Tập đọc
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những từ ngữ mới trong bài. Qua đó thấy được Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời của Cương với lời mẹ Cương
3. Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc (SGK).
TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những từ ngữ mới trong bài. Qua đó thấy được Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời của Cương với lời mẹ Cương 3. Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi bài: Đôi giày ba ta màu xanh. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Tranh minh họa bài đọc( HS mô tả tranh). 3.2. Nội dung bài: *HĐ1: Luyện đọc. - GV tóm tắt ND, nêu giọng đọc toàn bài. - HDHS chia đoạn. - Sửa lỗi phát âm cho HS. Giải nghĩa từ (chú giải SGK). HD cách ngắt nghỉ và giọng đọc phù hợp - Gi¶i nghÜa tõ : ®èt c©y b«ng. + Trong đoạn em đọc dấu hai chấm báo hiệu điều gì ? Dấu hai chấm đó được dùng phối hợp với dấu gì ? (dấu gạch ngang đầu dòng) + Khi đọc câu có dấu chấm hỏi em đọc như thế nào ? - GV đọc mẫu toàn bài. *HĐ2: HD tìm hiểu nội dung bài. - YCHS đọc đoạn 1, trả lời: + Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì? + Cương đã nói với mẹ như thế nào? + Mẹ Cương lúc đầu có đồng ý không? + Giảng: - Ngỏ ý ( Bày tỏ tình cảm, ý nghĩ) - Cắt nghĩa (Giải thích cho rõ nghĩa) + Nêu ý đoạn 1? - 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Mẹ cho là Cương bị ai xui? - Giảng: Dòng dõi quan sang ( từ đời này sang đời khác đều có người làm quan.) + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - YCHS đọc thầm toàn bài. Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. + Nêu ý đoạn 2 ? - YCHS nêu ND chính của bài . - Cùng HS thống nhất nội dung bài. *ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống đỡ mẹ. *HĐ3: Đọc diễn cảm . - HDHS tìm giọng đọc phù hợp. - HDHS đọc lại toàn truyện. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến kiếm sống. + Đoạn 2: Phần còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần). - Đọc trong nhóm và báo cáo kết quả. - Theo dõi, lắng nghe - Cương thương mẹ vất vả, học nghề để kiếm sống giúp mẹ. - Nhờ mẹ xin thầy cho đi học nghề rèn. - Mẹ Cương lúc đầu không đồng ý nhưng Cương đã cắt nghĩa cho mẹ hiểu. * Cương ước mơ trở thành thợ rèn + Mẹ nói Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương không cho làm thợ rèn. + Cương nói với mẹ là nghề nào cũng quí trọng, ăn trộm ăn cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường. - Cả lớp đọc thầm. - Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng, mẹ Cương xưng hô dịu dàng âu yếm. Cách xưng hô thể hiện tình cảm mẹ con rất thân ái. * Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ . - HS trả lời và bổ sung. * Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống đỡ mẹ. - 2 HS nhắc lại ND. - Nêu cách đọc - Đọc theo cách phân vai. - 3 nhóm đọc diễn cảm. 4. Củng cố: + Học tập bạn Cương trong bài, em có ước mơ gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HSchuẩn bị bài sau: Điều ước của vua Mi – đát. ____________________________________ Toán Tiết 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. 2. Kĩ năng: Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. 3. Thái độ : Giáo dục tính tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu các loại góc đã học và đặc điểm của nó ? + Muốn biết góc đó có phải là góc vuông hay không, ta làm thế nào? 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới: 3.2. Nội dung bài: *HĐ1:Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS nêu tên 4 góc. - GV kéo dài cạnh DC, BC thành 2 đường thẳng, vẽ phấn màu 2 đường thẳng (đã kéo dài). - GV giới thiệu: Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - GV: dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O,cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( SGK/50). - GV YCHS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - GVYCHS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. * HĐ2:Thực hành . Bài 1: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS sử dụng ê - ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc vớí nhau không. