Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I- Mục ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK I

 - Phiếu ghi bài học thuộc lòng (5phiếu)

 - Phiếu (bảng phụ to) kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền bào chỗ trống .

2. Học sinh : Sách giáo khoa. Bảng nhóm .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 48 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 29../10../đến ngày 2../11/2012)
Thứ
Buổi
Mơn
Tiết
 Tên bài dạy
2
29/10
Sáng
CC
1
Tập đọc
2
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 1
Tốn
3
Luyện tập
Đ.đức
4
Tiết kiệm thời giờ(t2)
KT
5
 3
 30/10
Sáng
LTVC
1
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 2
Tốn
2
Luyện tập chung
T.L.Văn
3
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 3
TD
4
Chiều
Chính tả
1
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 4
AV
2
Ơn T.V
3
Luyện viết : Viết thư
 4
 31/10
Sáng
Tập đọc
1
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 5
Tốn
2
Kiểm tra định kì giữa học kì I
K.học
3
Ơn tập: Con người và sức khỏe( tiếp theo)
Địa lý
4
Thành phố Đà Lạt
Chiều
MT
1
L.sử
2
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(năm 981)
SHĐ
3
 5
 1/11
Sáng
LTVC
1
Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I : Tiết 6
Tốn
2
Nhân với số cĩ một chữ số
AV
3
AN
4
Kể chuyện
5
Tiết 7: Kiểm tra
 6
 2/11
Sáng
TD
1
T.L.Văn
2
Tiết 8: Kiểm tra
Tốn
3
Tính chất giao hốn của phép nhân
K.học
4
Nước cĩ những tính chất gì?
SHL
5
Sinh hoạt lớp tuần 10
Ngày soạn: 27/10/2012
 Thứ 2 Ngày 29 Tháng 10 Năm 2012
 Tiết 1:
-------------------------------------------------
 Tiết 2 : Tập đọc 
 (Tiết 1)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. 
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK I
 - Phiếu ghi bài học thuộc lòng (5phiếu)
 - Phiếu (bảng phụ to) kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền bào chỗ trống . 
Học sinh : Sách giáo khoa. Bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Gọi HS khác nhận xét ; Đánh giá.
3/ Bài mới:
Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm 
1/3 lớp
- Lần lượt từng HS bắt thăm bài đọc, đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc .
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp.
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”(Nói rõ số trang).
- GV ghi tên truyện lên bảng.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Phần 1/Trang 4-5, Phần 2/Trang 15.
- Người ăn xin : Trang 30-31.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhân xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Hoạt động theo nhóm.
- Sửa bài.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi(Cậu bé), 
ông lão ăn xin.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Chữa bài.
- Cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Mỗi đoạn 3 HS đọc.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đọc tốt.
a, Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- Là đoạn cuối truyện “Người ăn xin”: Từ Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia, đến Khi ấy, tôi chợt hiểu ra rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
b, Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
- Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu /Phần 1):
Từ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện đến. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em .
c, Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe.
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu /Phần 2):
Từ Tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp đến ... có phá hết các vòng vây đi không?
4/Củng cố,dặn dị: 
-Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Lắng nghe.
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------
 Tiết 3: Tốn
I- MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng.. 
- Vận dụng cách vẽ các hình và làm các bài tập có vẽ hình . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Thước êke 
- Học sinh : Vở, Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Ổn định:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 cm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.
- Sửa bài.
3/ Dạy bài mới:
- Lắng nghe.
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1:- Vẽ lên bảng 2 hình a, b trong BT , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
- So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn?
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
 A 
 M
B C
 A B
 D C
- HS trả lời.
Bài 2:- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? A
 B H C
- Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
-đường cao của hình tam giác ABC là AB, BC.
- Vì đường thẳng AB hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với BC là cạnh đáy của hình tam giác ABC.
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. 
- Kết luận :
Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
Bài 3:- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ.
A	B
Bài 4:- Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cạnh AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ các bước vẽ 
của mình.
- Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
	A B
 D C
- 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước đã cho.
Cả lớp vẽ vào VBT.
- HS vừa vẽ bảng nêu các bước vẽ.
- Dùng thước thẳng có vạch chia xăng –ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD. Vì AD = 4 cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước, chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
 4.Củng cố,dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
 ------------------------------------
 Tiết 4: đạo đức
 (T2)
I- MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 -Xác định giá trị của thời gian là vô giá
-Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
-Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
-Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
III/CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
Tự nhủ.
