Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 11 năm học 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 11 năm học 2011

Soạn: 30/10/2011

Giảng: T2/31/10/2011 Toán(tiết51)

NHAÂN VễÙI 10, 100, 1000 ;CHIA CHO 10, 100, 1000, . Tuần 11

I.Muùc tieõu:

1. -Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000,

 -Bieỏt caựch thửùc hieọn chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn, cho 10, 100, 1000,

 -Aựp duùng pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, chia caực soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn, cho 10, 100, 1000, ủeồ tớnh nhanh.

2. Hs yêu thích môn học.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần học 11 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 30/10/2011
Giảng: T2/31/10/2011
Toán(tiết51)
NHAÂN VễÙI 10, 100, 1000;CHIA CHO 10, 100, 1000, ... 
Tuần 11
I.Muùc tieõu: 
1. -Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, 	
 -Bieỏt caựch thửùc hieọn chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn,  cho 10, 100, 1000,
 -Aựp duùng pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000,  chia caực soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn,  cho 10, 100, 1000,  ủeồ tớnh nhanh.
2. Hs yêu thích môn học.
III.Hoaùt ủoọng dạy-học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định.
B. Kiếm tra bài cũ: 
 -GV goùi 1 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 2c, cuỷa tieỏt 50.
 -GV chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
C.Baứi mụựi : 
 1.Giụựi thieọu baứi:
 -Trong giụứ hoùc naứy caực em seừ bieỏt caựch nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000,  vaứ chia caực soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn,  cho 10, 100, 1000,  
2.Hửụựng daón nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, chia soỏ troứn chuùc cho 10 :
* Nhaõn moọt soỏ vụựi 10 
 -GV vieỏt leõn baỷng pheựp tớnh 35 x 10 =?
 -GV hoỷi: Dửùa vaứo tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn, baùn naứo cho bieỏt 35 x 10 coứn baống gỡ ?
 -10 coứn goùi laứ maỏy chuùc ?
 -Vaọy 10 x 35 = 1 chuùc x 35.
 - 1 chuùc nhaõn vụựi 35 baống bao nhieõu ?
 -35 chuùc laứ bao nhieõu ?
 -Vaọy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
 -Em coự nhaọn xeựt gỡ veà thửứa soỏ 35 vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn 35 x 10 ?
 -Vaọy khi nhaõn moọt soỏ vụựi 10 chuựng ta coự theồ vieỏt ngay keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh nhử theỏ naứo ?
 -Haừy thửùc hieọn:
 12 x 10 78 x 10
 457 x 10 7891 x 10
 * Chia soỏ troứn chuùc cho 10 
 -GV vieỏt leõn baỷng pheựp tớnh 350 : 10 vaứ yeõu caàu HS suy nghú ủeồ thửùc hieọn pheựp tớnh.
 - Ta coự 35 x 10 = 350, Vaọy khi laỏy tớch chia cho moọt thửứa soỏ thỡ keỏt quaỷ seừ laứ gỡ ?
 -Vaọy 350 chia cho 10 baống bao nhieõu ?
 -Coự nhaọn xeựt gỡ veà soỏ bũ chia vaứ thửụng trong pheựp chia 350 : 10 = 35 ?
 -Vaọy khi chia soỏ troứn chuùc cho 10 ta coự theồ vieỏt ngay keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia nhử theỏ naứo ?
 -Haừy thửùc hieọn:
 70 : 10 2 170 : 10
 140 : 10 7 800 : 10
*.Hửụựng daón nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 100, 1000,  chia soỏ troứn traờm, troứn chuùc, troứn nghỡn,  cho 100, 1000,  :
 -GV hửụựng daón HS tửụng tửù nhử nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, chia moọt soỏ troứn traờm, troứn nghỡn,  cho 100, 1000, 
*Keỏt luaọn :
 -GV hoỷi: Khi nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000,  ta coự theồ vieỏt ngay keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn nhử theỏ naứo ?
 -Khi chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn,  cho 10, 100, 1000,  ta coự theồ vieỏt ngay keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia nhử theỏ naứo ?