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - GV nhận xét. Bài 2: - GV YCHS đọc đề bài. - YCHS thảo luận nhóm đôi dùng ê ke để kiểm tra từng cặp cạnh vuông góc với nhau. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3 + 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của đề bài. - YCHS thảo luận nhóm, dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình, góc nào là góc vuông ? - GV nhận xét chốt ý. - HS theo dõi. - HS nêu: 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - HS kiểm tra bằng ê - ke và nhận xét. B D C - Cả lớp cùng quan sát. M O N - HS nêu nhận xét. - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo vào vở nháp. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS kiểm tra trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả đã làm. - HS đọc. - Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện 3 nhóm nêu kết quả. - HS đọc, hiểu yêu cầu của đề bài. - Kiểm tra theo cặp bằng ê ke, kiểm tra và nêu các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình đó. - HS cả lớp làm ý a của bài 3 vào vở, HSK,G làm cả bài 3,4. 4. Củng cố: + Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông ? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - YCHS tự thực hành đo góc vuông. Đạo đức Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. 2. KÜ n¨ng: - Bước đầu biết sử dụng và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt....hằng ngày một cách hợp lí và nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 3. Th¸i ®é: BiÕt quÝ träng vµ sö dông thêi giê mét c¸ch tiÕt kiÖm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: + TiÕt kiÖm tiÒn cña cã t¸c dông g×? 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bài: - Tranh minh họa SGK. 3.2. Nội dung bài: HĐ1: KÓ chuyÖn: Mét phót - GV kÓ chuyÖn Mét phót cã tranh minh họa - T×m hiÓu néi dung c©u chuyÖn: + Mi-chi-a cã thãi quen xö dông thêi giê như thế nào? + ChuyÖn g× ®· x¶y ra víi Mi-chi-a? + Sau chuyÖn ®ã Mi-chi-a ®· hiÓu ra ®iÒu g×? + Em rót ra bµi häc g× tõ c©u chuyÖn cña Mi-chi-a? - Y/C ®ãng ph©n vai. - Rót ra bµi häc. *KL: CÇn ph¶i biÕt quý träng vµ tiÕt kiÖm thêi giê dï chØ lµ 1 phót. HĐ 2: Xö lÝ t×nh huèng: - ChuyÖn g× sÏ x¶y ra nÕu: + HS ®Õn phßng thi muén? + Hµnh kh¸ch ®Õn muén giê tµu ch¹y, giờ m¸y bay cÊt c¸nh? + Ngêi bÖnh ®a ®Õn bÖnh viÖn cÊp cøu muén? + NÕu biÕt tiết kiÖm thêi giê th× nh÷ng viÖc ®¸ng tiÕc cã x¶y ra kh«ng? - NhËn xÐt, YCHS tr¶ lêi: + Tiết kiệm thêi giê cã t¸c dông g×? + T×m nh÷ng c©u thµnh ng÷ tôc ng÷. Nãi vÒ sù quý gi¸ cña thời giờ. + T¹i sao thời gian l¹i quý gi¸? *KL: Thêi giê rÊt quý vµ nã tr«i ®i, cần phải biÕt tiÕt kiÖm thêi giê. TiÕt kiÖm thêi giê chóng ta sÏ lµm ®îc nhiÒu viÖc cã Ých vµ ngîc l¹i *HĐ3: Bµy tá th¸i ®é (BT3) - Bày tá th¸i ®é tríc với ý kiÕn GV ®a ra: - ThÕ nµo lµ tiÕt kiÖm thêi giê ? *Ghi nhí: - Mi-chi-a thêng chËm trÔ h¬n mäi ngêi. - Mi-chi-a thua cuéc thi trît tuyÕt vÒ sau b¹n Vich-to 1 phót. - Sau chuyÖn ®ã Mi-chi-a ®· hiÓu r»ng 1 phót còng cã thÓ lµm nªn chuyÖn quan träng. - Em ph¶i biÕt quÝ träng vµ tiÕt kiÖm thêi giê. - Th¶o luËn ®ãng ph©n vai: Mi-chi-a, mÑ Mi-chi-a, bè Mi-chi-a. - Ph¶i biÕt tiÕt kiÖm thêi giê. - HS nh¾c l¹i. - HS ®äc yêu cầu cña bµi vµ c¸c t×nh huèng. - Th¶o luËn nhãm. - HS ®ã sÏ không ®îc vµo phßng thi. - Ngêi kh¸ch ®ã bÞ lì tµu, mÊt thời gian vµ lỡ c«ng viÖc. - Cã thÓ nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng cña ngêi bÖnh. - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶-nhËn xÐt. - NÕu biÕt