Thảo luận .
Đĩng vai.
 - Trình bày 1 phút.
Xử lý tình huống.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên 	: Sách giáo khoa .
- Học sinh 	: Vở, Sách giáo khoa, bút dạ , bảng nhóm .
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Ổn định:
 2.Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước.
 Chấm vở bài tập ở nhà.
 Nhận xét chung bài cũ.
 3.Bài mới:
a)Khám phá:
b)Kết nối:
Tìm hiểu việc làm thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Phát cho mỗi nhóm 1 thẻ 2 mặt : Xanh, đỏ.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
 - Các nhóm nhận thẻ màu xanh, đỏ.
- Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ.
- Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ bìa để đánh giá cho mỗi câu:
- Đỏ -tình huống tiết kiệm thời giờ
- Xanh - tình huống nào là lãng phí thời giờ.
- Lắng nghe các tình huống, giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm.
* Các tình huống:
Tình huống1: Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay cô và bạn bè.
- Đỏ.
Tình huống 2: Sáng nào thức dậy Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt.
- Xanh.
Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thự hiện đúng.
- Đỏ.
Tình huống 4: Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng tra ... u bằng thủy tinh có thể nhìn rõ nước chuyển động ở bình .
Một tấm kính (hoặc khay) rà một ít nước (trang43/Sách giáo khoa ) . 
Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông. Một ít nước, đường, muối, cát .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Bài : Ôn tập/ 38
Giáo viên nhận xét – Đánh giá . 
3/ Dạy bài Mới 
- Kiểm tra 4 học sinh . Lớp nhận xét 
Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận biết nước không màu, không mùi, không vị của nước . 
Phân biệt nước và các chất lỏng khác . 
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 và hình 2 Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa .
- Làm sao em biết (Giáo viên cho học sinh tiến hành nếm, ngửi, nhìn) (Giáo viên nhắc nhở thêm học sinh khi không biết chắc chất nào đó thì không được nếm) . 
- Vậy nước có những tính chất gì ? (Ghi bảng)
Phát hiện hình dạng của nước . 
Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”.
Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước . 
Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm đem các chai, lọ có hình dạng khác nhau đã chuẩn bị đặt lên bàn . Sau đó rót nước vào đầy chai, cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không ? 
- Chai cốc có hình dạng nhất định không ? 
Cốc hình 1 đựng nước, hình 2 đựng sữa.
Cốc nước không màu, không mùi, trong suốt, không vị. 
Học sinh trả lời . 
- HS mang dụng cụ đặt lên bàn . 
- Có hình dạng nhấât định 
- Nước có hình dạng nhất định không ?
Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định 
Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra kết luận tính chất lan ra khắp mọi phía của nước . 
Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này . 
Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
Đổ một ít nước lên tấm kính đặt nằm nghiêng trên khay nằm ngang . (Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận) .
Liên hệ : Dựa vào tính chất này để lợp nhà, xâylát sàn, . . .
Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía . 
Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với một số đồ vật . 
Mục tiêu : Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật 
Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này .
Tiến hành : Học sinh tự tiến hành làm thí nghiệm. Giáo viên giúp đỡ . 
Đỗ nước vào túi ni lông, vải, giấy báo, bọt biển 
Kết luận : Nước thấm qua một số vật 
Liên hệ : Lợp nhà, làm áo mưa, đựng nước, lọc nước. Nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất . 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 SGK /43 và làm thí nghiệm theo nhóm : Cho ít đường, muối, cát vào 2 cốc đều nhau, khuấy đều lên . Mục tiêu rút ra kết luận. 
Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất .
- Nước không có hình dạng nhất định.
Học sinh nêu kết quả: 
+ Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía .
+ Nước chảy từ cao xuống thấp .
- Học sinh rút ra nhận xét 
- Đường và muối tan trong nước . 
4.Củng cố,dặn dị:
Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau : Bài 21 
Học sinh đọc ghi nhớ Sách giáo khoa . 
Tổng kết tiết học .
-------------------------------------------------
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
- Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân .
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
-Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. Chuẩn bị:
 Lớp trưởng lập báo cáo
 GV:Phương hướng tuần 10
 Các tổ trưởng tổng hợp tổ mình.
