Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 23 năm học 2013 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 23 năm học 2013 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

1.KT,KN :

 - Biết so sánh 2 phân số.

 - Biết vận dung dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trương hợp đơn giản.

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 23 năm học 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :
 - Biết so sánh 2 phân số.
 - Biết vận dung dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trương hợp đơn giản.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
Gọi 2 em chữa bài 1(a,b) tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: Rót gän ph©n sè.
- Cho HS nêu yc bài.
- Cho HS ôn lại cách so sánh cùng MS hoặc cùng TS.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (ở đầu trang 123)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* ND mở rộng: 
Bài 4: Gọi HS nêu yc đề.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 1a,c: (ở cuối trang 123)
- Chữa bài :
Chẳng hạn : 75 điền số nào chia hết cho 9 ? Vì sao ?
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe
-Bài 1: 1 em nêu
- So sánh phân số với 1
- HS làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài
Chẳng hạn: ; 
- Bài 2: 1 em nêu yc của bài.
- HS tự làm vào vở, 2 em làm ở bảng nhóm đính lên bảng, lớp nhận xét
a) ; b) 
*Bài 4: HS khá giỏi làm bài 4 ( trang 123)
- HS nêu yc bài, tự làm bài rồi chữa bài
a) 
b) 
Bài 1a,c:
- 1em nêu yc bài
+ 1 số em nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
+ Tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
75 6 vì viết 6 vào thì ta được 756,
tổng: 7 + 5 + 6 = 18 , mà 18 chia hết cho 9 nên 756 chia hết cho 9
Tập đọc: HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
2.TĐ : Yêu thích hoa phượng
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- HTL bài thơ " Chợ tết"
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (8-10’)
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, suy tư.
b. Tìm hiểu bài: (8-10’)
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
Giảng: Ngòi bút miêu tả của tác giả rất tài tình.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8-10’)
- Hướng dẫn đọc (như mục I)
- Đọc mẫu.
- Nhận xét và tuyên dương HS đọc hay
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- H: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của loài hoa nào ?
- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để miêu tả hoa phượng ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc và TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện phát âm từ khó: đóa, tán hoa lớn xòe ra, nỗi niềm bông phượng....
- Tìm nghĩa từ mới.
- Luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Là loại cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò thấy màu hoa phượng học trò nghỉ đến kì thi, kì nghỉ hè.
- Đọc đoạn 1
- Nở cả một vùng, một góc trời đỏ rực, nở nhanh đến bất ngờ.
- Đỏ còn non à tươi dịu à đậm đần à rực lên.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Hoa phượng.
- So sánh, điệp từ.
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
 - SGK Đạo đức, SGV.
 - Thẻ bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (2-3’)
 - Cho lớp hát bài hát tập thể.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng: (1’)
2. Các hoạt động: (28-30’)
* HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống như trong SGK .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống .
- YC hs nêu một số công trình công cộng.
- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
*HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau:
1. Nam, Hùng leo trèo lên lên các tượng đá của nhà chùa.
2. Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3. Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn , Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên cây.
4. Các chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
5. Trên đường đi học về, các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở một chiếc cầu - Các bạn đã bảo ngay cho các chú công an để ngăn chặn hành vi đó.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
- Vậy để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?
- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của học sinh.
Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp, đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
* HĐ3: Liên hệ thực tế.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu sau:
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm. 
Kết luận: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá , phục vụ chung cho cả tất cả mọi người. Siêu thị, nhà hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ , giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao làm ra.
C. Hoạt động tiếp nối: (2-3’)
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình.
- Tiến hành thảo luận nhóm. Một số nhóm lên đóng vai xử lí tình huống.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Một số em nêu.
- Trả lời.
- 2 em nhắc lại.
* Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Vài em trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
* Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 2 em đọc ghi nhớ. 
