS đặt cột dọc:
38
25
63
8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1.
3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6.
-BT 1/23: Hướng dẫn HS làm:
28
45
73
48
36
84
68
13
81
18
59
77
58
27
85
Bảng con. 
HS yếu làm bảng lớp.
-BT 3/23: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
Số đề - xi - mét con kiến đi từ A à C:
18 + 25 = 43 (dm)
ĐS: 43 dm.
Giải vở. 
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Trò chơi: Thi điền dấu >, <, = nhanh-BT 4/23.
Nhận xét.
2 nhóm. Nhận xét.
-Giao BTVN: BT 2/23
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Toán 
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: 
-Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (Cộng qua 10 có nhớ dạng viết).
-Củng cố giaỉ toán có lời văn. Làm quen với loại toán "Trắc nghiệm".
B-Đồ dùng dạy học: BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
68
13
80
38
38
76
Bảng con.
-BT 2/23. 
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng lớp.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Luyện tập:
-BT 1/24: Hướng dẫn HS nhẩm:
Giải miệng.
8 + 2 = 10
8 + 3 = 11
8 + 4 = 12
HS yếu làm.
8 + 7 = 15 
8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
-BT 2/24: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
Bảng con.
18
35
53
38
14
52
78
9
87
28
17
45
68
16
84
HS yếu làm bảng lớp.
-BT 3/24: Hướng dẫn HS giải bài toán theo tóm tắt:
Tóm tắt:
Tấm vải xanh: 48 dm.
Tấm vải dỏ: 35 dm.
Hai tấm: ? dm.
Giải:
Số đề-xi-mét cả hai tấm vải là:
48 + 35 = 83 (dm)
ĐS: 83 dm.
Giải vở. HS đổi vở chấm. Sửa bài.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Giao BTVN: BT 4, 5/24.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập viết : 
CHỮ HOA D
I. Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
*Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
Em Vân, Đức (Khuyết tật) viết được chữ hoa B; chữ và câu ứng dụng: Bạn, Bạn bè sum họp (1 lần). 
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu hoa D .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh
- HS: bảng con, VTV
III Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết: B, Bạn
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa D:
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
 - Đính chữ mẫu D
? Chữ hoa D cao mấy li? Rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa D?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa D.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ D (5 li) nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa D vào bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa D (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 Dân giàu nước mạnh
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa D và chữ â?
- Viết mẫu : Dân (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
 Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, KT. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa D
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- 5 li....
- 2 nét ....
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Dân có giàu thì nước mới mạnh
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ D. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
- GV đánh giá.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái. 
*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.
- GV nhận xét
38
48
68
78
58
15
24
13
9
26
53
72
81
87
84
Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.
- GV nhận xét
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái kẹo
Bài 4: Số
- 1 HS lên bảng
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
- Lớp làm SGK
- HS điềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm)
- GV nhận xét
28 + 9 = 37
37 + 11 = 48
48 + 25 = 73
Bài 5: HS làm SGK
- Kết quả đúng là ở chữ C
- GV nhận xét
28 + 4 = 32
4. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện 
CHIẾC BÚT MỰC
A-Mục tiêu: 
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực.
-Biết kể chuyện tự nhiên.
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, kể tiếp được lời bạn.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam.
Nhận xét.
2 HS kể.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi 
bảng.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
-GV yêu cầu HS nhìn vào từng tranh trong SGK phân biệt các nhân vật.
Quan sát.
-Nói tóm tắt nội dung tranh:
Ví dụ:
+Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+Tranh 3: Mai đưa bút mình cho Lan mượn.
+Tranh 4: Cô giáo cho mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
HS nói.
-Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện. Nhận xét.
Trong nhóm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai.
-Về nhà kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét. 
 Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tập đọc 
MỤC LỤC SÁCH
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc đúng giọng 1 văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục.
-Nắm được nghĩa các từ ngữ mới: Mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
-Bước đầu biết dùng mục lụch sách để tra.
B-Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Chiếc bút mực.
Nhận xét - Ghi điểm.