3.Luyeọn taọp: 
 Baứi 1(a) cột 1,2 ; (b) cột 1,2
 -GV yeõu caàu HS tửù vieỏt keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp tớnh trong baứi, sau ủoự noỏi tieỏp nhau ủoùc keỏt quaỷ trửụực lụựp.
 Baứi 2 (3 dòng đầu)
 -GV vieỏt leõn baỷng 300 kg =  taù vaứ yeõu caàu HS thửùc hieọn pheựp ủoồi.
 -GV yeõu caàu HS neõu caựch laứm cuỷa mỡnh, sau ủoự laàn lửụùt hửụựng daón HS laùi caực bửụực ủoồi nhử SGK:
 +100 kg baống bao nhieõu taù ?
 +Muoỏn ủoồi 300 kg thaứnh taù ta nhaồm 
300 : 100 = 3 . Vaọy 300 kg = 3 taù.
 -GV yeõu caàu HS laứm tieỏp caực phaàn coứn laùi cuỷa baứi.
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
D.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -Nhắc lại nội dung kiến thức của bài.
-GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ laứm laùi baứi taọp 1 cột ba vào vở./Bài tập 2 các dòng còn lại. vaứo vụỷ vaứ chuaồn bũ baứi sau.
1
5
1
11
19
3
- Hát
- 2HS leõn baỷng làm
23109 x9 =207918
9 x 1427 = 12843
-HS nghe, ghi đầu bài.
-HS ủoùc pheựp tớnh.
-HS neõu: 35 x 10 = 10 x 35
-Laứ 1 chuùc.
-Baống 35 chuùc.
-Laứ 350.
-Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh nhaõn 35 x 10 chớnh laứ thửứa soỏ thửự nhaỏt 35 theõm moọt chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi.
-Khi nhaõn moọt soỏ vụựi 10 ta chổ vieọc vieỏt theõm moọt chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi soỏ ủoự.
-HS nhaồm vaứ neõu
-HS suy nghú.
-Laứ thửứa soỏ coứn laùi.
-HS neõu 350 : 10 = 35.
-Thửụng chớnh laứ soỏ bũ chia xoựa ủi moọt chửừ soỏ 0 ụỷ beõn phaỷi.
-Ta chổ vieọc boỷ ủi moọt chửừ soỏ 0 ụỷ beõn phaỷi soỏ ủoự.
-HS nhaồm vaứ neõu:
70 : 10 = 7 2 170 : 10 = 217
140 : 10 = 14 7 800 : 10 = 780
- Theo doừi vaứ thực hiện theo yc gv
-Ta chổ vieọc vieỏt theõm moọt, hai, ba,  chửừ soỏ 0 vaứo beõn phaỷi soỏ ủoự.
-Ta chổ vieọc boỷ bụựt ủi moọt, hai, ba,  chửừ soỏ 0 ụỷ beõn phaỷi soỏ ủoự.
-Laứm baứi vaứo vở, sau ủoự moói HS neõu keỏt quaỷ cuỷa moọt pheựp tớnh, ủoùc noỏi tieỏp.
-HS neõu: 300 kg = 3 taù.
+100 kg = 1 taù.
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở.
70 kg = 7 yeỏn 
800 kg = 8 taù 
300 taù = 30 taỏn 
- Theo doừi
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:.
*********************
Tập đọc (Tiết21)
Ông Trạng thả diều 
I. Mục tiêu:
1. Dạy các em tập đọc bài : Ông Trạng thả diều
2.- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trả lời được câu hỏi trong sgk)
3.Gd hs có ý thức tự học , tự rèn.
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc
- H/s: Sgk
III.Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. Ôn định: 
B. Kiểm tra bài cũ:đọc bài tập đọc Quê hương (Tr 100) Trả lời một câu hỏi ở trang 101
- Nhận xét ghi điểm.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.
- Gt bài qua nội dung bức tranh
2. Hướng dẫn luyện đọc 
-Gọi1 h/s đọc bài .
-Chia đoạn:(4 đoạn).
-Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
-Y/c h/s đọc theo đoạn
-Gọi 1 h/s đọc chú giải cuối bài
-Y/c h/s đọc theo cặp
-Gọi 1 h/s đọc cả bài
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào?
- Cậu bé ham thích trò chơi gì?
 - Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Đoạn 1,2 cho biết điều gì
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Nội dung của đoạn 3 nói lên điều gì?
- Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
-Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
- Qua câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
 4 Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn tìm giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ?
- Hãy liên hệ bản thân
- Học bài và thường xuyên làm như bài học
1
4
2
10
10
9
4
-Hát
- Nghe nhận xét bạn đọc.
- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ
- Học sinh mở sách, quan sát tranh
-1 H/s đọc cả bài.
- H/s luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- H/s đọc chú giải cuối bài.
- H/s luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- Nghe
* H/s đọc thầm đoạn1.2:
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu bé rất ham thích chơi diều
- Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
* H/s đọc thầm đoạn 3:
 - Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mượn vở bạn viết lên lưng trâu, nền cát, lá chuối khô, Đèn đom đóm.
- Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
* H/s đọc thầm đoạn 4
 - Cậu đỗ trạng năm 13 tuổi lúc ấy cậu vẫn ham chơi diều.
 - Nhiều học sinh nêu phương án
“Có chí thì nên” là câu đúng nhất
- Câu chyuện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được nhiều điều mình mong muốn.
-Nguyễn Hiền Đỗ trạng nguyên.
- Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - H/s thi đọc diễn cảm trong tổ
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó/ Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
- Liên hệ bản thân
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:.
*********************
Khoa học (tiết21)
BA THEÅ CUÛA NệễÙC 
I. Muùc tieõu:
- Nờu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khớ, rắn.
- Làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 Gv: - Hỡnh minh hoaù trang 45 / SGK phoựng to .
 - Sụ ủoà sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực ủeồ daựn saỹn treõn baỷng lụựp.
 H/s:- Chuaồn bũ theo nhoựm: Coỏc thuyỷ tinh, neỏn, nửụực ủaự, gieỷ lau, nửụực noựng, ủúa.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định.
B. Kieồm tra baứi cuừ: 
- Goùi 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi:
 +Em haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa nửụực ?
 -Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ cho ủieồm.
C. Daùy baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: 
 -Hoỷi: Theo em nửụực toàn taùi ụỷ nhửừng daùng naứo ? Cho vớ duù.
- ẹeồ hieồu roừ theõm veà caực daùng toàn taùi cuỷa nửụực, tớnh chaỏt cuỷa chuựng vaứ sửù chuyeồn theồ cuỷa nửụực chuựng ta cuứng hoùc baứi ba theồ cuỷa nửụực.
 2. Chuyeồn nửụực ụỷ theồ loỷng thaứnh theồ khớ vaứ ngửụùc laùi.
*Caựch tieỏn haứnh:
 -GV tieỏn haứnh hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
+ Haừy moõ taỷ nhửừng gỡ em nhỡn thaỏy ụỷ hỡnh veừ soỏ 1 vaứ soỏ 2.
+ Hỡnh veừ soỏ 1 vaứ soỏ 2 cho thaỏy nửụực ụỷ theồ naứo ?
 + Haừy laỏy moọt vớ duù veà nửụực ụỷ theồ loỷng ?
- Goùi 1 HS leõn baỷng. GV duứng khaờn ửụựt lau baỷng, yeõu caàu HS nhaọn xeựt.
-Vaọy nửụực treõn maởt baỷng ủi ủaõu ? Chuựng ta cuứng laứm thớ nghieọm ủeồ bieỏt.
 -GV toồ chửực cho HS laứm thớ nghieọm theo ủũnh hửụựng: Chia nhoựm cho HS vaứ phaựt duùng cuù laứm thớ nghieọm.
 +ẹoồ nửụực noựng vaứo coỏc vaứ yeõu caàu HS:
 Quan saựt vaứ noựi leõn hieọn tửụùng vửứa xaỷy ra.
