Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29 năm 2013

Thứ 2 ngy 18 tháng 3 năm 2013

TẬP ĐỌC :

 NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Đọc trôi trảy rành mạch , bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật

 - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu . Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 29 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC : 
	 NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Đọc trơi trảy rành mạch , bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật
	- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu . Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa”
-Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những 
gì ?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?
-Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện đocï .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc
-Cho hs nối tiếp nhau đọc các câu của bài
-Hướng dẫn đọc các từ khó
-Gọi hs đọc 4 đoạn của bài
-Hướng dẫn đọc câu
-Yêu cầu hs nêu nghĩa các từ chú giải sgk
-Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
-Cho hs đọc các đoạn theo nhóm
-Cho hs thi đọc các đoạn
-Nhận xét .
 Tiết 2
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu hs đọc các đoạn của bài và trả lời câu hỏi
-Người ông dành những quả đào cho ai ? 
-Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu ?Vì sao ông nhận xét như vậy ?
-Em thích nhân vật nào, vì sao ?
-Qua bài em hiểu điều gì?
-Nhận xét, chốt lại nội dung bài: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
2.4.Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn hs phân vai đọc bài
-Cho hs phân vai thi đọc bài
-Nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò: GDKNS
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về đọc bài
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu 
-HS đọc chú giải 
-HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
-Đọc sgk
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ.
-Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
-Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
-Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.
-1 em đọc đoạn 2. Giọng kể chậm rãi, buồn, lời người cha căn dặn các con trước khi qua đời- mệt mỏi, lo lắng.
-Đọc thầm trao đổi nhóm.
-Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây.
-Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm.
-Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn .
-HS :“em thích nhân vật ông vì ông quan tâm đến các cháu, hỏi các cháu ăn đào có ngon không và nhận xét rất đúng về các cháu. Có một người ông như thế gia đình sẽ rất hạnh phúc. Nhận xét.
-Trả lời
-Lắng nghe
-Theo dõi
-Thực hiện
-HS nhắc lại
TOÁN:
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 .
I/ MỤC TIÊU : 
Nhận biết được các số từ 111 – 200
Biết cách đọc, viết các số từ 111 – 200
Biết cách so sánh các số từ 111 – 200
Biết cách so sánh các số trịn chục
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 a, bài 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 đến 110 mà em đã học .
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài: 
 Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Đọc và viết các số từ 101 đến 110:
A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm?
-Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ?
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
-GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết
-Hãy đọc lại các số vừa lập được.
2.3.Luyện tập, thực hành.
*Bài 1 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 2 : 
-Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
*Bài 3 : Gọi1 em đọc yêu cầu ?
-Hướng dẫn cách làm
-Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng viết các số : 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110.
-HS nhắc lại
-Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm
-Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 .
-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
-HS làm bài
110
một trăm mười
111
một trăm mười một
117
một trăm mười bảy
154
một trăm năm mươi bốn
181
một trăm tám mươi mốt
195
một trăm chín mươi lăm
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 > 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
L.TỐN 
CỦNG CỐ VỀ ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách đọc, viết và cấu tạo các số từ 111 đến 200.So sánh, nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học tốn.
II. Các hoạt động dạy học 
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 5'
2/ Thực hành
 26’
3/ Củng cố - dặn dị 4’
GV đọc lần lượt từng số.
- Nhận xét, sửa sai.
Hdẫn H làm BT ở VBT (T 59)
 Bài 1: Viết (theo mẫu)
 HD học sinh trường hợp mẫu
- Yêu cầu HS đọc số 159
- Số 159 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi HS nêu kết quả và ghi bảng.
 Bài 2: Số?
- Gợi ý: Điền các số cịn thiếu vào tia số.
- Ycầu lớp đọc lại các dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Số liền sau của số 115 là số nào?
- Số nào là số liền trước của số 190?
- Số ở giữa số 133 và 135 là số nào?
Theo dõi chung
 Bài 3: Bài tập 3 yêu cầu gì?
- Yêu cầu H nhắc lại cách so sánh các số cĩ ba chữ số và so sánh số 149 với số 152
Theo dõi chung.
 Bài 4: Vẽ hình theo mẫu rồi tơ màu vào hình đĩ.