2 HS đọc - Trả lời câu hỏi.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Phía sau hoặc trước quyển sách nào cũng có phần mục lục. Nó dùng để làm gì? Chúng ta cùng học bài mục lục sách để biết được điều đó.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
HS theo dõi.
-GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục theo thứ tự từ trái s ...  gió đầu hè, quả chín vàng.
- Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông.
- 4 câu.
- 2 HS đọc.
- Đọc: trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở
- Điền vào chỗ trống g/gh.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm Vở bài tập.
(ghềnh, gà, gạo, ghi)
- 1HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống: 
a) s hay x
- 2 nhóm làm bài tập 3a. (sạch, sạch, xanh, xanh)
- HS đọc
- 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
 -----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
 CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Yêu cầu: 
- HS có những việc làm tốt có ý nghĩa chào mừng ngày 20/11.
- Ca múa hát về chủ đề mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- GD hs yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. 
III. Các hoạt động sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
2. Tiến trình sinh hoạt:
* Tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam:
? Trong tháng 11 này có ngày lễ gì?
? Hãy nêu ý nghĩa của ngày đó?
 * Liên hệ:
 - Hãy nêu những việc làm của lớp mình thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo nhân ngày 20/ 11 ( Nối tiếp nhau kể)
 - HS kể: thi vở sạch chữ đẹp, thi văn nghệ, dành nhiều bông hoa điểm 10, trang trí lớp học, rèn luyện để trở thành hs ngoan.
? Ở trường có những hoạt động nào?
 - Thi đọc diễn cảm, tổ chức thi VSCĐ, trang trí lớp học, văn nghệ, lao động vệ sinh, trồng cây xanh, trang trí lại bồn hoa cây cảnh,...
 ? Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo các em phải làm gì? (nêu ý kiến)
* Sinh hoạt văn nghệ:
- Tổ chức cho các em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề : Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
- Các tổ thi biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị ở tuần trước.
- Lớp bình chọn tổ, cá nhân thể hiện tốt,nội dung chủ đề.
- Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức tốt biểu diễn.
* Phương hướng tuần tới:
- Duy trì phong trào học tập tốt , Rèn chữ - giữ vở.
- Làm tốt phong trào sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Tiếp tục trang trí lớp học.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Hoàn thành các khoản thu nộp.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương các tổ có ý thức tốt trong giờ học
- Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
 -----------------------------b³³b------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Tập làm văn
Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu :
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT 1, BT 2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT 3).
II. Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh họa trong SGK 
 - HS: một tờ giấy nhỏ để viết. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
2. Bài cũ Kể ngắn theo tranh.
-Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10 
- Nhận xét, cho điểm từng HS 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài: ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói. 
+ Bài 2
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà? 
- Treo bức tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra với ông? 
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông? 
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 3 
- Phát giấy cho HS 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm 
- Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS nghe
Tam Mỹ Đông, ngày 2/11/2012
Ông bà yêu quý!
Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khỏe không ạ ? Nhà cửa ông bà có hư hỏng gì không? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khỏe, may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều
 Q. Như 
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa; Chuẩn bị bài: Gọi điện 
- Hát
- 3 đến 5 HS đọc bài làm. 
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc yêu cầu 
- Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. 
- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. 
- Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. 
- Ông bị vỡ kính 
- Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới ông nhé! 
- Nhận giấy 
- Đọc yêu cầu và tự làm 
- HS nghe
- 3 đến 5 HS đọc bài làm
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
 -----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép tính trừ dạng 52 - 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
* Bài tập cần làm: BT1, BT2 (cột 1, 2), BT3 (a,b), BT4.
II. Chuẩn bị
- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
2. Bài cũ 52 - 28
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 81 và 44 51 và 25 91 và 9
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
- Tựa bài: Luyện tập
* Hoạt động 1: Luyện tập
 + Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
- GV nhận xét
+ Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì? 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính 
- Nhận xét và cho điểm HS
+ Bài 3: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong một tổng rồi cho các em làm bài. 
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp; Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét cho điểm HS
* Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.
+ Bài 4: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt 
- Muốn biết có bao nhiêu con gà ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa. 
- Nhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm số bị trừ 
- Hát
- 3 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
-HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6 12 – 10 = 2
- HS nhận xét
- Đặt tính rồi tính 
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục 
- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính 
a) 62 72 b) 53 36
 - 27 - 15 + 19 + 36
 35 57 72 72
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia 
- 2 HS thực hiện bảng lớp 
a) x + 18 = 52 ; b) x + 24 = 62
 x = 52 – 18 x = 62 - 24
 x = 34 x = 38
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- Thực hiện phép tính: 42 – 18. 
 Bài giải 
	Số con gà có là: 
	 42 – 18 = 24 (con) 
	 Đáp số: 24 con 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
 -----------------------------b³³b------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 Luyện Toán
LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 32 – 8; 52 – 28; GIẢI TOÁN
I. Yêu cầu:
 - Thuộc bảng 12 trừ đi một số.
 - Thực hiện được phép trừ dạng 32 - 8; 52 - 28
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính dạng 32 – 8; 52 – 28; Giải toán.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . 
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 - Gọi hs đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: 
 32 - 9 72 - 17 22 - 5
 62 - 8 92 - 58 52 – 39
- Yêu cầu hs tự đặt tính 
(rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) 
 - Nhận xét, chữa
Bài 2
Tìm x
 x + 15= 72 46 + x = 92
 20+ x = 30 38 + x = 62
 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính. Nêu qui tắc tìm số hạng chưa biết. Yêu cầu hs làm ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x)
 - Nhận xét, chữa
 Bài 3: Tóm tắt : 
 Buổi sáng bán : 62 kg đường 
 Buổi chiều bán ít hơn : 28 kg đường
 Buổi chiều : ... kg đường?
 - Yêu cầu hs tự đặt đề toán nhận dạng toán ( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở.(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)
- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ ...( hs khá, giỏi)
... – 7 = 5 ; 12 - ... = 8 ; ... – 9 + ... = 20
... – 3 = 9 ; 20 - ... = 13 ; 8 + ... - ... = 14
- Chấm nhận xét, chữa
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT
 - 2 hs 
 - Nghe
 - 3hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 Nêu cách đặt tính và tính.
- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời 
 4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN
- 1hs đọc tóm tắt bài toán
 - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình.
- Đọc yêu cầu. Tự làm bài
- Nghe
 -----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 3 Luyện Tiếng Việt
 TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TUẦN 9 v à 10
 I. Mục tiêu:
 - Luyện cho hs biết kể về người thân hoặc thể hiện tình cảm của mình qua lời
 - Luyện cho hs viết được một đoạn văn ngắn từ 3 -5 câu kể về người thân của em.
II .Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định:1’
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 1’ 	 
2. Ôn tập: 
Bài 1: Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của em.
 -Yêu cầu hs xác định người mình sẽ kể là ai?
Gợi ý: 
a. Ông, bà (hoặc người thân) của emnăm nay bao nhiêu tuổi?
b. Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì?
c. Ông, bà (hoặc người thân) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào? 
 - Khuyến khích những em yếu kể, chỉnh sửa cho các em, ghi điểm động viên
 - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs về nội dung, cách dùng từ đặt câu.
 Bài 2: Dựa vào lời kể của bài 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 -5) câu kể về ông, bà hoặc một người thân của em.
 - Yêu cầu hs làm vào vở.
 Theo dõi hướng dẫn thêm cho những em viết chậm
 - Nhân xét, ghi điểm.Tuyên dương những em viết tốt,viết có tiến bộ.
3.Củng cố, dặn dò:-2’
- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ học.
- Đọc bài viết của mình cho người thân nghe.
 - Hát
 - Nghe
 - Đọc yêu cầu
 - Ông, bà, bố, mẹ, cô, cậu, chú, bác,...
 - Làm vào VN. Nối tiếp nhau kể.
 Lớp theo dõi nhận xét
 - Thực hiện yêu cầu. Lớp tuyên dương những bạn có tiến bộ.
- Lắng nghe
 - Đọc yêu cầu
 - Làm bài. Đọc bài viết của mình.
 Lớp theo dõi, nhận xét bài viết của bạn.
 - Tuyên dương các bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
 -----------------------------b³³b------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(1).doc