- Học sinh lắng nghe
****************************************************************
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 Giúp HS ôn tập, củng cố về:
Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
Gọi 2 em chữa bài 2 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28-30’)
Bài 2: (ở cuối trang 123)
Gọi HS nêu yc
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: (trang 124)
Gọi HS nêu yc
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: (trang 125)
 Cho HS nêu yc bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét
-Bài 2: 1 em nêu yc bài.
+ Lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóma lớp nhận xét.
 Số HS của lớp học là:
 14 + 17 = 31 (HS)
 Số HS sinh trai bằng HS cả lớp
 Số HS sinh gái bằng HS cả lớp
 Đáp số: a) ; b) 
- Bài 3: 1 em nêu
+ 12 em nhắc lại cách rút gọn phân số
+ HS tự làm bài, 1số em lên bảng chữa bài
Chẳng hạn: Vậy: 
- 1 em nêu: Đặt tính rồi tính
- 2 em lên bảng làm 2 bài c,d
* HS khá giỏi làm cả bài
Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, tình yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. TL được các câu hỏi trong SGK
- Thuộc một khổ thơ trong bài thơ.
2.TĐ : Thích nghe hát ru, qua đó giáo dục yêu quê hương đất nước
*Giáo dục KNS: 
- Giao tiếp
- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (8-10’)
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đ1: 7 dòng đầu.
+ Đ2: phần còn lại.
- LĐ từ khó: Khúc hát ru, núi Ka-lưi, mặt trời...
- Đọc mẫu: giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
Nhấn giọng: nóng hổi, nhấp nhô, tim hát thành lời trắng ngần, vung chày lún sân
b) Tìm hiểu bài: (8-10’)
- Em hiểu thế nào là những em bé "lớn trên lưng mẹ" ?
- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có yêu cầu như thế nào ?
- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên niềm hy vọng và tình yêu thương của người mẹ với con ?
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
- Ghi bảng nội dung chính.
c) HD đọc diễn cảm và HTL: (8-10’)
- Đọc mẫu đoạn 1.
- HD đọc
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
 Các em đã làm gì để góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước?
- Dặn: về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài "Vẽ về cuộc sống an toàn"
- 3 HS đọc bài " Hoa học trò" và TLCH.
- 2 HS đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện phát âm từ khó.
- Tìm hiểu nghĩa từ mới (sgk).
- Đọc theo cặp.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con theo. Những em bé có lúc ngủ củng nằm trên lưng mẹ.
- Địu con, giã gạo, trỉa bắp...
Những công việc này góp phần vào công việc chống Mĩ cứu nước.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
Mai sau con lớn.... 
- Tình thương con hòa với tình yêu nước của người mẹ miền núi.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc cặp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc TL (3-5 HS).
-*KNS: HS trả lời: Tuổi nhỏ nên chăm học mai sau thành người có ích cho đất nước.
TIẾNG VIỆT : 
- Hướng dẫn ôn kiến thức cũ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ HS khá giỏi: đọc diễn cảm và thuộc cả bài.
+ HS TB: Đọc thuộc được 2 khổ.
+ HS yếu: đọc lưu loát, thuộc được khổ thơ mình thích
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2013
Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
 Giúp HS: Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy HCN, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
Gọi 2 em chữa bài tập tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS thực hành trên băng giấy: (5-6’)
* HDHS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau.
YC HS tô màu 3 phần.
YC tô tiếp 2 phần.
H. Bạn Nam ...  số khác mẫu số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Cộng hai phân số khác mẫu số: ( 8-10’)
a. Ví dụ:
- Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?
- HDHS cộng như tiết 1.
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số
3. Luyện tập: (15-17’)
Bài 1(a,b,c): Gọi HS nêu yc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2(a,b): Gọi HS nêu yc bài
- HD bài mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
* ND mở rộng: 
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài
- HD HS làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm.
- 1 em đọc ví dụ
- Ta làm tính cộng ?
- Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng
- HS thực hiện:
- Nêu:
Bước 1: Quy đồng mẫu số 2 phân số 
Bước 2: Cộng tử số với TS, mẫu số giữ nguyên.
- 2-3 em nhắc lại.
-Bài 1(a,b,c): 1 em nêu yc.
