Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

Tiết 37, 38: SNG KIẾN CỦA B H

I. Mục tiu:

1 - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong bài ) .

2 -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

3 -Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ/ngày
MƠN HỌC
TIẾT 
TÊN BÀI
GHI CHÚ
 Thứ hai
 18/10
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc 
Thể dục
Tốn
1
2
3
4
5
Sáng kiến của bé hà
Sáng kiến của bé hà
Bài 19. 
Luyện tập.
GDBVMT
 Thứ ba
 19/10
Tốn 
Chính tả
Đạo đức
Tập viết
TN-XH
1
2
3
4
5
Số trịn chục trừ đi một số. 
Tập chép : Ngày lễ.
Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
Chữ hoa H
Ơn tập : Con người và sức khoẻ
 Thứ tư
 20/10
Tập đọc
Tốn 
Thể dục
Âm nhạc
1
2
3
4
Bưu thiếp.
11 trừ đi một số 11-5 . 
Bài 20
Ơn tập bài hát :Chúc mừng 
 Thứ năm
 21/10
Tốn
Chính tả
Mĩ thuật
LTVC
1
2
3
4
31 – 5 
Nghe viết :Ơng và cháu
Vẽ tranh:Đề tài tranh chân dung
Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm,dấu chấm hỏi.
 Thứ sáu
 22/10
Tốn
Tập làm văn
Kể chuyện Thủ cơng
GDNGLL
1
2
3
4
5
51 – 15 .
Kể về người thân.
Sáng kiến của bé hà
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)
Tích hợp (SDNLTK&HQ) – Modul 1 Bài : Sử dụng chất thải hợp lí (TT)
GDBVMT
GDBVMT
Thứ hai 
 TẬP ĐỌC
Tiết 37, 38: 	 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
1 - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 
 - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong bài ) .
2 -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 
3 -Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
10’
8’
7’
10’
5’
15’
15’
5’
Hoạt động thầy
TIẾT 1
1. Ổn định:
2 . Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
v Hoạt động 1: – GQMT2,1 
+ Luyện đọc 
Ÿ Đọc đúng từ khĩ(vần oe, âm Tr/ r). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nĩi.. 
* Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu
 + người kể thong thả,
 + giọng bé Hà hồn nhiên,
 + giọng bố thân thương.
- Đọc từng câu 
- Kết hợp sửa phát âm từ khĩ
- Học sinh ngắt các câu
- Theo dõi
* Đọc đoạn:
- Đọc từng đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ: cây sáng kiến, lập đơng , chúc thọ
- Nhận xét
* Luyện đọc nhĩm:
-Theo dõi, uốn nắn
* Thi đọc
*Đồng thanh:
TIẾT 2
v Hoạt động 2: – GQMT2,1
+ Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm cả bài
- Bé Hà cĩ sáng kiến gì?
- Hai bố con chọn ngày nào làm lễ ơng bà? Vì sao?
- Bé Hà cịn băn khoăn điều gì?
-Bé Hà đã tặng ơng bà mĩn quà gì? 
-Ơng nghĩ thế nào?
- Nếu là em, em sẽ tặng ơng bà mĩn quà gì?
** GD ý thức quan tâm đến ơng bà và những người thân trong gia đình
v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
Ÿ Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Hà, bố, ơng bà)
-Đọc theo vai chú ý giọng từng nhân vật
4. Củng cố, dặn dị: - GQMT3
- Nhận xét, các em cần làm gì để ơng bà vui lịng ?
-Để chúng ta viết một tấm bưu thiếp thì chúng ta tìm hiểu qua bài sau:Bưu thiếp
Hoạt động trị
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu 
- Học sinh đọc từ khĩ: sáng kiến ngạc nhiên, suy nghĩ, hiếu thảo
- Học sinh luyện ngắt câu:
 + Bố ơi,/ sao khơng cĩ ngày của ơng bà, / bố nhỉ//
 + Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đơng hằng năm / làm “ ngày ơng bà” /
- 3 học sinh đọc từng đoạn
- Học sinh giải nghĩa từ
- 1 nhĩm 3 em đọc
- Nhĩm thi đọc
- Đọc đoạn 2, 3
- Lớp đọc thầm.
chọn ngày lễ ơng bà
ngày lập động, vì bắt đầu rét mọi người lo chăm sĩc sức khoẻ ơng bà già
khơng biết tặng ơng bà cái gì
chùm điểm 10
rất vui, thích
- Học sinh trả lời
- Nhĩm 4 em đọc
-HS về nhà luyện đọc
-HS lắng nghe
THỂ DỤC
Bài 19
 (GV chuyên dạy)
TỐN
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b:a + x = b (với a;b là các số cĩ khơng quá hai chữ số).Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ
2.Giải tốn cĩ lời văn.