tiÕt kiÖm thêi giê th× HS, hµnh kh¸ch ®Õn sím h¬n, nh÷ng chuyÖn ®¸ng tiÕc sÏ không x¶y ra. - TiÕt kiÖm thêi gian gióp ta cã thÓ lµm ®îc nhiÒu viÖc cã Ých. - Thêi gian lµ vµng lµ ngäc. - V× thêi gian tr«i ®i kh«ng bao giê trë l¹i kh«ng bao giê quay l¹i v× vËy chóng ta phải tiết kiệm thời giờ. - Thêi gian thÊm tho¾t thoi ®a, nã ®i ®i mÊt cã chê ®îi ai - Lµm viÖc c¶ líp. + ý kiÕn d lµ ®óng + ý kiÕn a,b,c lµ sai. - TiÕt kiÖm thêi gian lµ giê nµo lµm viÖc nÊy, lµm viÖc nµo xong viÖc nÊy, lµ s¾p xÕp c«ng viÖc hîp lý, kh«ng ph¶i lµm liªn tôc, kh«ng lµm g×, hay tranh thñ lµm nhiÒu c«ng viÖc mét lóc. - HS ®äc ghi nhí. 4. Cñng cè: + Tiết kiệm thêi giê cã t¸c dông g×? T¹i sao thời gian l¹i quý gi¸? - NhËn xÐt tiÕt häc. 5. DÆn dß: - Về nhà làm bài tập ở VBT. Lịch sử Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2. Kĩ năng: HS dựa vào thông tin ở SGK để tìm kiến thức. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Kể lại diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng? 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Hình ảnh minh họa SGK 3.2. Nội dung bài: * HĐ 1: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu dựng nước? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Giải thích các từ: Đại Cồ Việt; Thái Bình * HĐ 2: Đất nước ta thay đổi khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi. - YC HS các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước và sau khi được thống nhất. - Nhận xét, chốt lại đáp án: - 1 HS đọc ở SGK, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp. - Hoàn thành bài tập 1 ở VBT. - Trả lời câu hỏi: - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Ông là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn. - Ông đã xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn. - Ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo c ... đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YC HS làm mẫu theo 2 ý. - YC HS làm bài. - YC HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Các hoạt động ở nhà: M quét nhà ( nhặt rau, rửa chén, lau nhà, nấu cơm, tưới rau, rửa bát, giặt quần áo, trông em, ....) - Các hoạt động ở trường: M làm bài (đọc bài, nghe giảng, quét lớp, tập thể dục, hát, múa tập thể....) Bài tập 2: Gạch dưới động từ trong các đoạn văn (SGK) - YCHS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - YC HS làm bài . - Nhận xét, chốt đáp án: a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi. b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, kiến thành, ngắt thành, tưởng, có. Bài tập 3: Trò chơi xem kịch câm. Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ động tác không lời. - YCHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YCHS quan sát tranh SGK (tr 94) - HDHS chơi mẫu theo tranh để giải thích yêu cầu bài tập. HS1: Làm động tác cúi. HS2: Xướng to tên hoạt động: cúi. HS2: Làm trạng thái ngủ. HS1: Xướng to tên hoạt động ngủ. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc. - HS đọc, hiểu yêu cầu. - Tìm các từ theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau nêu đáp án. - Theo dõi, lắng nghe. - Tự rút ra nhận xét - HS đọc ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS làm mẫu. - Làm bài vào VBT. - Nối tiếp nêu kết quả. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp đọc. - Làm bài vào VBT. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. - Theo dõi, lắng nghe. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh. - 2 HS chơi mẫu. - Chơi trò chơi. - Theo dõi, nhận xét. 4.Củng cố: Động từ là những từ dùng để chỉ gì? 5.Dặn dò: Nhận xét giờ học. __________________________________ ThÓ dôc TiÕt 18: bµi 18 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học động tác vươn thở, tay và chân, lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi con cóc là cậu Ông trời. 2. Kỹ năng: Thực hiện động tác vươn thở, tay và chân, lưng - bụng cơ bản đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp và ở nhà. