Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 23 - Châu Thanh Mạnh

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 23 - Châu Thanh Mạnh

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu bài học :

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng .

Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .

Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .

Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

IV. Phương tiện dạy học

 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

 

docx 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 23 - Châu Thanh Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUAÀN 23
NGAØY
MOÂN
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
Thöù 2
4/02/2013
Chaøo côø
Đạo đức
Toán 
Tập đọc
Khoa học
23
23
111
45
45
SH tuần 22
Giữ gìn các công trình công cộng (Tieát 1)
Luyện tập chung (trang 123) 
Hoa học trò
Ánh sáng
Thöù 3
5/02/2013
Chiều
Toán
Chính tả
Lịch sử
Địa lí
Kể chuyện
TV(tăng cường)
Kĩ thuật
112
23
23
23
23
45
23
Luyện tập chung (trang 124) 
Nhớ-vieát: chợ tết
Văn học và khoa học thời haäu Leâ 
Hoạt động SX của người dân Đồng bằng Nam Bộ (tt)
KC đã nghe, đã đọc
Tiết 1: Luyện đọc
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
Thöù 4
20/02/2013
Toán
Tập đọc
113
46
Phép cộng phân số (trang 126)
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ.
Thöù 5
21/02/2013
Chiều
Toán
Khoa học
LT&câu
Toán (tăng cường)
TLV
LT&câu
TV(tăng cường)
114
46
45
45
45
46
46
Phép cộng phân số tt (trang 127)
Bóng tối
Dấu gạch ngang
Luyện tập tiết 1
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
MRVT: Cái đẹp
Tiết 2: Luyện viết
Thöù 6
22/02/2013
TLV
Toán
Toán (tăng cường)
SHL
46
110
46
23
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Luyện tập (trang 128)
Luyện tập tiết 2
Sinh hoaït cuoái tuaàn 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04/2/2013
Tiết 23 ĐẠO ĐỨC 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu bài học :
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng .
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
IV. Phương tiện dạy học
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
 V.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định :
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Khám phá :
b. kết nối :
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động3:
Thực hành :
 Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
Nhóm 1 :a)
Nhóm 2 :b)
 - GV kết luận từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
 4. Vận dụng công việc về nhà :
 - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
TB,Y,DT
K,G
.......................................................................................................................
Tiết 111 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học 
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- Nhận xét bài bạn
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Về nhà làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
TB,Y,
DT
K,G
.......................................................................................................................
Tiết 45 TẬP ĐỌC 
HOA HỌC TRÒ
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm...
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm....
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 - Em hiểu “phần tử” là gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vô tâm là gì?
- Tin thắm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
- Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện .
TB,Y,
DT
K,G
K,G
TB,DT
Lặp lại
K,G
K,G
.......................................................................................................................
Tiết 45: KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
A .MUÏC TIEÂU:
-Nêu được một số ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+Vật tự phát sáng: mặt trời, ngọn lửa,
+Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế,. . .
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua, một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
-Nhận biết được: ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 
B .CHUAÅN BÒ
- SGK, taám kính, taám vaùn.
C . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1 / Kieåm tra
- Em coù theå nghe thaáy aâm thanh ôû ñaâu?
- Neâu moät soá taùc haïi cuûa tieáng oàn?
- Neâu bieän phaùp phoøng choáng tieáng oàn?
GV nhaän xeùt ghi ñieåm 
II / Baøi môùi :
Baøi giaûng :
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùc vaät töï phaùt ra aùnh saùng vaø caùc vaät ñöôïc chieáu saùng.
- Yeâu caàu döïa vaøo hình 1, 2 SGK trang 90 hoaëc kinh nghieäm veà vaät töï phaùt saùng vaø vaät ñöôïc chieáu saùng
* Hình 1: Ban ñeâm.