 - Bài tốn trắc nghiệm cĩ 4 lựa chọn.
 -HS Y-TB làm bài tập 1;2;(cột 1,2),4,5
 * HS K-G làm bài tập 1;2;3,4,5
3.Tính tốn nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng:
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
1’
4’
33’
2’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: x + 5 = 10; 6 + x = 12
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: - GQMT1,2,3
+ Luyện tập
Ÿ Củng cố về:Tìm số hạng trong một tổng.
* HS K-G làm bài tập 1;2;3,4,5
Bài 1: 
-Đọc đề:
- Nhận xét, muốn tìm số hạng ta làm thế nào ?
Bài 2: 
- Đọc đề 
- Học sinh làm sách 
- Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được kết quả như thế nào?
- Nhận xét
Bài 3: 
- Đọc đề
- Học sinh làm sách
Bài 4: 
- Đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
 Vừa cam, vừa quýt: 45 quả
 Cam : 25 quả
 Quýt :  quả?
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
Bài 5: 
- Đọc đề: 
- Học sinh làm bài 
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét, dặn về nhà làm bài tập.
Hoạt động trị
- Học sinh lên bảng 
- Lớp làm bảng con
- Lớp làm bảng con
- Học sinh lên bảng 
- Lớp làm vào sách 
- Học sinh lên bảng 
- Lớp làm vào sách 
-Làm bài cá nhân
10 – 1 -2 = 7 ; 10 – 3 -4 = 3 
10 – 3 = 7 ; 
- Học sinh lên bảng 
- Học sinh làm vở
- Học sinh lên bảng
 Bài giải:
 Số quả quýt cĩ là:
 45 – 25 = 20 (quả quýt)
 ĐS: 20 quả quýt
-2 nhĩm thi đua
C. X = 0
Thứ ba 
 TỐN
Tiết 47: SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100 trường hợp số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số cĩ 1 hoặc 2 chữ số (cĩ nhớ).
Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ (số trịn chục trừ đi một số)
2. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
 -HS Y-TB làm bài tập 1,3
 * HS K-G làm bài tập 1, 2,3
3. Yêu thích mơn Tốn.
II. Đồ dùng:
	Que tính ( 4 bĩ, mỗi bĩ cĩ 10 que) bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
10’
22’
3’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
- Tính x + 5 = 10, 5 + x = 15
- Muốn tìm số hạng trong 1 tổng em làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: - GQMT1
+ Phép trừ 40 - 8
Ÿ Biết cách thực hiện phép trừ cĩ số bị trừ là số trịn chục.
* Nêu : Cĩ 40 que, bớt đi 8 que. Hỏi cịn lại bao nhiêu que?
- Để biết cịn lại bao nhiêu que, ta làm thế nào?
* Yêu cầu sử dụng que:
- Hãy nêu cách bớt
- Thao tác que tính: lấy 40 que tháo 1 bĩ rời rồi bớt và hưỡng dẫn học sinh 
*Đặt và thực hiện:
-Nêu lại cách đặt và thực hiện
c. Giới thiệu 40 - 18:
- Hướng dẫn tương tự
 40
 - 18
-Nhận xét
v Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Luyện tập
 Ÿ Biết cách thực hiện phép trừ cĩ số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số cĩ 2 chữ số (cĩ nhớ) 
* HS K-G làm bài tập 1, 2,3
 Bài 1: 
- Đọc đề.
- HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 2: 
- Đọc đề
- Học sinh làm sách
- Nhận xét, muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: 
- Đọc đề
 Cĩ : 2 chục que = 20 que
 Bớt đi : 5 que
 Cịn lại:  que?
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que ta làm thế nào?
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau:11 trừ đi một số 11-5
Hoạt động trị
- Học sinh lên bảng
 40 – 8
- Học sinh sử dụng que
- Nêu cách tính
- Học sinh thao tác
 40 – 8 = 32
 -HS lên bảng thực hiện
 40 0 khơng trừ được 8, lấy 
 - 8 10 trừ 8 bằng 2 , viết 2,
 32 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3, 
 viết 3
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thực hiện
 40
 - 18
 22
- Làm bài cá nhân
- Học sinh làm bảng con
 60	 50	 90
	 - 9	 - 5	 - 2 
	 51	 45	 88
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm sách
-Học sinh lên bảng làm
- 1 học sinh đọc đề
 Bài giải
	 2 chục = 20
	 Số que tính cịn lại là:
	 20 – 5 = 15 (que tính)
	Đáp số: 15 que tính.
- 2 Học sinh lên bảng
- Lớp làm vở
-HS lắng nghe
CHÍNH TẢ
Tiết 21: NGÀY LỄ (Tập chép)
I. Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ.
- Làm đúng các bài tập BT2,BT3, củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn.
- Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
3. Rèn viết đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả.
HS: Vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
10’
15’
10’
4’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
- 3. Bài mới:
a. Giới thiệu 
v Hoạt động 1: - GQMT1,3
+ Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ.
Ÿ Trực quan, vấn đáp.
* Ghi nhớ nội dung:
- Đọc đoạn chép
- Đoạn văn nĩi về những ngày lễ. Em hãy kể tên các ngày le .
* Hướng dẫn trình bày:
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài
* Hướng dẫn từ khĩ:
- Đọc từ khĩ, viết vào bảng con
- Theo dõi, sửa sai
* Hướng dẫn tập chép: 
- Nhìn chép bài đúng, sạch, đẹp, viết hoa danh từ riêng
- Theo dõi.
* Sửa lỗi, chấm bài:
- Đọc bài
- Thu chấm, nhận xét
v Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Làm đúng các bài tập chính tả
Ÿ Thực hành, trị chơi.
Bài 2: 
- Đọc đề
- Học sinh làm sách
- Nhận xét
à Khi nào ta viết k? c?
Bài 3: 
- Đọc đề
- Thi điền nhanh
- Nhận xét 
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét, dặn về làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau:
Hoạt động trị
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Nĩi về những ngày lễ 
- Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
-Quốc tế hàng năm, Người cao tuổi, Phụ nữ
- Học sinh đọc, viết từ khĩ: Quốc tế hàng năm, Người cao tuổi, Phụ nữ
- Học sinh chép bài
- Học sinh sửa lỗi
- 1 học sinh lên bảng
- Học sinh nối tiếp nêu: 
 - Học sinh nhắc lại quy tắc
- 1 học sinh đọc đề
- 2 nhĩm thi điền:
 nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ
-HS lắng nghe
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
 -Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
 -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
 -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
2. Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
 -Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
3. Tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
27’
3’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập cĩ ích lợi gì?
- Hãy nêu việc làm của cá nhân thể hiện chăm chỉ học tập
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: - GQMT1
+ Sắm vai
Ÿ Giúp học sinh cĩ kỹ năng ứng xử các tình huống
- Nêu các tình huống:
Hơm nay, Hà  ... 
- 1 hs lên bảng
- 2 hs trả lời
Thứ sáu 
 TỐN
Tiết 50: 51 - 15
I. Mục tiêu:
1- Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 51 – 15,Vẽ được hình tam giác giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ơ li)
2 -Ap dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan (tìm x, tìm hiệu).
 - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
 - Củng cố biểu tượng về hình tam giác.
 -HSY-TB làm bài tập 1(cột 1,2,3),2(a,b),4.
* HS K-G làm bài tập 1,2,3,4.
3. Yêu thích mơn Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác
II. Chuẩn bị
GV: Que tính.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
10’
23’
3’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
- Tính: 41 – 6, 81 – 8, 61 – 9, 1
- Học sinh đọc bảng trừ 11
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
v Hoạt động 1: - GQMT1
+ Phép trừ 51 – 15.
Ÿ Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 51 - 15
. Phép trừ 51 - 15:
*Nêu bài tốn: 
- Cĩ51 que, bớt 15 que. Hỏi cịn lại bao nhiêu que?
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que ta làm thế nào?
- Hãy nêu cách tính
-Lấy 5 bĩ và 1 que rời, bớt 1 que rời, tháo 1 bĩ và bớt 4 que nữa cịn lại 6 que. Sau đĩ bớt 1 chục que nữa. Vậy 3 bĩ và 6 que rời là 36 que.
-Vậy 51 – 15 = ?
* Đặt, tính:
- Hãy nêu cách đặt và thực hiện
v Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Luyện tập, 
Ÿ Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ, biểu tượng về hình tam giác.