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. - Phương tiện: còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A.Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: YCCS lớp điều khiển. B. Phần cơ bản. a. Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục PTC. - Ôn tập: GV điều khiển lần 1-2, các lần tiếp cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập. - Thi trình diễn. b, Học động tác chân, lưng - bụng của bài thể dục PTC. - GV tập mẫu 2, 3 lần. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. c) Trò chơi con cóc là cậu Ông trời. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, GV nhận xét, sửa sai. - GV điều khiển. - GV nhận xét, biểu dương. C. Phần kết thúc. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Đứng vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ. - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục PTC. - Các tổ thi trình diễn. - HS quan sát và thực hành theo GV. - HS tập dưới sự điều khiển của cán sự. - Chơi trò chơi con cóc là cậu Ông. - Chơi thử lần 1. - Chơi cả lớp. - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu nội dung chính của bài. - Tập lại 2 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. ¤n to¸n LuyÖn tËp * GVHDHS lµm bµi tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 61, 62 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n – tËp 1. ¤n to¸n LuyÖn tËp * GVHDHS lµm bµi tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 63, 64 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4 - tËp 1. ¤n tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý CÂU TRUYỆN * GVHDHS lµm bµi tËp 2 trang 60 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4 – tËp 1. Bµi 2: Chọn viết theo 1 trong 2 đề sau: a. Viết về một người không biết quý những gì mình đang có, thường “đứng núi này, trông núi nọ”. b.Viết về một người thường “ước của trái mùa”, mong muốn những điều trái lẽ thường. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt - thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - BiÕt sö dông thíc kÎ vµ ª ke ®Ó vÏ mét h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng tõ ®é dµi cho tríc. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông( bằng thước kẻ, ê - ke) - BiÕt vÏ thµnh th¹o HCN, h×nh vu«ng. 3. Thái độ : -Yªu thÝch, høng thó m«n häc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - £ ke, thíc th¼ng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: : ( kết hợp trong giờ học ) 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: * Thùc hµnh vÏ h×nh chữ nhật: -VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 4cm, chiÒu réng 2cm - GV híng dÉn vÏ mÉu: + VÏ ®o¹n th¼ng DC= 4cm + VÏ ®êng th¼ng vu«ng gãc víi DC t¹i D lÊy DA = 2cmCB = 2cm + Nèi A víi B ta ®îc hcn ABCD. - YCHS vÏ vµo vë nháp. * Thùc hµnh vÏ h×nh vuông: - Vẽ hình vuông có cạnh 3cm. - GV híng dÉn vÏ mÉu: + VÏ ®o¹n th¼ng DC= 3cm + VÏ ®êng th¼ng vu«ng gãc víi DC t¹i D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm. + Nèi A víi B ta ®îc hình vuông ABCD. - YCHS vÏ vµo vë nháp. * Thực hành: Bµi 1: a) YCHS cả lớp vÏ vào vë b) HSK,G tÝnh chu vi hcn - ch÷a bµi. Bµi 1 + 3: 1a) YCHS cả lớp vÏ vào vë. 1b) HSK,G tÝnh chu vi hình vuông - ch÷a bµi. - HS nªu. - HS quan s¸t vµ nhËn biÕt. A B 2cm D 4cm C - HS vÏ h×nh - 1 HS lªn b¶ng vÏ - nhËn xÐt - Tiến hành tương tự như với hình chữ nhật. - HS vÏ h×nh, 1 HS lªn b¶ng vÏ. - HS cả lớp vÏ vào vë, HSK,G tÝnh chu vi hình chữ nhật, 2 HS ch÷a bµi trên bảng. 1a) HS cả lớp vÏ vào vë. 1b) HSK,G tÝnh chu vi hình vuông và làm bài 3, 2 HS chữa bài trên bảng. - HS nêu miệng bài 3. 4. Cñng cè: - YCHS nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. 