+ HS làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài.
; .
Bài 2(a,b): 
- 1 em nêu
+ Theo dõi
+ 1 số em làm bảng lớp, Lớp làm vào vở
-Bài 3: HS khá giỏi làm bài 3
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở.
Giải: 
 Sau 2 giờ ôtô đi được quãng đường là:
 (quãng đường)
 Đáp số : (quãng đường)
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1.KT,KN 
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT3); 
- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); 
- Đặt câu với một từ ngữ chỉ mức độ cao của cái đẹp (BT4).
2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4-5’)
- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc học tập của em trong tuần qua trong đó có sử dụng dấu gạch ngang.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
2. HD làm BT: (28-30’)
BT 1: - Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
BT 2:
- Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
BT 3:
- Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
*YCHS khá giỏi có thể nêu được 5 từ.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết...
BT 4:
- Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- 2 HS đoc.
BT 1: - 3 HS tiếp nối đọc YC BT 1.
- HS làm bài theo cặp.
- Trình bày -> Nhận xét,bổ sung.
*Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: +Tốt gỗ...nước sơn.
+Cái nết...cái đẹp.
*Hình thức thường thống nhất với nội dung:
+Người thanh ...cũng kêu.
+Con lợn có béo...mới ngon.
- HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Vài HS thi HTL.
BT 2:
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- Suy nghĩ tìm các trường hợp có thể sử dụng các câu tục ngữ.
- Trình bày ý kiến -> Nhận xét.
BT 3:
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- TL theo nhóm 4: Suy nghĩ tìm các từ ngữ miêu tả mức độ của cái đẹp.
- Trình bày ý kiến -> Nhận xét.
BT 4:
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Trình bày:
+ Động Phong Nha có phong cảnh đẹp tuyệt vời. 
+Bức tranh đẹp mê hồn không bút nào tả xiết.
- Lớp nhận xét.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC 
 BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả ) trong những đoạn văn mẫu.(BT1)
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích (BT2).
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết lời giải BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (4’)
- Đọc đoạn văn đã viết ở viết ở tiết TLV trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. HD làm BT. (28-30’)
BT 1: - Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
- Chốt: Đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu: 
- Cách MT: Tả cả chùm hoa, kg tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: mùi thơm mát mẻ...hoa mộc. Cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê : mùi đất cày...rau cần.
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Bao nhiêu....men gì.
BT 2: 
- Cho HS đọc YC bài tập.
- Giao việc:
- Nhận xét và chấm những bài văn hay. 
C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
BT 1- Đọc YC bài tập.
- Làm bài theo cặp.
- Đại diện trình bày -> Nhận xét bố sung
b. Đoạn tả quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: Quả lớn, quả bé...hiền dịu
- Tả bằng hình ảnh nhân hoá: Quả leo nghịch...chùm cây.
BT 2: 
- Đọc YC bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Vài HS đọc đoạn văn ttrước lớp.
- Nhận xét.
Kĩ thuật : TRỒNG CÂY RAU HOA (tiết 2)
__________________Đã soạn tiết 1_________________
Toán : Cñng cè quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
A.Môc tiªu: Gióp HS «n tËp cñng cè vÒ :
- Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè( c¶ hai tr­êng hîp) dùa vµo tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè
B.§å dïng d¹y häc:
 - Th­íc mÐt, vë bµi tËp to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi:
- Cho HS tù lµm c¸c bµi tËp sau:
- Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau:
a.vµ
b.vµ
c.vµ
- Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau:
a.vµ
b.vµ
c.vµ
- Tr­êng hîp hai mÉu sè chia hÕt cho nhau ta lµm nh­ thÕ nµo?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
 Bµi 1: C¶ líp lµm vë- 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi:
a. vµ
Ta cã: ==; ==
VËy quy ®ång vµ®­îcvµ
b. vµ
Ta cã: = =; = =
VËy quy ®ångvµ®­îcvµ.
c.(t­¬ng tù nh­ trªn)
Bµi 2: C¶ líp lµm vµo vë -§æi vë kiÓm tra.
a.vµ
V× 10 : 2 = 5 ta cã: ==
VËy quy ®ång vµ®­îcvµ
b.c (lµm t­¬ng tù nh­ trªn)
- 1 em nªu:
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
1.KT,KN :
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
- Chữa bài và nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn luyện tập: (28-30’)
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét chốt quả đúng.