UÙp ủúa leõn maởt coỏc nửụực noựng khoaỷng vaứi phuựt roài nhaỏc ủúa ra. Quan saựt maởt ủúa, nhaọn xeựt, noựi teõn hieọn tửụùng vửứa xaỷy ra.
 Qua hieọn tửụùng treõn em coự nhaọn xeựt gỡ ?
* Khoựi traộng moỷng maứ caực em nhỡn thaỏy ụỷ mieọng coỏc nửụực noựng chớnh laứ hụi nửụực. Hụi nửụực laứ nửụực ụỷ theồ khớ. Khi coự raỏt nhieàu hụi nửụực boỏc leõn tửứ nửụực soõi taọp trung ụỷ moọt choó, gaởp khoõng khớ laùnh hụn, ngay laọp tửực, hụi nửụực ủoự ngửng tuù laùi vaứ taùo thaứnh nhửừng gioùt nửụực nhoỷ li ti tieỏp tuùc bay leõn. Heỏt lụựp noù ủeỏn lụựp kia bay leõn ta mụựi nhỡn thaỏy chuựng nhử sửụng muứ, neỏu hụi nửụực boỏc hụi ớt thỡ maột thửụứng khoõng theồ nhỡn thaỏy ủửụùc. Nhửng khi ta ủaọy ủúa leõn, hụi nửụực gaởp laùnh, ngửng tuù laùi thaứnh nhửừng gioùt nửụực ủoùng treõn ủúa.
Hoỷi:- Vaọy nửụực ụỷ treõn maởt ... g laứ bao nhieõu meựt vuoõng ?
-GV yeõu caàu HS trỡnh baứy baứi giaỷi.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
D.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -Toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ laứm phaàn baứi taọp coứn laùi cuỷa baứi 2 vaứ chuaồn bũ baứi sau.
1
5
1
9
22
2
-Hát
- 2HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
-HS nghe, ủọc, ghi ủaàu baứi .
-HS quan saựt hỡnh.
+ Coự caùnh daứi 1m (10 dm).
+ Daứi laứ 1dm.
+Gaỏp 10 laàn.
+Moói hỡnh vuoõng nhoỷ coự dieọn tớch laứ 1dm2.
+Baống 100 hỡnh.
+Baống 100dm2.
-Hs laộng nghe
-HS dửùa vaứo hỡnh treõn baỷng vaứ traỷ lụứi : 1m2 = 100dm2.
-Hs ủoùc 
-HS neõu: 1dm2 =100cm2
-HS neõu: 1m2 =10 000cm2
-HS neõu:
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2 
-HS nghe GV neõu yeõu caàu baứi taọp.
-HS laứm baứi vaứo vở, sau ủoự hai HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo ủeồ kieồm tra baứi laón nhau.1 em laứm baỷng
-HS ủoùc.
- ẹoùc yc baứi taọp
-1 HS leõn baỷng laứm baứi. Lớp nhận xét chỉnh sửa.
1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2
1m2 = 10 000 cm2 10 000cm2 = 1m2
- làm bài và chữa bài.
 Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
 30 x30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
 900 x200 = 180 000 ( cm2)
 = 18 m2
 Đáp số: 18 m2
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
******************
Tập làm văn(tiết22)
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được hai cỏch mở bài trực tiếp và giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp (BT3, mục III).
3. hs có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV :Bảng phụ viết ghi nhớ
 - Hs:VBT
III.Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét
C. Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
- Gọi hs đọc bài
- Cho hs tỡm đoạn mở bài trong truyện và nêu
-GV nêu mở bài đúng: “Trời mùa thu cố sức tập chạy.”
Bài tập 3
- Gọi hs đọc bài 
- Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
 - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ
 - Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
 Mở bài trực tiếp: ý a
 Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2
- Cho hs đọc
 - Mở bài của truyện viết theo cách nào?
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
D.Củng cố,dặn dò:
- Có mấy cách mở bài ? Kể tên ?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
-Nhận xét giờ học.
1
5
1
10
3
17
3
-Hát
-Nghe nhận xét bạn kể.
- Nghe GT và ghi đầu bài
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện. Vài em nêu
- Nghe 
- HS đọc yêu cầu của bài
 - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc.