Theo dõi, nhắc nhở chung.
 - Chấm bài và nhận xét.
- Viết các số 136 ; 185; 109 ; 200.
- Nêu cấu tạo của số 185 ; 109
- Vận dụng mẫu để hồn thành bài tập vào vở. Nối tiếp nhau nêu kết quả. 
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
159
1
5
9
163
1
6
3
182
1
8
2
147
1
4
7
115
1
1
5
- Điền và nêu kết quả trước lớp (3 em)
a, 
 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121
b,
 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141
c,
 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
- Làm bài vào vở và chữa bài (mỗi em 1 trường hợp)
115 156
156 = 156 172 > 170
185 > 179 192 < 200
- Quan sát hình mẫu rồi vẽ hình và tơ màu.
BD T VIỆT :
ƠN TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
-Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ chỉ cây cối cho HS.
- Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì?
- Rèn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy ở trong câu.
- Bồi dưỡng khả năng sử dụng Tiếng Việt cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ G thiệu bài: 1’
 2/ Thực hành: 17’
 6’ 
 8’ 
3/ Củng cố - dặn dị 3’
Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
 Bài 1: Tìm và viết tiếp tên các lồi cây vào từng ơ cho phù hợp.
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Cây hoa
Lúa
Ngơ
Nhãn
Xồi
Xoan
Táu
Hồng Đào
Nhận xét, tổng kết trị chơi
Bài 2: Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi 
a, Người ta trồng bạch đàn để làm gì?
b, Họ trồng khoai lang để làm gì?
c, Người ta trồng chuối để làm gì?.
Nhận xét, sửa sai cho H
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng ĩng xua tan dần hơi lạnh mùa đơng . Lúa nặng trĩu bơng ngả đầu vào nhau thoang thoảng hương thơm. 
 Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở.
Thi điền nhanh, điền đúng tên các lồi cây theo hình thức tiếp sức.
vào từng ơ cho phù hợp.
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Cây hoa
Lúa
Ngơ
bí đỏ
rau muống
Cà rốt
Hành
Su hào
Đậu cơ ve
Nhãn
Xồi
Táo
Lê
Chuối
Mơ
Nho
Khế
Xoan
Chị
Táu
Lim
Xà cừ
Thơng
Gụ
Huê
Hồng Đào
Sen
Súng
Huệ
Cúc
Thọ
Lan
- Ghi câu trả lời và đọc trước lớp.Ví dụ:
- Người ta trồng bạch đàn để lấy gỗ.
- Người ta trồng khoai lang để ăn, để lấy rau nuơi lợn.
- Làm bài vào vở và chữa bài trước lớp:
Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng ĩng, xua tan dần hơi lạnh mùa đơng . Lúa nặng trĩu bơng, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
I/ MỤC TIÊU : 
Nhận biết được các số cĩ 3 chữ số, biết cách đọc, viết đúng.
Nhận biết số cĩ 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
* Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình vuông , hình chữ nhật bằng bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em lên bảng.
	400 c 700
	400 c 700
	400 c 700
Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn : 300.900.1000.100 xếp lại : ..
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Đọc và viết các số từ 111 đến 200:
A/Đọc viết số theo hình biểu diễn :
-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi : có mấy trăm ?
-Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ?
-Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ?
-Em hãy đọc số vừa viết ?
-GV viết bảng : 24 ... ụ, ngọn, gốc. . .
-Đọc sgk
-Theo dõi 
-Thảo luận
-Trình bày
+Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn
+Gốc cây: to, thô, chắc . . 
+ Cành cây: dài,nhiều lá, . . .
-Nêu yêu cầu bài
-Làm bài
-Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn tưới nước cho cây để cây tươi tốt.
Còn lại làm tương tự
-HS nhắc lại
TẬP VIẾT
 CHỮ HOA A (KIỂU 2) .
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
	-Viết đúng chữ A hoa kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Ao ( 1 dịng cỡ vừa, 1dịng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần). Chữ viết tương đối đều nét, thẳng hàng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ A hoa. Bảng phụ : Ao liền ruộng cả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ Y- Yêu vào bảng con.
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới :
 2.1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Giới thiệu mẫu chữ hoa
-Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy ô li ?