Bài 2(a,b):
- YC HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Chữa bài HS trên bảng .
Bài 3(a,b): Gọi HS đọc yc bài.
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- HDHS làm.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
*ND mở rộng: 
Bài 4: YC HS đọc đề bài. 
- HDHS làm.
- GV nhận xét bài làm của HS 
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS lắng nghe 
-Bài 1:
 1 HS đọc.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Bài 2(a,b):
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a) 
QĐPS :  ; 
Vậy : = 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Bài 3(a,b): 1 em đọc.
- Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, tự làm bài.
Ví dụ : 
b) 
* HS khá giỏi làm bài 4
-Bài 4: 1 HS đọc 
- HS tự làm bài vào vở
Giải :
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên )
 Đáp số : số đội viên
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây mà em biết.
2.TĐ - Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh cây gạo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: (3-4’)
- Đọc đoạn văn đã viết ở viết ở tiết TLV trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét.: (7-8’)
BT 1 + 2:
- Giao việc:
- Chốt: Bài văn có 3 đoạn.
Đ1: Thời kì ra hoa.
Đ2: Lúc hết mùa hoa.
Đ3: Thời kì ra quả.
3. Phần ghi nhớ: (2-3’)
4. Phần luyện tập: (18-20’)
BT 1:
- Giao việc:
- Chữa bài.
Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
Đ2: Hai loại trám đen: trám tẻ và trám nếp.
Đ3: Ích lợi của quả trám đen.
Đ4: Tính chất của người tả với cây trám đen.
BT 2:
- Giao việc và HD làm: Xác định cây đó là cây gì ? Có ích lợi gì cho con người và môi trường .
- Nhận xét - ghi điểm.
- Đọc 1 số đoạn văn hay nói về ích lợi của 1 loài cây.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc.
BT 1 + 2:
- 2 HS đọc YC bài tập.
- Đọc bài "Cây gạo" và tìm các đoạn văn trong bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ.
BT 1:
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm bài " Cây trám đen".
- Trao đổi nhóm đôi. Tìm nội dung chính mỗi đoạn.
- Trình bày ý kiến -> Nhận xét, bổ sung.
BT 2:
- Đọc yêu cầu.
- Viết đoạn văn.
- Vài HS khá giỏi đọc đoạn văn.
- Quan sát cây chuối tiêu cho bài TLV sau.
To¸n
LuyÖn : PhÐp céng ph©n sè
A.Môc tiªu: Gióp HS cñng cè :
- PhÐp céng hai ph©n sè cïng mÉu sè , kh¸c mÉu sè.
- BiÕt céng hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè.
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.KiÓm tra: Nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè?
3.Bµi míi:
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n
- TÝnh?
-TÝnh?
TÝnh (theo mÉu):
 += + = + = 
Bµi 1 (trang 35):
 C¶ líp lµm vë - 2 em ch÷a bµi
a.+ = =
b. + = =
 (cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 1 (trang 36): c¶ líp lµm vë - 2em lªn b¶ng ch÷a 
 +=+=+=
(cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 2: c¶ líp lµm vë - 1em lªn b¶ng ch÷a -líp nhËn xÐt
 += +=+= 
 (cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè ,kh¸c mÉu sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
 __________________________________
BUỔI CHIỀU
- Hướng dẫn ôn kiến thức cũ. (cá nhân)
+ HS Tb, yếu: Nắm kiến thức, học thuộc các câu thành ngữ.
+ HS khá giỏi: Tìm thêm nhiều từ theo yêu cầu BT3, đặt được câu với các từ tìm được.
- Hướng dẫn HS làm VBT. (cá nhân)
GV chấm chữa
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 23.doc