 Cách mở bài sau không kể ngay mà nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.
- 1 em đọc ghi nhớ
- HS đọc, tự tìm các ví dụ
- 2 em nối tiếp đọc 2 cách mở bài của truyện
 - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng. Thực hiện 2 cách mở bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Mở bài theo cách trực tiếp
 - 1 em nêu yêu cầu bài 3
 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp
 - Làm bài vào vở
-Trả lời theo y/c.
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
*****************
Lịch sử (tiết11)
 NHAỉ LYÙ DễỉI ẹOÂ RA THAấNG LONG 
I.Mục tiêu:
 - Nờu được những lớ do khiến Lý Cụng Uẩn dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La: vựng trung tõm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngập lụt.
- Vài nột về cụng lao của Lý Cụng Uẩn: Người sỏng lập vương triều Lý, cú cụng dời đụ ra Đại La và đổi tờn kinh đụ là Thăng Long.
2.Thaựi ủoọ: Boài dửụừng nieàm tửù haứo daõn toọc: coự moọt kinh ủoõ laõu ủụứi – kinh ủoõ Thaờng Long – nay laứ Haứ Noọi.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: chieỏu dụứi ủoõ + moọt soỏ baứi baựo noựi veà sửù kieọn naờm 2010, Haứ Noọi chuaồn bũ kổ nieọm 1000 naờm Thaờng Long – ẹoõng ẹoõ – Haứ Noọi.(nếu có)
- Tranh aỷnh sửu taàm
- Baỷng ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam
- Phieỏ hoùc taọp ( chửa ủieàn ) 
 Vuứng ủaỏt
Noọi dung so saựnh
Hoa Lử
ẹaùi La
Vũ trớ
ẹũa theỏ
Khoõng phaỷi trung taõm
Rửứng nuựi hieồm trụỷ, chaọt heùp
Trung taõm ủaỏt nửụực
ẹaỏt roọng, baống phaỳng, maứu mụừ
III.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra baứi cuừ: Cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn Toỏng laàn thửự nhaỏt (981)
Vỡ sao quaõn Toỏng xaõm lửụùc nửụực ta?
YÙ nghúa cuỷa vieọc chieỏn thaộng quaõn Toỏng?
GV nhaọn xeựt.
C.Baứi mụựi: 
1.Giụựi thieọu bài: 
2. Giaỷng baứi:
*Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc caự nhaõn
Hoaứn caỷnh ra ủụứi cuỷa trieàu ủaùi nhaứ Lyự?
*Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm
- GV ủửa baỷn ủoà haứnh chớnh mieàn Baộc Vieọt Nam roài yeõu caàu HS xaực ủũnh vũ trớ cuỷa kinh ủoõ Hoa Lử & ẹaùi La (Thaờng Long)
- GV chia nhoựm ủeồ caực em thửùc hieọn baỷng so saựnh
- Taùi sao Lyự Thaựi Toồ laùi coự quyeỏt ủũnh dụứi ủoõ tửứ Hoa Lử ra ẹaùi La?
=> GV choỏt: Muứa thu 1010, Lyự Thaựi Toồ quyeỏt ủũnh dụứi ủoõ tửứ Hoa Lử ra ẹaùi La & ủoồi ẹaùi La thaứnh Thaờng Long. Sau ủoự, Lyự Thaựnh Toõng ủoồi teõn nửụực laứ ẹaùi Vieọt.
GV giaỷi thớch tửứ:
+ Thaờng Long: roàng bay leõn
+ ẹaùi Vieọt: nửụực Vieọt lụựn maùnh.
*Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caỷ lụựp
- Thaờng Long dửụựi thụứi Lyự ủaừ ủửụùc xaõy dửùng nhử theỏ naứo?
D.Cuỷng coỏ Daởn doứ: 
- ẹoùc cho HS nghe moọt ủoaùn chieỏu dụứi ủoõ.
- GV choỏt: Vieọc choùn Thaờng Long laứm kinh ủoõ laứ moọt quyeỏt ủũnh saựng suoỏt taùo bửụực phaựt trieồn maùnh meừ cuỷa ủaỏt nửụực ta trong nhửừng theỏ kổ tieỏp theo.