5. Dặn dò: - VÒ nhµ vÏ HCN, HV vµ lµm c¸c bµi cßn l¹i. Tập làm văn: Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Xác định được mục đích trong trao đổi, vai trong trao đổi. 2.Kĩ năng: - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. 3. Thái độ: Luôn có khả năng trao đổi với người khác đẻ đạt được mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh, chị để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - HDHS đọc, hiểu yêu cầu đề bài. - YC cả lớp đọc thầm để xác định trọng tâm đề. *HĐ2: Xác định được mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có: - HD HS đọc các gợi ý (SGK trang 95). - Hướng dẫn xác định đúng trọng tâm đề. - Đặt câu hỏi: + Nội dung trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi là gì? + Hình thức trao đổi là gì? - HDHS đọc gợi ý 2 (SGK) * HĐ3: Thực hành. - Tổ chức cho HS trao đổi. - Đến từng nhóm giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh trao đổi trước lớp. - Tuyên dương nhóm trao đổi tốt - Cả lớp theo dõi - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu. - Anh (chị) em của em . - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em để ủng hộ em thực hiện nguyện vọng . - Em và bạn: bạn đóng vai anh, chị của em. - Đọc gợi ý - Đọc thầm, hình dung câu trả lời giải đáp thắc mắc của anh (chị) có thể đặt ra - Trao đổi theo nhóm. - Chọn bạn để trao đổi (có đổi vai). - 3 nhóm trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS hoàn thành bài viết về nội dung trao đổi ở VBT. Khoa học: Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức cho học sinh về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã học để tìm kiến thức. 3. Thái độ: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài * HĐ1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng!” - Chia lớp thành nhóm. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: - Nêu câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ giơ cờ. - HS được trả lời theo thứ tự giơ cờ - Cử 3 HS làm giám khảo để chấm điểm - Hệ thống câu hỏi (như ở phiếu) - Điều khiển cuộc chơi. * HĐ 2: HD HS tự đánh giá . - YCHS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí: + Đã phối hợp ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Đã phối hợp ăn đạm, chất béo động vật, thực vật chưa? + Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? + Đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế - Theo dõi, lắng nghe - Các nhóm chơi trò chơi, chấm điểm, cộng điểm tuyên bố đội thắng cuộc. - Tự đánh giá trao đổi theo bàn về kết quả tự đánh giá, hoàn thành bài 1 ở VBT. - 1 số HS trình bày kết quả tự đánh giá. - Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài giờ sau. Sinh hoạt NhËn xÐt tuÇn 9 1. H¹nh kiÓm: - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp - Trong líp ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - Kh«ng cã hiÖn tîng vi ph¹m ®¹o ®øc x¶y ra. 2. Häc tËp: - C¸c em ®· chuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch, vë vµ ®å dïng häc tËp. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp t¬ng ®èi ®Çy ®ñ. - CÇn nh¾c nhë: Đông, Khánh, Sơn, Tuấn cha chÞu khã viÕt bµi, cßn nãi chuyÖn riêng trong giê häc... 3. ThÓ dôc vÖ sinh: -ThÓ dôc: t¬ng ®èi ®Òu. - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, vÖ sinh c¸ nh©n t¬ng ®èi s¹ch sÏ. - VÖ sinh khu s¹ch sÏ, nhng t¸c phong cßn chËm ch¹p 4. Ho¹t ®éng kh¸c: - Tham gia ®Çy dñ c¸c ho¹t ®éng cña §éi vµ nhµ trêng. - H§NG lªn líp ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh. - BiÕt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n trong líp. 5. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Ph¸t huy c¸c mÆt ®· lµm ®îc, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ. - §éi mò b¶o hiÓm khi ®i xe m¸y. - CÇn thùc hiÖn nÒ nÕp tèt h¬n.
Tài liệu đính kèm: