Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 24 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 24 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN

I. Mục tiu:

 - Biết đọc đđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

  KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm về giữ gìn an tồn giao thơng.

II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK trang 54.

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 24 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
 ♣ KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm về giữ gìn an tồn giao thơng.
II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK trang 54.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn đăng trên báo Đại đồn kết, thơng báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an tồn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tĩm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hơm nay.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. 
- Giải thích UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc(các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). 
- Ghi bảng: 50 000 
- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dịng mở đầu bài đọc là 6 dịng tĩm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thơng tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tĩm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn
- Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an tồn 
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài
 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an tồn".
 Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những cĩ nhận thức đúng về phịng tránh tai nạn / mà cịn biết thể hiện ngơn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc theo nhĩm 4
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhĩm đơi để trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời
KNS*:	 - Tư duy sáng tạo.
1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
3) Điều gì cho thấy các em cĩ nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngơn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
5) Những dịng in đậm ở bản tin cĩ tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dịng in đậm trên bản tin cĩ tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tĩm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thơng tin. 
c) Luyện đọc lại
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm.
- Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs luyện đọc trong nhĩm đơi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. 
C/ Củng cố, dặn dị: 
- Bài đọc cĩ nội dung chính là gì? 
- Ghi ý chính của bài lên bảng 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khĩ 
- Bài sau: Đồn thuyền đánh cá 
- 2 hs lên bảng đọc thuộc lịng và nêu nội dung
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, gĩp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- Lắng nghe
- HS đọc năm mươi nghìn 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ HS 2: UNICEF VN ... sống an tồn
+ HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang
+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
+ HS5: Phần cịn lại.
- Luyện phát âm cá nhân 
- Quan sát 
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) 
- Lắng nghe, giải thích 
- Đọc với giọng thơng báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- HS luyện đọc trong nhĩm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Thảo luận, trao đổi nhĩm đơi 
1) Em muốn sống an tồn
+ Tên chủ điểm muốn nĩi đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an tồn
2) Chỉ trong vịng 4 tháng đã cĩ 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an tồn. Trẻ em khơng nên đi xe đạp trên đường, ... 
4) Phịng tranh trưng bày là phịng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những cĩ nhận thức đúng về phịng tránh tai nạn mà cịn biết thể hiện bằng ngơn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Là thể hiện điều mình muốn nĩi qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
5) Cĩ tác dụng tĩm tắt cho người đọc nắm được những thơng tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp
- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đơng đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- Luyện đọc nhĩm đơi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng 
- 2 hs nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe, thực hiện 
 Tốn 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài tốn luyện tập về phép cộng phân số.
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép tính +
- Gọi hs nêu cách thực hiện. 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Y/c hs thực hiện B câu b,c 
*Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? 
- Phép cộng các phân số cũng cĩ tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài tốn để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đĩ là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: Gọi hs đọc bài tốn
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? 
- Gọi hs lên bảng tĩm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 
C/ Củng cố, dặn dị:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học 
a) = 
b) =
- Lắng nghe 
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đĩ qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên thực hiện 
3 + = 
b) 
c) 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe 
- 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 
- Chúng ta cĩ thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài hs đọc 