Bài 1: - Đọc đề
- Học sinh làm sách
- Nhận xét
Bài 2: Đặt, tính hiệu
Đọc đề: 81 và 44, 51 và 25, 91 và 9
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3: Tìm số hạng
-Đọc đề:
-Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
- Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm thế nào 
Bài 4: HS làm bài
-HS làm vào sách
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét, dặn về làm bài tập
Hoạt động trị
- H ọc sinh lên bảng 
- Lớp làm bảng con
- Học sinh đọc nối tiếp
- 51 – 15
- Học sinh dùng que tìm kết quả
 -51 – 15 = 36
- 2 học sinh nêu
- Học sinh thao tác que tính
 51 – 15 = 36
-Học sinh lên bảng thực hiện
 51 
 - 1 5
 3 6
3 học sinh trả lời1 khơng trừ được 5 ,lấy 11 trừ 5 bằng 6 ,viết 6 ,nhớ 1,
1 thêm 1 bằng 2 ,5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
-HS lên bảng làm
- Làm bài cá nhân
-Lớp làm bảng con
-1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở
-HS lên bảng làm
-HS lên bảng làm bài
- Học sinh làm vở
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
1- Biết kể về ơng bà hoặc người thân ,dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1) .Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ơng bà hoặc người thân(BT2)
2- Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 à 5 câu.
3 - Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt. Yêu quý và kính trọng ơng bà.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
30’
5’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
- Hãy đọc đoạn văn viết về em và trường em
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: - GQMT1
+ Kể về ơng bà, người thân.
Ÿ HS biết kể về ơng bà hoặc người thân.
Ÿ Trực quan, vấn đáp.
Bài 1: Trả lời câu hỏi
- Đọc đề
 + Ơng em năm nay bao nhiêu tuổi?
 + Ơng làm nghề gì?
 + Ơng yêu thương và chăm sĩc em thế nào? 
- Thảo luận nhĩm 
- Học sinh trình bày
** Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ ông bà hoặc người thân trong cuộc sống xã hội 
- Nhận xét
Bài 2: - GQMT2,3
+ Viết đoạn văn 3 – 5 câu
- Đọc đề
Viết 1 đoạn văn liền mạch, cuối câu cĩ dấu chấm, đầu câu viết hoa.
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dị:
- Dặn về tập viết đoạn văn nĩi về bố, mẹ, anh, chị.
- Nhận xét.
Hoạt động trị
Trật tự
- 3học sinh đọc bài
-Học sinh đọc câu hỏi
- Thảo luận nhĩm 4
- 1 em hỏi, 1 em trả lời
- Nhận xét
- Học sinh theo dõi
-1 HS viết bảng phụ trình bày
** HS có thái độ thực hiện tốt tình cảm đó .
-Làm bài cá nhân
-Lớp làm vở
-HS đọc bài viết
-HS lắng nghe
 KỂ CHUYỆN
Tiết 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
1 -Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện.
2 -Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ.
 - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
 * HS K-G kể lại tồn bộ câu chuyện BT2.
3 -Yêu thích Tiếng Việt, kể cho mọi người cùng nghe.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.
HS: SGK .	
III. Các hoạt động dạy học:
1’
30’
4’
Hoạt động thầy
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
v Hoạt động 1: - GQMT1,2,3
+ Kể lại từng đoạn truyện
Ÿ Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Ÿ Thảo luận nhĩm. 
- Học sinh kể mẫu
- Theo dõi, uốn nắn
* gợi ý:
 Đoạn 1:
 + Bé Hà đưa ra sáng kiến gì? Vì sao?
 Đoạn 2:
 + Bé Hà cịn băn khoăn điều gì?
 Đoạn 3:
 + Bé Hà tặng ơng mĩn quà gì? Vì sao?
 + Ơng bà cĩ thích khơng?
-Học sinh kể trước lớp
- GD ý thức quan tâm đến ơng bà và những người thân trong gia đình
v Hoạt động 2:
c. Kể tồn bộ câu chuyện:
* HS K-G kể lại tồn bộ câu chuyện BT2.
- Nhĩm phân vai, chú ý giọng từng nhân vật
- Nhận xét các nhĩm, các vai.
4. Củng cố – dặn dị:
- Hãy đặt tên khác cho truyện
- Nhận xét, dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động trị
- 3 học sinh kể
- Thảo luận nhĩm
- 1 nhĩm 3 em tập kể 
- Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luơn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ơng bà.
- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều cĩ ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6 ..........
. Ơng nĩi rằng, ơng thích nhất mĩn quà của bé. 