- H/s về nhà học bài và chuaồn bũ: Chuứa thụứi Lyự
-Nhận xét giờ học.
1
5
1
30
3
- Hát
-HS traỷ lụứi
- Nghe và ghi đầu bài
-H/s nêu
- Naờm 1005 , vua Leõ ẹaùi Haứnh maỏt , Leõ Long ẹúnh leõn ngoõi , tớnh tỡnh baùo ngửụùc. Lyự Coõng Uaồn laứ vieõn quan coự taứi , coự taứi coự ủửực . Khi Leõ Long ẹúnh maỏt , Lyự Coõng Uaồn ủửụùc toõn leõn laứm vua . Nhaứ Lyự baột ủaàu tửứ ủaõy .
- HS xaực ủũnh caực ủũa danh treõn baỷn ủoà
-HS hoaùt ủoọng theo nhoựm sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn baựo caựo .
-Cho con chaựu ủụứi sau xaõy dửùng cuoọc soỏng aỏm no .
- Nghe
HS thaỷo luaọn => Thaờng Long coự nhieàu cung ủieọn, laõu ủaứi, ủeàn chuứa
- Daõn tuù hoùp ngaứy caứng ủoõng vaứ laọp neõn phoỏ , neõn phửụứng .
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
*****************
Âm nhạc (tiết11)
Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãI vai em
 Tập đọc nhạc:TĐN số 3 
 I. Mục tiêu : 
1. Giúp hs :
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 3.
2.- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nhạc cụ đệm
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Ôn tập bài hát :Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Cho HS khởi động giọng.
- Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: Hát không có nhạc: GV bắt nhịp.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp chính xác hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau:
+ ĐT1: Câu 1.Đưa 2 tay từ dưới lên về phía trước. Nghiêng đầu sang trái và nhún chân theo nhịp 2. 
+ ĐT2: Câu 2.Hai tay từ từ để trên vai đầu đầu đưa sang phải theo nhịp 2.
 + ĐT3: Câu 3+4.Hai tay từ từ đi xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp.
+ ĐT4: Câu 5-9.Người đu đưa chân nhún theo nhịp 2. 
 + ĐT5: Câu10. Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nhàng.
- Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp.
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
3.Tập đọc nhạc số 3.
 Cùng bước đều.
- Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số 3 cho HS biết.
- Hỏi HS: bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp ?
- Chỉ từng nốt cho HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 3.
- Cho HS luyện tập cao độ Đ R P M S . 
- Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài.
- Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu.
 Bước 2: TĐN và gõ phách.
 Bước 3: TĐN và ghép lời ca.
 Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. 
- Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 3 vào vở.
 Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp.
D.Củng cố, dặn dò.
-Cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn yếu, kém.
1
5
25
4
- Hát
- H/s lên hát cá nhân 
- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
( HS khá nhận xét )
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Nói đồng thanh, cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện .
-Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhân xét )
- Chép bài.
- Hát ôn.
IV.Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
*****************
Sinh hoạt tuần 11
I.Mục tiêu:
 1. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần, đề ra phương hướng tuần tới.
 2.Hs nhận ra ưu nhược điểm trong tuần từ đó có ý thức học tập tốt hơn trong tuần tới.
 3. Giáo dục hs chăm học ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè .
II Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần : 
 -chuyên cần các em đi học đều đúng giờ.
 - Đạo đức ngoan hoà nhã với bạn bè.
 - Học tập có ý thức học ở lớp, về nhà không chịu học và làm bài điển hình là em Phúc, Mai.
 -ĐDHT: sách vở bố mẹ mua tương đối đầy đủ cho các em.
 - Vệ sinh cá nhân, Vs trường lớp các em nam còn để cô giáo nhắc nhở nhiều.
2 Phương hướng học tập tuần tới :
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . 
 -Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn .
 -Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 -Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài.
 -Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ.
 -Thể dục đầu giờ và giữa giờ đều đặn.
 -Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học, các giờ ra chơi ( Phúc, Mai)
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4T11CKTKNSGTDu mon3cot.doc