- 1 hs đọc đề tốn
- Ta lấy (dài+rộng)x2 
- Ta lấy dài + rộng
- 1 hs lên bảng tĩm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 +
 Đáp số: 
Chính tả (Nghe – viết)
HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuơi.
 - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 3 bảng nhĩm viết nội dung BT2a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chợ Tết
- Gọi hs đọc những TN cần điền vào ơ trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào B 
(họa sĩ, nước Đức, sung sướng, khơng hiểu sao, bức tranh.)
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Y/c hs xem tranh họa sĩ Tơ Ngọc Vân: đây là chân dung họa sĩ Tơ Ngọc Vân - một họa sĩ bậc thầy trong nền mĩ thuật Đơng Dương. Ơng sinh năm 1906 mất năm 1954. Ơng là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia CM, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình. Tiết chính tả hơm nay, các em sẽ viết bài Họa sĩ Tơ Ngọc Vân và làm BT chính tả phân biệt tr/ch
 2) HS viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài Họa sĩ Tơ Ngọc Vân 
- HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân cơng, hỏa tuyến, kí hoạ. 
- Đoạn văn nĩi về điều gì? 
b) HD viết từ khĩ: 
- Trong bài cĩ những từ nào cần viết hoa? 
- Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khĩ dễ viết sai trong bài
- HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Gọi hs đọc lại các từ khĩ.
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài
c) Viết chính tả
- Đọc cho hs viết bài theo qui định
d) Sốt lỗi, chấm bài
- Đọc lại bài
- Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét 
3) HD hs làm BT chính tả
Bài 2a) Gọi hs đọc yc
- Các em điền từ chuyện hay truyện vào ơ trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra cĩ đầu cĩ cuối được kể bằng lời. Cịn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trị chơi.
- Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ trị. Khi chủ trị đọc câu thơ đố, các nhĩm giơ tay xin trả lời. Nhĩm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhĩm nào trả lời được nhiều chữ là thắng. 
C/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác
- Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Đọc phần chú giải 
- Ca ngợi Tơ Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. 
-  ... thiết cho con người. Sự cần thiết của ánh sáng đối với con người, động vật như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp qua bài học hơm nay. 
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của con người.
 Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con người. 
- Các em hãy suy nghĩ và tìm ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con người? 
- Ghi nhanh câu ví dụ của hs vào 2 cột
+ Cột 1: Vai trị của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc.
+ Cột 2: Vai trị của ánh sáng đối với sức khỏe con người. 
- Giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời chiếu sáng xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đĩ cĩ một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp Vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh cịi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngồi nắng quá lâu. 
- Quan sát các hình SGK/96 . Các em hãy tưởng tượng xem cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu khơng cĩ ánh sáng? 
- Ánh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người? (tham khảo mục bạn cần biết) 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật. 
 Mục tiêu: Kể ra vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi động vật cĩ nhu cần ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đĩ trong chăn nuơi. 
- Các em hãy thảo luận nhĩm 5 để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhĩm)
1) Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đĩ cần ánh sáng để làm gì? 
2) Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
3) Em cĩ nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đĩ?
4) Trong chăn nuơi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ trứng nhiều? 
- Gọi đại diện các nhĩm trả lời 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
- Quan sát các hình SGK/97, các em hãy tưởng tượng xem lồi vật sẽ ra sao nếu khơng cĩ ánh sáng? 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97 
C/ Củng cố, dặn dị:
- Ánh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống của con người?
- Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt.
- 2 hs trả lời
1) Khơng cĩ ánh sáng, thực vật sẽ khơng quang hợp được và sẽ bị chết. Ngồi ra ánh sáng cịn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, hơ hấp, sinh sản... 
2) Nhu cầu về ánh sáng của mỗi lồi cây là khác nhau. Cĩ những lồi cây cĩ nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa. Ngược lại cĩ những lồi cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. 
- Vài hs lên thực hiện. 
. Rất tối 
. Rất khĩ bắt vì khơng nhìn thấy gì cả 
Lắng nghe 
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến 
+ Giúp ta nhìn thấy mọi vật , phân biệt được màu sắc, phân biệt được thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh của cuộc sống... 
+ Ánh sáng giúp sưởi ấm cho cơ thể... 
- Lắng nghe 
- Nếu khơng cĩ ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người khơng được đi ngắm cảnh thiên nhiên, khơng cĩ thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn cơng... 
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nĩ giúp chúng ta cĩ thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ cĩ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- Vài hs đọc 
- Làm việc nhĩm 5