- Học sinh kể, nhận xét bạn kể
- Học sinh kể theo vai.
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh nối tiếp đặt tên
 THỦ CÔNG
 Tiết 10 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2)
I/ MỤC TIÊU :
1 -Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui .
2 -Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
 -Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
3 -Học sinh yêu thích gấp thuyền
II/ CHUẨN BỊ :
1.GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
2.HS : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
*HĐ1: (2’) KTĐDHT, GTB
*HĐ2: (28’)Hđ cá nhân, nhóm –GQMT2
-Đưa quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mẫu : Thuyền phẳng đáy.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hệ thống lại các bước gấp :
-Bước 1 : Dùng 1 tờ giấy hình chữ nhật gấp các nếp gấp cách đều. Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
*HĐ3: - GQMT2,3
+ Cho thực hành
-Đánh giá kết quả.
*HĐ kết thúc: (4’)
-GV nhắc lại các bước gấp 
-GV liên hệ –GD
-Dặn về làm bài và dán vào vở
-Chuẩn bị bài sau 
-GV nhận xét giờ học 
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T2 
-Quan sát.
-Quan sát, nhận xét.
-1-2 em thao tác gấp. Cả lớp theo dõi.
-Nhận xét.
-Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên.
1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Hoàn thành và dán vở.
 TIẾT 5 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 (TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK & HQ) 
 MODUL 1 BÀI : SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÍ ( TT )
I.Mục tiêu:
Sau hoạt động , học sinh có khả năng :
1- Hiểu được sự cần thiết phải sự dụng một cánh hợp lí nguồn chất phải do con người tạo ra trong quá trình lao động , sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết được các dạng chất thải khác nhau có trong cuộc sống hằng ngày. 
2- Biết cách sử dụng hợp lúi các chất thải , không làm ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng cuộc sống con người. 
3- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống con người. 
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên : - Thu thập các tài liệu về các chất thải do con người tạo ra . 
 - Lựa chọn những lọai chất thải mà học sinh dễ nhận biết .
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về các chất thải.
 - Chuẩn bị một vài thông tin hay câu chuyện ngắn nói về nguồn gốc có chất thải 
* Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh theo gợi ý của giáo viên .
 - Chuẩn bị ý kiến để thảo luận nhóm .
.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
1’
4’
15’
5’
5’
5’
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
Hát bài “Em đi chơi thuyền”
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* Hoạt động 3 : 
+ Thảo luận chung cả lớp .
Ÿ Mục tiêu : Xác định biện pháp sử dụng hợp lí các chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày. 
Ÿ Cách tiến hành : 
- Cho học sinh xem một vài bức tranh có các loại chất thải mà các em thường gặp hằng ngày. Học sinh quan sát với mục đích xác định tên của chất thải, những việc làm của con người nhằm đảm bảo cho môi trường tronh sạch và cách sử dụng các chất thải đó trong cuộc sống hằng ngày theo hướng vừa tiêt kiệm vừa có hiệu quả.
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Các em nhìn thấy gì trong các bức tranh này ? 
+ Con người đang làm gì với những chất thải có trong tranh đó ?
+ Nếu là em thì em sẽ xử lí như thế nào với những chất thải đó ? 
- Học sinh trao đổi theo các câu hỏi gợi ý trên bằng cách phát biểu ý kiến cá nhân. Giáo viên ghi nhận các câu trả lời của học sinh và tóm tắt thành những nội dung chính .
 Kết luận : Chất thải có nhiều trong cuộc sống hằmg ngày. Sử dụng chất thải cho hợp lí và có hiệu quả là trách nhiệm của mỗi người dân, trong đó có học sinh chúng ta. Hãy tìm những biện pháp hiệu quả nhất để sử dụng chất thải phù hợpvới yêu cầu của cuộc sống co người. 
4. Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Năng lượng mặt trời .
Hoạt động trò
-HS hát
-Hs mang tất cả đồ dùng để lên bàn
-HS quan sát tranh 
- HS theo dõi trả lời 
+ Các loại chất thải như rác,bộc nylon.
+ Con người đang vứt linh tinh các chất thải ra môi trường .
+ Em sẽ khuyên mọi ngươì và tự tay em sẽ có ý thức bỏ rác đúng nơi qui định 
- Học sinh trao đổi theo các câu hỏi gợi ý trên và phát biểu ý kiến .
- HS nhắc lại 
- HS lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 1.doc