 Mẫu bản kiểm điểm cá nhân.
III.Các hoạt động:
Ổn định: Hát 
Tổng kết hoạt động tuần 10
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 10
 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung.
- GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
a/ Học tập: .
b/ Chuyên cần: ..
c/ Đạo đức: 
d/ Lao động vệ sinh: ..
 GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: .
- Nhắc nhở những em chưa ngoan như: 
 3. Xây dựng phương hướng tuần 11:
- HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần .
- Đại diện nhĩm phát biểu.
a. Học tập:
- Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập.
- Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên.
-Chuẩn bị bài tốt để đĩn các thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớp.
-Thi đua phong trào học tập tốt để chuẩn bị cho kĩ thi sắp tới.
- Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập.
- Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
b. Đạo đức : 
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu.
c. Chuyên cần: 
- Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày
- Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép.
d. Vệ sinh: 
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
e. Phong trào:
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thơng báo.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Bài KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (t1)
Môn: KỸ THUẬT
Tiết: 10
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: 
Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
Gấp được mép vải và khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu đường gấp mép vải
Đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột
Học sinh: Vải, kim khâu, thước kẻ, phấn vạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
1/ Ổn định lớp, hát:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Các thao tác khâu đột mau
- Kĩ thuật khâu đột mau có những điểm nào giống và khác nhau so với kĩ thuật khâu đột thưa?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
 Dạy bài mới
 Hoạt động 1:
Học sinh quan sát mẫu. Giới thiệu hướng dẫn học sinh quan sát.
- Gấp mép vải
- Kẻ 2 đường cách đều ở mặt trái vải, đường thứ nhất cách mép vải 1cm
- Đường thứ nhất cách đường thứ hai 2cm
- GV làm mẫu gấp mép vải 1 lần
- Gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường gấp.
- Gấp mép vải lần 2
- HS quan sát hình 2 và nêu cách gấp mép vải lần 2.
- Quan sát hình 3 em cho biết trước khi khâu viền ta làm thế nào đối với mép vải?
- So sánh mặt trái và mặt phải của vải
- GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường viền mép vải.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4
- Yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện.
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng.
1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét các thao tác của học sinh.
Lưu ý học sinh.
Khi gếp mép vải, mặt phải vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái của vải, miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào đường gấp thứ hai.
- HS quan sát hình 3 hình 4 sgk
- Nếu các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV nhận xét chung và hướng dẫn thao khâu lượt.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Nối tiếp: 
- Kiểm tra dụng cụ HS
- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau, thực hành.
2 HS nhắc lại 
- HS quan sát mẫu và nêu các thao tác gấp mép vải
- HS quan sát theo dõi
- HS trả lời 
- Khâu lượt đường gấp mép vải
- Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải.
- Đường khâu mũi đột thưa hoặc đột mau thực hiện ở mặt phải của vải.
- Thực hiện theo 3 bước 
- Gấp mép vải theo đường dấu
- Khâu lượt đường gấp mép vải
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
1 HS lên bảng 
1 HS thực hiện
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát trả lời.
Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ I
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết: 19
I- MỤC TIÊU: 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng yêu cầu đề bài.
- Rèn kỹ năng văn viết thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giấy viết, phong bì, tem thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
1/ Ổn định lớp, hát.
2/ Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ kiểm tra : 
Bài kiểm tra giúp các em tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư – Bài kiểm tra giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết thư đúng, hay và chân thành nhất . 
Làm bài
 Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài : 
Viết đề bài lên bảng . 
Yêu cầu học sinh đọc lại đề 
Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại yêu cầu đề gạch chân từ quan trọng . 
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ cách viết một bức thư . 
 Học sinh thực hành viết thư : 
- Cuối giờ nhắc học sinh bỏ thư vào phong bì, viết tên người gửi, người nhận, nộp cho Giáo viên (không dán phong bì lại ) . 
Nối tiếp: 
- Giáo viên thu bài cả lớp – Dặn những học sinh viết kém về nhà viết thêm 1 lá thư khác nộp vào tiết sau.
- Lắng nghe 
- 1 em đọc to – Cả lớp đọc thầm 
- 1 học sinh nhắc 
Học sinh nhắc . 
Học sinh viết bài . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(13).doc