-Chữ A hoa kiểu 2gồm có mấy nét cơ bản ?
-Vừa viết vừa nói: Chữ A hoa kiểu 2 gồm có : 
Nét 1 : Như viết chữ O (Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5
Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 .
-Giáo viên viết mẫu chữ A trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
-Cho hs viết bảng
2.3.Hướng dẫn viết cumh từ ứng dụng:
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
-GV nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ao liền ruộng cả”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Ao ta nối chữ A với chữ o như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
-Gv viết mẫu tiếng Ao
-Gọi hs viết tiếng ao
2.4.Hướng dẫn viết vở:
-GV nêu yêu cầu
-Cho hs viết vào vở
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-Chấm điểm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 
-Gọi hs nhắc lại qui trình viết chữ hoa A
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-HS nhắc lại
-Quan sát
-Chữ A kiểu 2 cỡ vừa cao 5 ô li .
-Chữ A hoa kiểu 2 gồm có hai 
-Vài em nhắc lại cách viết chữ A.
-Quan sát
-Theo dõi.
-Viết bảng chữ hoa
-Đọc cụm từ ứng dụng
-2-3 em đọc : Ao liền ruộng cả
-Theo dõi
-4 tiếng : Ao, liền, ruộng, cả.
-Trả lời 
-Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu hỏi trên chữ a.
-Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Quan sát
-HS viết bảng
-Theo dõi
-HS viết vở
-HS nhắc lại
LUYỆN TỐN 
LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu cho HS đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số. 
- Bồi dưỡng cho HS lịng say mê học tốn, yêu thích mơn Tốn.
II. Các hoạt động dạy học 
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Gthiệu bài: 1’
2/ Thực hành:
 30’
 3/ Củng cố- dặn dị 4’
- Nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS làm các bài tập
 Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Số gồm 2 trăm và 3 chục viết là:
a. 203 b. 302 c. 320 d. 230
2. Số 324 đọc là:
a. Ba trăm hai bốn.
b. Ba trăm hai mươi tư.
c. Ba hai mươi tư.
d. Ba trăm linh bốn.
3. Số liền trước của số bé nhất cĩ ba chữ số là:
a. 101 b. 90 c. 100 d. 99
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
213  231 502  498
432  438 356  356
380  369 999  1000
614  614 619  613
- Theo dõi chung 
 Bài 3:
a. Viết các số 367 ; 143 ; 825 ; 376 ; 105 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Viết các số 726 ; 87 ; 914 ; 1000 ; 149 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Theo dõi, nhận xét chung. 
- Chấm bài tổ 1 và nhận xét
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhĩm 4 để lựa chọn đáp án. Đại diện các nhĩm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án đúng là: 
Câu 1 : d- 350
Câu 2: b- ba trăm hai mươi tư.
Câu 3: d- 99
- nhắc lại cách so sánh và vận dụng để làm vào vở.
2HS chữa bài ở bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- So sánh các số trong mỗi dãy, xác định số bé nhất, số lớn nhất để sắp xếp các số theo yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở, 2HS chữa bài ở bảng lớp.
a. 105 ; 143 ; 367 ; 376 ; 825.
b. 1000 ; 914 ; 726 ; 149 ; 87
SINH HOẠT 
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt, học tập của lớp trong tuần 29. Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 30.
- Giáo dục HS tính kỷ luật, tinh thần tập thể và ý thức tự giác.
II. Các hoạt dộng dạy học
1/ Ổn định : Sinh hoạt văn nghệ
2/ Nội dung
 a. Nhận xét tuần 29
* Ưu điểm: . - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Cĩ ý thức rèn luyện chữ viết 
- Chấm dứt được tình trạng ăn quà vặt trong khu vực trường.
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động của Đội
	- Thực hiện tốt cuộc thi do Đội đề ra chào mừng ngày 26 - 3
* Hạn chế: - Nhiều em chưa chú ý trong giờ học
+ Lớp bình chọn tuyên dương và đề nghị phê bình.
 b. Kế hoạch tuần 30
- Đẩy mạnh việc rèn luyện chữ viết trong tát cả các giờ học.
- Duy trì tốt cơng tác vệ sinh lớp học và vệ sinh khu vực tự quản.