* Hình 2: Ban ngaøy
GV nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng
Böôùc 1: Caùch tieán haønh: Troø chôi 
“ Döï ñoaùn ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng”.
- GV hoûi HS döï ñoaùn aùnh saùng seõ ñi tôùi ñaâu. 
- Sau ñoù GV baät ñeøn.
Böôùc 2: Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm trong SGK trang 90 theo nhoùm: Yeâu caàu HS veõ ñeå döï ñoaùn ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng qua khe. Sau ñoù baät ñeøn vaø quan saùt.
- Qua thí nghieäm naøy cuõng nhö troø chôi döï ñoaùn ôû treân, HS ruùt ra nhaän xeùt gì?
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu söï truyeàn aùnh saùng qua caùc vaät.
- Yeâu caàu HS tieán haønh thí nghieäm trong SGK trang 90 theo nhoùm.
- GV chuù yù che toái phoøng hoïc trong khi tieán haønh thí nghieäm.
Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu “Maét nhìn thaáy vaät khi naøo?”.
- GV giuùp HS hieåu roõ veà muïc ñích cuûa moãi thí nghieäm , yeâu caàu thao taùc thöïc hieän, quan saùt tröôùc khi tieán haønh.
- Yeâu caàu HS nhìn caùc ñoà vaät tr ... h ngang trong câu văn bạn dùng. 
Hoạt động 2. Luyện tập 
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2( Học sinh khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2(mục III) 
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm bài viết tốt 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét. 
Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, bài sau:MRVT: Cái đẹp
- 2 HS lên bảng đặt câu, 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng 
- Đọc đoạn văn 
a-Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
b-Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) ở câu văn.
c-Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ. 
- 3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dấu gạch ngang. 
- Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên. 
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu gạch ngang và nói tác dụng của dấu gạch ngang đó. 
- HS thực hành viết đoạn văn 
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn, lớp nhận xét
K,G
TB,Y,DT
Lặp lại
K,G
TB,DT
K,G
TOÁN (tăng cường)
LUYỆN TẬP: TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết dấu hiệu các số TN chia hết cho 5,2,9.
- HS so sánh được phân số cùng mẫu, khác mẫu.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
PH
1)HD HS làm BT
*BT1: 
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm bảng con
-GV gọi hs làm bảng.
*BT2:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm vở.
-Gọi 2HS làm bảng.
*BT3:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm cá nhân
-GV chấm điểm vài tập.
-nhận xét.
*BT4:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm nhóm 4 vào bảng nhóm.
2) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
HS thực hiện.
Một số nhóm phát biểu.
Nhận xét bạn.
HS thực hiện
HS trả lời
HS nhận xét
TB,Y,
DT
TB,DT
TB,DT
K,G
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
*BUỔI CHIỀU:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả.
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
III- Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
+ HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây. 
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ HS nhận xét và bổ sung. 
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh...
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
b/ Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô Văn Phú:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. 
K,G
K,G viết
7-10 câu.
TB,Y,DT
Viết 5-7C.
....
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp( BT1); 
- Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ( BT2); 
- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp( BT3); 
- Đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4).
II- Đồ dùng: 
Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
III- Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
 Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Cho ví dụ
2. Bài mới
 Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1:
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
Bài 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
-Mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo.
-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm những HS nói tốt.
Bài 3:
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
-Nhận xét, kết luận câc từ đúng
Bài 4:
-Yêu cầu HS tiếp nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3. GV chú ý sửa lỗi ngữ phâp, dùng từ cho từng HS.
2 HS trả lời
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT: Nối từng ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp với mỗi tục ngữ.
- 1HS giỏi làm mẫu 