- Đại diện các nhĩm trình bày (mỗi nhĩm 1 câu)
1) Tên một số lồi động vật: mèo, chĩ, hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, voi...Những con vật này cần ánh sáng để tìm thức ăn, nước uống, để đi nơi khác tránh rét, tránh nĩng, để chạy trốn kẻ thù,... 
2) + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bị, hươu, nai, thỏ, khỉ...
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, nhái... 
3) Các lồi động vật khác nhau cĩ nhu cầu về ánh sáng khác nhau, cĩ lồi cần ánh sáng, cĩ lồi ưu bĩng tối.
4) Trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chĩng tăn cân và để trứng nhiều. 
- Nhận xét, bổ sung 
- Khơng cĩ ánh sáng lồi vật sẽ khơng tìm được thức ăn, nước uống, khơng thể đi nơi khác tránh rét, khơng thể chạy trốn kẻ thù vì thế lồi vật sẽ chết. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
-HS theo dõi.
SINH HOẠT TUẦN 24
1. Đánh giá tuần qua :
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
2. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- thi đua nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh lớp, sân trường.
Tiết 24:Ơn Tập Bài Hát: Chim Sáo
(Dân ca Khơ Me – Sưu tầm: Đặng Nguyên)
Ơn Tâp :TĐN Số 5 + Số 6
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hồng Lân viết
Đọc và ráp được lời bài TĐN số 5 và 6.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Chim Sáo
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát cĩ tên là gì?Dân ca dân tộc nào?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN. 
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét. 
* Hoạt động 3: TĐN Số 6: “Múa Vui”.
- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 6 kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN. 
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Cũng cố dặn dị:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài hát đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chim sáo.
+ Dân ca Khơ Me- Sưu tầm Đặng Nguyễn.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Bài 24: Vẽ trang trí 
 TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nĩ.
Tơ được màu vào dịng chữ nét đều cĩ sẵn.
 * Tơ màu đều, rõ chữ.
II/- CHUẨN BỊ:
	+ Thước, compa, phấn màu.
	+ Hình gợi ý cách vẽ 1 số con chữ.
	+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ, thước, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC:
1. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh:
2. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: Giáo viên chỉ vào khẩu hiệu ở trong phòng và giới thiệu cho học sinh quan sát. Vào bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
+ Cho học sinh xem 2 dịng chữ: nét đều và dịng chữ nét thanh, nét đậm để hs phân biệt hai kiểu chữ này.
Hỏi học sinh 
+ Hai dịng chữ này giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
+ Đặc điểm của chữ nét đều? thường được sử dụng ở đâu?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Gv chỉ vào bảng nét đều và tĩm tắt:
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các
Nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc
trịn đều cĩ độ dầy bằng nhau, các dấu cĩ độ dầy bằng ½ nét chữ
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuơng gĩc với dịng kẻ;
+ Các nét cong, nét trịn cĩ thể dùng compa quay
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T V, X, Y là những chữ cĩ các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo;
+ Chiều rộng của chữ thường khơng bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O,hẹp hơn là E, L, P, T,hẹp nhất là chữ I
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Hai dịng chữ này khác nhau. Chữ nét thanh nét, nét đậm là chữ cĩ nét to, nét nhỏ. Chữ nét đều cĩ tất cả các nét đều bằng nhau.
- Chữ nét đều cĩ dáng khoẻ, chắc, thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nơ, áp phích.
- Học sinh nhận xét.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách kẻ chữ:
-Cho học sinh xem bảng mẫu chữ nét đều Sgk để các em nhận ra cách kẻ chữ
Hỏi học sinh:
+ Quan sát hình 5 SGk, các em hãy tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P.
+ Nét nghiêng của chữ R, S xuất phát từ đâu?
+ Cĩ mấy bước kẻ chữ?
- Gv lưu ý:
+ Vẽ màu khơng ra ngồi nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.
+ Cĩ thể trang trí cho dịng chữ đẹp hơn.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành
+ Yêu cầu học sinh vẽ màu vào dịng chữ nét đều ở VTV
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tơ màu phù hợp với nội dung
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.
- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá (tơ màu đều trong nét chữ khơng?)
- Giáo viên cùng học sinh tham gia nhận xét. Gv nhận xét chung tiết học và klhen ngợi những hs hăng hái phát biểu ý kiến xây dụng bài.
*Dặn dò:
Quan sát quang cảnh trưởng học chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Tìm tâm của đường trịn để vẽ nét cong của chữ R, Q, D, S, B, P
- Hs trả lời
- Cĩ 6 bước:
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dịng chữ (tuỳ theo khổ chữ)
+ Kẻ các ơ vuơng
+ Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ) Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp.
+ Tìm chiều dầy các nét chữ
+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đĩ dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm
+ Tẩy các nét phác ơ rồi vẽ màu vào dịng chữ (màu ở chữ và màu ở nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt, nĩng lạnh để dịng chữ nổi rõ).
- Học sinh thực hành. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.
Mơn : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 lop 4(3).doc