- Xĩa bỏ tình trạng ăn quà vặt trong khu vực trường.
- Tiếp tục chăm sĩc, bảo vệ hoa.
Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2013
TỐN
MÉT
I/ MỤC TIÊU :
	- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét
	- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề- xi – mét; xăng- ti – mét
	- Biết làm phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét
	- Biết ước lượng đo độ dài trong một số trường hợp đơn giản
	* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4
•II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số có 3 chữ số em đã học .
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Ôn tập:
-Hãy chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.
-Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
2.3.Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét ( m ) và thước mét:
-Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét.
-GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m.
-Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”.
-Viết m.
-Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Đoạn thẳng trên dài mấy dm ?
-Giới thiệu 1m bằng 10 dm.
-Viết bảng : 1m = 10 dm
-Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét ?
-Nêu 1 mét bằng 100 xăngtimét . 
-Viết bảng 1m = 100 cm
2.4.Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : 
-Bài yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn cách làm 
-Gọi hs làm bài
 -Nhận xét.
Bài 2 : 
-Gọi 1 em đọc đề.
-Cho hs làm bài
Bài 3 :
-Gọi1 em đọc đề ?
-Cây dừa cao mấy mét ? 
-Cây thông cao như thế nào so với cây dừa?
-Bài yêu cầu gì ?
-Làm thế nào để tính được chiều cao của cây 
thông ?
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 4 
-Bài yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
3.Củng cố,dặn dò : 
-Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà làm bài
-2 em lên bảng viết các số : 211.212.213.214.215.216.217.218.219.220.
-Lớp viết bảng con.
-HS nhắc lại
-Thực hiện
-Thực hiện 
-Theo dõi.
-HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét
-Đoạn thẳng này dài 1m.
-Vài em đọc : Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”. 
-1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Dài 10 dm.
-HS đọc : 1m bằng 10 dm.
-Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm.
-HS đọc 1m = 100 cm.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống .
-Theo dõi
-Làm bài
-1 em đọc đề.
-Làm bài
-Đọc sgk
-Cây dừa cao 8m.
-Cây thông cao hơn cây dừa 5m.
-Tìm chiều cao của cây thông ?
-Thực hiện phép cộng 8m và 5m.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Tóm tắt 
Cây dừa : 8m
Cây thông cao hơn: 5m 
 Cây thông cao :. . . m ?
 Giải
Chiều cao của cây thông là :
 8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số : 13m
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Theo dõi
-Làm bài
-Trả lời
TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI CHIA VUI .NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1)
Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung truyện sự tích hoa Dạ lan hương ( BT2)
GDMT
 * KNS: KN giao tiếp,lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết BT1.Các gợi ý bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ G t bài
2/ Thực hành: 2’
 16’ 
 15’
 3/ Củng cố- dặn dị
 2’
Hướng dẫn H làm các bài tập
 Bài 1: Nĩi lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a, Bạn tặng quà và chúc mừng em nhân ngày 8 tháng 3.
- HD học sinh đĩng vai trước lớp để đáp lại lời chia vui.
- GV nhận xét, bổ sung
- Vận dụng để đáp lại lời chia vui trong một số tình huống sau:
b, Mẹ chúc mừng em khi em được đi dự trại hè.
c, Chị Bình gửi thư chúc mừng em khi em đạt giải nhì trong hội thi “Viết chữ đẹp”.
 Bài 2: Nghe kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và ghi lại các câu trả lời vào vở.
- Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?
- Lúc đầu, cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách nào?
- Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
- Vì sao trời lại cho hoa cĩ hương thơm vào ban đêm?
GV theo dõi chung.
Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Đĩng vai trong nhĩm, các nhĩm đĩng vai trước lớp
Ví dụ : - Cảm ơn bạn vì đã dành thời gian đến dự sinh nhật mình.
Hoặc : Mình rất thích mĩn quà này. Thành thật cảm ơn bạn nhiều.
- Cảm ơn bạn đã dành cho mình những lời chúc tốt đẹp.
- Nghe kể chuyện
- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi (mỗi câu 2- 3 em)
- Viết lại các câu trả lời vào vở.
- Một số em đọc bài viết trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docga TUAN 29-XUAN.doc