- HS trao đổi thảo luận về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- Vài HS trình bày trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét .
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- HS tự đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập3.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình trước lớp.
TB,Y,DT
K,G
K,G
TB,Y,DT
Đọc lại
TB,Y,DT
TIẾNG VIỆT (tăng cường)
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
-HS xác định được trình tự và những hình ảnh chi tiết từ một vài bài văn mt cây cối và xác định được những câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
PH
1)HD HS làm BT
*BT1:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm cá nhân
*BT2:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS trao đổi theo cặp
-Gọi vài em phát biểu
-GV nhận xét.
2) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tiếp tục làm những đề còn lại.
HS thực hiện
HS phát biểu
Một số em phát biểu
Nhận xét bạn.
TB,Y,DT
K,G
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22/2/2013
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em thích.
II- Đồ dùng: 
 Tranh về cây gạo, cây trám đen.
III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: 
- Bài 2/51
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- GV nhận xét.
- Gọi vài HSđọc ghi nhớ trong SGK
- Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có đặc điểm gì?
b/ HĐ2: Luyện tập:
Bài 1/53GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/53 GV nêu yc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố,dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- 2 HS đọc đoạn văn của mình
- 1 HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp tiếp nối nhau nói về từng đoạn văn.
Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì.
- Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
- Đoạn 2:+Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
- Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời.
- HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp để xác định từng đoạn văn trong bài và tìm nội dung chính của từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn.
- HS tự làm bài viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
- 5- 7 hs đọc đoạn văn của mình.
TB,Y,DT
K,G
K,G
TB,Y,DT
Viết 5-7 câu.
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
-BT cần làm:1, 2(a,b), 3(a,b).HSG:2(c),3(c),4.
II- Đồ dùng:
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III- Hoạt dộng dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ :
 Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
 Kiểm tra vở bài tập một số em
2-Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Hoạt động 1 : Bài 1 
Hướng dẫn cả lớp làm vào bảng con
Hoạt động 2 : Bài 2(a,b)HSG làm 2c
Hướng dẫn hoạt động nhóm đôi trình bày
Hoạt động 3 : Bài 3(a,b)HSG làm 3c
 Hướng dẫn rút gọn rồi tính:
Hoạt động 4 : Bài 4(HSG)
- GV hướng dẫn 
Củng cố, dặn dò: Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
1 em trả lời
Nộp vở kiểm tra
Cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng
Hoạt động nhóm đôi, trình bày( nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số)
Hoạt động nhóm 4 , trình bày vào bảng phụ
Nêu cách rút gọn rồi tính kết quả
Ví dụ:
 + = + = = 
HSG làm vào vở
Đáp số : số đội viên cả lớp 
TB,Y
TB,DT
K,G
K,G
TOÁN (tăng cường)
LUYỆN TẬP: TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết dấu hiệu các số TN chia hết cho 5,2,9.
- HS so sánh được phân số cùng mẫu, khác mẫu.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
PH
1)HD HS làm BT
*BT1: 
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm bảng con
-GV gọi hs làm bảng.
*BT2:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm vở.
-Gọi 2HS làm bảng.
*BT3:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm cá nhân
-GV chấm điểm vài tập.
-nhận xét.
*BT4:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm nhóm 4 vào bảng nhóm.
2) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
HS thực hiện.
Nhận xét bạn.
HS thực hiện
HS trả lời
HS nhận xét
TB,Y,
DT
TB,DT
TB,DT
K,G
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
SINH HỌAT LỚP 4A
Thứ sáu, ngày 22/2/2013
Tuần 23
Sỉ số: .. . Hiện diện:    Vắng:  . 
I.ĐÁNH GIÁ:
Tổ
Chuyên 
cần
Đạo đức
Trật tự
Đồng phục
TD giữa giờ
Vệ sinh
Điểm hồng
Điểm xấu
Tổng điểm
1
2
3
II.Kiểm điểm:
1.Tuyên dương:
2. Phê bình:
3. Công tác tới:
-Nhắc nhở HS đi học đều sau tết và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- TT phụ đạo HS yếu.
- Nhắc nhở HS tập trung học tập chuẩn bị thi GKII.
-Chỉnh trang nề nếp lớp sau tết.
 GVCN	LỚP TRƯỞNG	 THƯ KÍ 
Châu Thanh Mạnh	 Nguyễn Trúc Linh	 Phạm Thị Xuân Diệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxlop4ct seQaptuan 23.docx