TẬP ĐỌC
Tiết 53: Tranh làng Hồ
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
Học sinh: sách, vở.
BÁO GIẢNG TUẦN 27 (TỪ NGÀY 14 ĐẾN NGÀY 18 /03/2011) Thứ Ngày Tiết Mụn dạy TG Tờn bài dạy Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy HAI 14-03 1 SHDC 20-25 2 Tập đọc 45-50 Tranh làng Hồ Tranh sưu tầm, bảng phụ 3 Toỏn 40-45 Luyện tập Bảng nhúm 4 Đạo đức 35-40 Em yờu hoà bỡnh(tiếp theo) Bảng phụ, phiếu 5 Âm nhạc 35-40 ễn tập: Em vẫn nhớ trường xưa.TĐN số 8 Đàn, bài TĐN số 8. BA 15-03 1 LTC 35-40 Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bảng nhúm, bảng phụ 2 Toỏn 35-40 Quóng đường Bảng nhúm 3 Lịch sử 35-40 Lễ kớ hiệp định Pa- ri Hỡnh SGK,tư liệu 4 Khoa học 35-40 Cõy con mọc lờn từ hạt Hỡnh SGK, phiếu 5 Mĩ thuật 30-35 Vẽ tranh đề tài mụi trường Tranh vẽ, tranh quy trỡnh TƯ 16-03 1 Tập đọc 40-45 Đất nước Tranh, bảng phụ, phiếu 2 Chớnh tả 35-40 Nhớ viết: Cửa sụng Bảng nhúm 3 Toỏn 35-40 Luyện tập Bảng nhúm, bỳt dạ 4 Kể chuyện 35-40 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tranh ảnh; Bảng phụ 5 Thể dục 30-35 Mụn TTTC. Trũ chơi: “Chuyền và bắt búng tiếp sức” 1 cũi, búng, bảng đớch NĂM 17-03 1 TLV 35-40 ễn tập về tả cõy cối Bảng phụ, phiếu 2 Toỏn 40-45 Thời gian Băng giấy, bảng nhúm 3 Thể dục 30-35 Mụn thể thao tự chọn.Trũ chơi : “ chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 1 cũi, kẻ sõn, búng 4 Địa lớ 35-40 Chõu Mĩ Bản đồ, lược đồ, phiếu 5 Khoa học 35-40 Cõy con cú thể mọc lờn từ một số bộ phận của cõy mẹ. Thõn mớa, khoai mỡ SÁU 18-03 1 LTC 40-45 Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng từ ngữ nối Bảng phụ, bảng nhúm 2 Toỏn 40-45 Luyện tập Bảng nhúm 3 TLV 45-50 Tả cõy cối(kiểm tra viết) Đề kiểm tra 4 Kĩ thuật 35-40 Lắp mỏy bay trực thăng Bộ lắp ghộp kĩ thuật L5 5 SHCT 20-25 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 53: Tranh làng Hồ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 13-15’ 14-16’ 7-9’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS đọc bài + TLCH - NX đỏnh giỏ. 2. Bài mới : a. Luyện đọc - Hướng dẫn chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. - Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c. Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. Dặn học ở nhà. - 2-3 HS lờn bảng trả bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm bài lần lượt trả lời từ cõu hỏi - HS nhận xột, bổ sung. - HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm (3-4 em). - Theo dừi, nghi nhớ. Toán Tiết 131: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo thời gian khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: nội dung bài, trực quan. Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 25-30’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Bài 1: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: - Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. - Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. - Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút 1giờ 15phút = 1,25giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ ) Đáp số: 24 km/giờ. Đạo đức Tiết 27: Em yêu hoà bình (tiết2) I/ Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II/ Đồ dùng dạy học: - Tư liệu, phiếu... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 7-9’ 6-8’ 10-12’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm. Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Cách tiến hành. - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh tư liệu. - GV kết luận chung. Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình. Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS. Cách tiến hành. - GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bỉnha khổ giấy to. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài. Cách tiến hành: - GV kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Các nhóm vẽ tranh. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm của mình trước lớp. - Lớp xem tranh, nhận xét, bình luận. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 53: Mở rộng vốn từ : Truyền thống I/ Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá về vốn từ Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca daoquen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 1-2’ 25-30’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh chữa bài giờ trước. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Môi hở răng lạnh. - Chị ngã, em nâng. - HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. - Ô chữ hàng dọc là: Uống nước nhớ nguồn... Toán Tiết 132: Quãng đường I/ Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 1-2’ 12-15’ 25-30’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hình thành cách tính quãng đường. Bài toán 1: - GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi. - GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc. Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo. c. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: - Hướng dẫn tính vận tốc theo công thức s = v x t - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. - HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán. 45,2 x 4 = 170 (km) - HS nêu cách tính quãng đường. - Rút ra quy tắc và công thức tính quãng đường (sgk). s = v x t - HS theo dõi, nêu cách giải. - HS tính, nêu kết quả. 2giờ 30phút = 2,5giờ 12 x 2,5 = 30 ( km ). - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhắc lại quy tắc. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số: 112 km. Lịch sử Tiết 27: Lễ kí hiệp định Pa-ri I/ Mục tiêu: Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-5’ 6-8’ 5-7’ 4-6’ 3-5’ 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Tại sao Mĩ phảI Ký hiệp định Pa-ri? + Lễ Ký hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào? + Nội dung chính của hiệp định và ý nghĩa của hiệp định? Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) + GV cho HS thảo luận Vũ Lý do buộc Mĩ phảI Ký hiệp định Pa-ri. Thuật lại lại Lụ Ký hiệp định: Diễn biến Lụ Ký kết và nội dung chủ yếu nhất của hiệp định. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giảI nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. Hoạt động 3Llàm việc theo nhóm) - GV cho HS tìm hiểu Vũ ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri Vũ Việt Nam. - GV kết luận chung. Hoạt động 4Llàm việc cả lớp) - GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ rồi khắc sâu ý nghĩa của hiệp định Pa-ri. 3. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn Bỵ giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trước. - Nhận xét. Lớp theo dõi. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ ... g việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã được học trong 9 tuần đầu HKII (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 7-9’ 15-20’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Cách kiểm tra. - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b. Bài tập 2. - Hướng dẫn điền các vế câu vào chỗ trống. - Chia nhóm lập bảng và điền. 3. Củng cố, dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Toán Tiết 138: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng, ... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 30-35’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Bài 1: - Hướng dẫn tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời, cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Vẽ sơ đồ và giải thích. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm. Bài 2: - Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Lưu ý cách tính để học sinh nhận rõ các bước tính. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. Nhắc c. bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở nháp. - 2 em nêu bài giải. - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. - Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, chữa bài. Đáp số: 16 giờ 7 phút. Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 5) I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 1-2’ 13-15’ 7-9’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu nội dung học tập của tiết 5. b. Nghe - viết. - Đọc bài chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè. - Nhắc nhở trước khi viết. - Chấm chữa bài. c. Bài tập 2. - Hướng dẫn làm việc theo nhóm. - Gọi học sinh lên báo cáo. 3. Củng cố, dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Đọc thầm lại bài viết, tóm tắt nội dung bài. - Đọc thầm lần 2, xác định từ khó viết. - Viết bài vào vở. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Các nhóm làm vở nháp. - Cử đại diện lên báo cáo. - Viết lại bài vào vở. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II ( tiết 6 ) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yâu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 7-9’ 15-20’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm. - Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - Cho điểm. b. Bài tập 2. - Hướng dẫn làm việc độc lập. - Gọi học sinh lên báo cáo. 3. Củng cố, dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau đọc bài văn + chú giải. 2 em đọc câu hỏi trong bài. - Cá nhân tự làm bài theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau trình bày lần lượt các câu hỏi trong sgk. - Cả lớp nhận xét ghi điểm. Toán Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên I/ Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 30-35’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Bài 1: - Hướng dẫn nêu miệng. Bài 2: - Hướng dẫn làm nhóm đôi. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3(cột 1): - Hướng dẫn làm nhóm bốn. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. Bài 5: - Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu bài toán. - 2 - 3 em đọc và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. - Nhận xét, nhắc lại. - Đọc yêu cầu. - Làm nhóm, chữa bảng. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. - Đọc yêu cầu. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Cử đại diện nêu lại dấu hiệu chia hết. Địa lí Tiết 28: Châu Mĩ (tiếp) I/ Mục tiêu: - Nêu đực một số đặc điểm dân cư, kinh tế châu Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hang đầu thế giới và nông sản xuất khẩulớn nhất thế giới. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ các nước trên thế giới. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 7-9’ 10-12’ 7-9’ 3-5’ 1. Khởi động. 2. Bài mới. 3. Dân cư châu Mĩ. Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 3: Bước 2: Rút ra KL(Sgk). 4. Hoạt động kinh tế. Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ) Bước 1: - Hướng dẫn quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Kinh tế châu Mĩ có đặc điểm gì? + Đời sống người dân châu Mĩ có gì khác các châu lục đã học ? + Kể tên và chỉ bản đồ một số nước phát triển ở châu Mĩ. Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. 5. Hoa Kì. Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm nhỏ) Bước 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi ở mục 5. Bước 2: Hướng dẫn chỉ bản đồ. - Rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS quan sát, đọc mục 3. - Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét. - HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ. - Đọc to ghi nhớ (sgk). Khoa học Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng I/ Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 10-12’ 13-15’ 3-5’ 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động1: Làm việc với sgk. Bước 1: Hướng dẫn làm việc theo cặp. Bước 2: Hướng dẫn làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Hướng dẫn làm việc theo nhóm. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS làm việc theo cặp. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cử đại diện lên trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ xung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Kiểm tra định kì Toán Tiết 140: Ôn tập về phân số I/ Mục tiêu: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 30-35’ 3-5’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Bài 1: - Hướng dẫn nêu miệng. Bài 2: - Hướng dẫn làm nhóm đôi. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3(a,b): - Hướng dẫn làm nhóm bốn. Bài 4: - Hướng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu bài toán. - 2 - 3 em đọc và viết lại các phân số. - Nhận xét, nhắc lại. - Đọc yêu cầu. - Làm nhóm, chữa bảng. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Tiếng việt Kiểm tra định kì Kĩ thuật Tiết 27: Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 7-9’ 15-20’ 3-5’ 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp máy bay. - GV hướng dẫn hoàn thiện xe chở hàng. + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. - GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. - HS quan sát. - HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn. - Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác. - Quan sát cách tháo rời các chi tiết. SHTT : GV + HS DUYỆT CỦA KHỒI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm: