TẬP ĐỌC
Bóp nát quả cam (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng: nước ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le, . Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. Hiểu nghĩa các từ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiếm, vương hầu. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Toản, 1 thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng, đọc mạch lạc.
- GD HS luôn kính trọng và biết ơn các anh hùng.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 CHÀO CỜ Đ/c An tổ chức TẬP ĐỌC Bóp nát quả cam (2 tiết) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng: nước ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le, ... Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. Hiểu nghĩa các từ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiếm, vương hầu. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Toản, 1 thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng. - Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng, đọc mạch lạc. - GD HS luôn kính trọng và biết ơn các anh hùng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. III. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK(GTB). Bảng phụ viết câu khó đọc ( HĐ 1) IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Tiếng chổi tre". Công việc của chị lao công vất vả như thế nào? Qua bài thơ em hiểu thêm điều gì về chị lao công? 2. Bài mới: GV treo tranh Bức tranh vẽ ai?Người đó đang làm gì? Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các em hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. HĐ 1. HD luyện đọc: - Đọc mẫu. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: nước ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le... Kết hợp giảng từ. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Bài chia làm mấy đoạn? Từng đoạn từ đâu đến đâu? HS đọc đoạn 1 Đoạn 1 là giọng của ai? đọc với giọng như thế nào? Em hiểu cụm từ “ sứ thần” nghĩa là gì? Sứ thần là người thay mặt cho vua một nước đi giao thiệp với nước ngoài. Vì vậy những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứ hay đi sứ đều là những quan lại giỏi, “trí dũng song toàn”. HS đọc đoạn 2 Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào? - Luyện đọc câu khó: (BP) Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// (giọng nhanh, dồn dập). Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.// (giọng giận dữ). - HS luyện đọc đoạn 2 Em hiểu cụm từ “ thuyền rồng” nghĩa là gì? Đoạn 3 là đoạn đối thoại giữa ai với ai? Vậy cần đọc với giọng như thế nào? luyện đọc đoạn 3 YC HS nêu giọng đọc đoạn 4? - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc cả bài Rèn KN đọc trơn, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. HĐ 2. HD tìm hiểu bài: YC HS đọc đoạn 1 - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? YC HS đọc đoạn 2 - Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? - Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào? Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? - Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? YC đọc đoạn 3, 4 - Vì sao sau khi tâu Vua xin đánh Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy? - Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý - Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? Câu chuyện nói lên điều gì? Qua câu chuyện này em hiểu thêm gì về TQT? Em học tập điều gì ở TQT? Nêu những việc làm thể hiện điều đó? GDKNS: Tự nhận thức bản thân, có ý thức chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô giáo ... giúp đỡ lẫn nhau trong lớp, trong trường, .... HĐ 3. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm toàn bài theo nhóm 4 YC các nhóm thi đọc trước lớp Rèn KN đọc lưu loát, đọc đúng giọng nhân vật, có biểu cảm. HS quan sát - Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. Theo dõi, đọc thầm theo. Đọc câu khó đọc. Đọc từ khó - 4 đoạn - HS nêu * 1 HS đọc * HS nêu ( người dẫn chuyện, đọc với giọng nhanh, hồi hộp) * người thay mặt cho vua một nước đi giao thiệp với nước ngoài. HS luyện đọc đoạn 1 * 1 HS đọc * HS nêu ( giọng giận dữ) - đọc câu khó - Luyện đọc đoạn 2 * thuyền lớn có trang trí hình rồng, dành cho vua, chúa. - vua - Trần Quốc Toản * Vua: ôn tồn, khoan thai; Trần quốc Toản: dõng dạc - luyện đọc đoạn 3 * 1 HS đọc đoạn 4 * nhanh , hồi hộp... Luyện đọc đoạn 4 Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm * HS đọc Lớp đọc đồng thanh 1 HS đọc - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Vô cùng căm giận. 1 HS đọc - Để được nói hai tiếng "xin đánh" - Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. * Yêu nước, căm thù giặc - xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái với phép nước, phải bị trị tội. - HS đọc * Vì cậu biết phạm tội sẽ bị trừng trị theo phép nước * Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước. - Thảo luận cặp đôi * HS nêu ( Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con lại căm giận sôi sục khi nghĩ tới quân giặc nên nghiến răng, hai bản tay bóp chặt, quả cam vô tình bị bóp nát. * HS nêu ( ca ngợi TQT, 1 thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ chí lớn, yêu nước , căm thù giặc) * HS nêu các ý kiến ( Là 1 thiếu niên yêu nước/ Là 1 thiếu niên nhỏ tuổi nhưng có chí lớn/ Là người tuổi còn nhỏ những đã biết lo cho dân cho nước/ ) - HS liên hệ bản thân ( tinh thần yêu nước, - học tập tốt, chăm ngoan, Các nhóm luyện đọc trong nhóm. Đại diện các nhóm thi đọc. ( HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài , đọc phân vai đoạn 2,3) * HS đọc lưu loát, thể hiện giọng điệu từng nhân vật. - Bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: Qua câu chuyện, em học tập được điều gì? - Giáo dục HS Kính trọng và biết ơn các anh hùng... V NX, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài: Lượm TOÁN Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số, so sánh số các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm 1 số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - Rèn KN đọc viết số có 3 chữ số, so sánh số có 3 chữ số. Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - GD HS tự giác, tích cực luyện tập. II. Đồ dùng: BP 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: YC HS đọc, viết các số có 3 chữ số bất kì 2. Bài mới: Bài 1. Viết các số (3 dòng đầu ) Bài Yc gì? GV đọc số, HS viết bảng con Chín trăm mươi lăm Chín trăm Hai trăm năm mươi YC 1HS đọc, 1HS viết số có 3 chữ số bất kì theo cặp bàn và ngược lại Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. YC HS chọn 3 cặp số trong bài 1 để so sánh GV ghi bảng ( Bài 4 - thoát li sgk) > < = 9 915 250; 604 ..... 640 405 915; 615 600 + 110 + 5 61 + 500 500 908 ...809 ? YC HS tự làm bài vở YC HS hỏi đáp cặp về cách làm? Rèn kĩ năng so sánh số có 3 chữ số Bài 5 a. Viết số bé nhất có 3 chữ số? b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số? c. Viết số liền sau số 999? Viết số liền trước số 999? Viết số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số? Viết số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau? Viết số lẻ lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? Củng cố về số lớn nhất, số bé nhất, số liền sau của số có 3 chữ số. YC HS nêu số bất kì có 3 chữ số, HS khác nêu số liền sau, liền trước số đó? Bài 2 Số ? ( a,b ) - BP GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn GV chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ cử 6 bạn, mỗi bạn điền 1 ô trống, điền đúng mỗi ô trống ghi 10 điểm, điền sai trừ 5 điểm. Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn. - HS nêu YC bài - Viết các số - HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp - 915 - 900 - 250 - HS làm theo cặp bàn * vài cặp nêu: ( 405 - bốn trăm linh năm; 561 - năm trăm sáu mươi mốt; 506 - năm trăm linh sáu; ....) - HS đọc lại các số vừa viết. * HS nêu 915 và 250; 405 và 915; 561 và 500 + 6; - HS làm bài vở, 1 HS làm bảng 915 > 250; 604 < 640 405 < 915; 615 < 600 + 110 + 5 61+ 500 = 500 908 > 809 Nhận xét * Hỏi đáp cặp về cách làm ( HS 1: Bạn nêu cách so sánh 2 số 908 và 809 ? HS 2: Vì 2 số này đều có 3 chữ số, tôi so sánh hàng trăm, 9 trăm lớn hơn 8 trăm nêu 908 > 809. HS 1: Bạn nêu cách làm: 615 < 600 + 110 + 5? HS 2: Thực hiện tính vế phải trước kết quả 715 sau đó so sánh/.....) - HS viết bảng con (100) - 999 - 1000 - 998 - 101 * 102 * 987 * 986 * HS nêu ( số: 345 số liền sau: 346; số liền trước 344/....) - Nhận tổ, lắng nghe - Tham gia trò chơi 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 500 501 502 503 504 505 506 507 508 509 510 Nêu cách điền số? Em có nhận xét gì về các số trong phần a, b? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( kém ) nhau mấy đơn vị? Rèn cho HS kĩ năng đọc, đếm thứ tự các số trong phạm vi 1000 ( đếm thêm 1 đơn vị) - Nhận xét * Vì sao bạn điền 382 vì: Vì đếm 380, 381, 382; * dãy số tự nhiên liên tiếp * 1 đơn vị 3. Củng cố dặn dò; - Đọc, viết số có 3 chữ số bất kì? Nêu cách so sánh số có 3 chữ số vừa viết? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương TIẾNG VIỆT TĂNG Luyện viết: Lá cờ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe, viết chính xác bài “ Lá cờ”; Trình bày đúng đoạn văn “ Cờ mọc trước cửa.... bập bềnh trên sóng”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng chính tả, đúng kĩ thuật, đúng khoảng cách; Phân biệt s / x - Có ý thức giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: sgk TV 2 - tập 2 - Trang 128 ( HĐ 2) Có lẽ rất lâu , các cháu sẽ không được thấy chú Nguyễn, không được leo lên đùi, lên lưng chú như các cháu thường làm. Khi chú cháu mình gặp nhau, có lẽ chú đã già, các cháu đã lớn bằng ba và má. Củng cố - dặn dò: Em nào viết chữ chưa đẹp, viết sai lỗi cần luyện viết thêm. - Bảng phụ chép sẵn nội dung BT: Điền s hay x ? ( HĐ 3) ....áng ...ớm; ăn ..ôi; ..ương muối; cây ..oan; ..iêng năng; ..ần ..ùi; ..ối ..ả; ..ung ..ướng; nát thịt ..ương tan; ..a ..út; ..anh ..ao; ..on trẻ; ngày ...ưa; đường ..á. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ 1. GV nêu mục tiêu bài học HĐ 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài viết 1 lần ( BP) Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở đâu? Mọi người mang cờ đi đâu? - HS nêu chữ khó, dễ lẫn trong bài? YC HS luyện viết “ lũ lượt; dòng sông; xuồng; san sát; bập bềnh; sóng.” - GV đọc bài GV theo dõi, nhắc nhở nếu cần. - GV chấm bài; - GV nhận xét, chữa lỗi chung nếu có. HĐ 3. Thực hành - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập Điền s hay x ? ....áng ...ớm; ăn ..ôi; ..ương muối; cây ..oan; ..iêng năng; ..ần ..ùi; ..ối ..ả; ..ung ..ướng; nát thịt ..ương tan; ..a ..út; ..anh ..ao; ..on trẻ; ngày ...ưa; đường ...á - YC lớp làm bài vào vở GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng sáng sớm; ăn xôi; sương muối; cây xoan; siêng năng; sần sùi; xối xả; sung sướng ; nát thịt xương tan; sa sút; xanh xao; son trẻ; ngày xưa; đường sá. Rèn kĩ năng phân biệt s /x. HĐ4. GV nhận xét giờ ... xấu xí; dòng sông/ xông lên; nước sôi/ nấu xôi; củ sả/ xả nước; sỉ than/ xa xỉ; ... * HS tìm nhiều cặp từ , đặt câu với từ vừa tìm. Hôm nay mẹ nấu xôi./ Cô dạy phải uống nước sôi để không bị đau bụng. HS đọc lại từ vừa tìm. 3/ Củng cố: - Tìm những tiếng có viết với s/x ? Đặt câu với từ vừa tìm? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Người làm đồ chơi. TOÁN Ôn tập về phép nhân & phép chia ( tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết tìm số bị chia, tích. Biết giải toán có một phép nhân. - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, giải toán có lời văn thành thạo. - Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng day hoc: Bảng phụ bài 1, 3. III. Các hoạt động dạy hoc: Bài 1:a) Tính nhẩm: ( BP) Bai YC gì? YC HS nhẩm theo cặp bàn Củng cố các bảng nhân, chia đã học, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: Tính ( thoát li sgk) 29 + 3 x 9 5 x 8 : 4 Bài yêu cầu gì? YC HS làm bài vào vở YC HS nêu cách làm Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Dựa vào biểu thức bài 2, em hãy lập biểu thức khác? Bài 5: Tìm x YC HS tự làm bài Tổ chức cho HS làm theo cặp YC hỏi đáp cách làm Rèn KN tìm số bị chia, thừa số chưa biết, tên gọi các số trong phép nhân và phép chia. Bài 3:(thoát li sgk - BP) Lớp 2B xếp thành 7 hàng, mỗi hàng có 4 bạn. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu bạn ? - Y/C HS thảo luận nhóm đôi về phân tích bài toán. YC HS làm vở YC HS đặt đề toán khác? Rèn KN giải toán có lời văn với phép nhân. Tính nhẩm - Nhẩm theo cặp bàn 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 18 : 3 = 6 5 x 6 = 30 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 5 x 7 = 35 45 : 5 = 9 15 : 5 = 3 4 x 5 = 20 12 : 4 = 3 5 x 8 = 40 40 : 4 = 10 3 x 6 = 18 * HS dựa vào bảng nhân chia đã học nhẩm các phép tính khác - Tính giá trịc của biểu thức - HS làm vở, đổi chéo vở kiểm tra 1HS làm bảng lớp 29 + 3 x 9 29 + 27 56 5 x 8 : 4 = 40 : 4 = 10 - Nhận xét * HS nêu cách làm ( Trong biểu thức có nhân, chia, cộng trừ thì làm nhân chia trước, cộng trừ sau;.) * HS nêu ( 4 + 6 + 29/ 25 - 5 - 9/...) - HS nêu YC bài ( Tìm x ) - HS làm bài cá nhân 2 HS làm bảng a. x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 x = 7 - Nhận xét * Hỏi đáp về cách tìm x ( a. HS1: x được gọi là? HS 2: SBC HS 1: Muốn tìm số bị chia chưa biết bạn làm như thế nào? HS 2: lấy thương nhân với số chia./) HS đọc đề bài * Trao đổi cặp đôi HS1: Bài toán cho biết gì? HS2: lớp 2B xếp thành 7 hàng, mỗi hàng có 4 bạn. HS1: Bài toán hỏi gì? HS2: lớp 2B có bao nhiêu bạn? HS1: Nêu cách làm bài toán?/ ....) - HS làm bài vở, 1 HS làm bảng Lớp 2B có số bạn là: 4 x 7 = 28 bạn Đáp số: 28 bạn - Nhận xét * HS đặt đề toán khác ( Một tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần em đi học mấy ngày?/) 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng chia 4, 5 ... - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân & phép chia ( tiếp). TẬP LÀM VĂN Đáp lời an ủi - Kể chuyện được chứng kiến I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời an ủi của người khác trong tình huống giao tiếp đơn giản với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2). Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt của em hoặc bạn em (BT3). - Rèn KN giao tiếp lịch sự, đúng mực. KN viết văn. - Giáo dục HS thái độ lịch sự, chân thành, đúng mực, nhã nhặn .trong giao tiếp. Luôn có ý thức giúp đỡ người khác khi cần thiết, luôn biết làm việc tốt. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Giao tiếp: ứng xử văn hoá. - Lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng: Tranh sgk BT1. BP chép BT2, 3 ( gợi ý) IV. Các hoạt động dạy hoc: 1/ Kiểm tra: Khi đáp lời từ chối của người khác em cần có thái độ như thế nào ? 2/ Bài mới: Bài 1. Hãy nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh - GV y/c HS quan sát sgk Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? YC HS thực hành hỏi đáp cặp đôi Bạn HS trong bức tranh bị ngã gãy chân. Trong cuộc sống các em cần cẩn thận để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc... Bài 2. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau (BP) Bài YC chúng ta làm gì ? YC HS đọc các tình huống a. a. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “ Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” Hãy tưởng tượng em là bạn trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, em đáp lại lời cô như thế nào? GV tổ chức cho HS đóng vai tình huống - Y/C HS trao đổi cặp đôi tình huống b, c. - Gọi các nhóm trình bày trước lớp. b. Em rất tiếc vì mất con chó. Bạn em nói: “ Mình chia buồn với bạn.” c. Em rất lo khi con mèo nhà em đi đâu, đã hai ngày không về. Bà an ủi: “Đừng buồn. Có thể ngày mai mèo lại về đấy, cháu ạ.” YC trình bày trước lớp Khi đáp lời an ủi cần có thái độ như thế nào? Khi đáp lại lời an ủi , chúng ta cần nói nhẹ nhàng, lịch sự, lễ phép với người lớn. Em đã bao giờ bị điểm kém ( ốm,..) chưa? Khi đó mọi người động viên em như thế nào? Em đáp lại lời động viên, an ủi đó như thế nào? GD HS trong cuộc sống có rất nhiều người có hoàn cảnh éo le, khó khăn. Chúng ta cần phải biết cảm thông chia sẻ với họ giúp họ bớt đi phần nào khó khăn. Khi nhận được những lời an ủi động viên từ người khác chúng ta cần đáp lại lời họ. Có nhiều cách đáp lại khác nhau, điều quan trọng là chúng ta phải diễn đạt lời đáp cho thích hợp thể hiện tâm trạng thái độ, tình cảm của mình. Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 cu kể một việc tốt cuả em ( hoặc cuả bạn em.) Bài YC gì? YC HS nói việc tốt mà bản thân hoặc bạn đã làm? YC HS nói câu văn kể về việc tốt mình đã làm? Việc đó diễn ra vào lúc nào? Kết quả của việc làm đó? Em cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó? - GV treo bảng phụ gợi ý HS làm bài: +Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra vào lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy như thế nào? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó? - Y/C HS làm bài vào vở. Lưu ý: Câu viết ngắn gọn, ý rõ ràng, từ dùng hay. Đoạn văn diễn đạt ý lưu loát. YC HS trình bày bài viết trước lớp. - Gọi HS nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm. GV giáo dục HS ý thức giúp đỡ người khác khi cần thiết, luôn biết làm việc tốt. - HS đọc y/c. - Quan sát tranh - Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn. - Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - Một vài cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. * HS không nói lại nguyên văn lời các nhân vật. ( HS1: Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi. HS2: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia sẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./...) - HS nêu y/c - nói lời đáp khi nhận lời an ủi - HS đọc - Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn./ Em cảm ơn cô, nhất định lần sau em sẽ cố gắng hơn./ ... * HS đóng vai TH a HS1: Đừng buồn, nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt. HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn. - HS trao đổi cặp đôi - Các cặp trình bày * HS có nhiều lời đáp đúng, hay Tình huống b. HS1: Mình chia buồn với bạn. HS2: Cảm ơn bạn./ M×nh vÉn hi väng nã sÏ trë vÒ./ C¶m ¬n b¹n ®· an ñi m×nh./ .... TH b HS1: Đừng buồn. Có thể ngày mai mèo lại về đấy, cháu ạ. HS2: Ch¸u c¶m ¬n bµ. / Ch¸u còng hy väng ngµy mai nã sÏ vÒ. / NÕu nã vÒ th× ch¸u mõng l¾m, bµ ¹. / ... * nhã nhặn, lịch sự,... - HS liên hệ bản thân ( em bị ốm rồi/ em chưa bị ốm) - Em chụi khó ăn nhiều để mau khỏi./ ... - Em cảm ơn chị nhiều./ ... - 1 HS đọc đề - Kể 1 việc tốt - HS nối tiếp nhau kể ( em cho bạn mượn bút; em chăm sóc mẹ khi mẹ bị ốm;....) * HS nêu ( Sáng nay đến lớp, bạn Hà ... - HS nêu ( buổi sáng khi viết bài, bạn quên không mang bút....) - bạn có bút viết - em rất vui... - Vài HS đọc gợi ý HS viết bài. * HS viết câu ngắn gọn, ý rõ ràng, từ dùng hay. - Vài HS đọc bài viết Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Phải làm gì khi nhận được lời an ủi? Đáp lời an ủi với thái độ như thế nào? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Kể ngắn về người thân. Bài văn tham khảo Hôm nay, mẹ bị ốm, nằm trên giường. Em đi học về, thấy vậy, liền chạy đến hỏi thăm: “Mẹ bị bệnh, phải không mẹ? Con rót nước cho mẹ nhé!”. Mẹ nói: “Không sao đâu, con ạ”. Em chạy vội đi lấy nước cho mẹ uống Em thương mẹ lắm và mong cho mẹ chóng khỏi bệnh. Hôm thứ ba vừa rồi, sau giờ tan học, trời bỗng đổ cơn mưa. Em thấy bạn Giang không có áo mưa. Em liền rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Dọc đường đi, chúng em nói chuyện với nhau rất vui vẻ. Bạn đã cảm ơn em nhiều. Khi về đến nhà, em rất vui vì mình đã làm một việc tốt cho bạn. Hôm qua trong giờ ra chơi, em nhặt được năm nghìn đồng. Chắc tiền của bạn nào đánh rơi rồi. Em liền man tờ tiền đó nộp cho cô giáo. Cô giáo khen em đã biết nhặt được của rơi trả người đánh mất. Em rất vui vì mình vừa làm một việc tốt. SINH HOẠT Tổng kết thi đua tháng 4. Phát động thi đua tháng 5. I.Mục tiêu: - Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 33. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần 34. - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên. II.Nội dung 1. Nhận xét tình hình trong tuần 33 - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động: + Học tập + Đạo đức + Sinh hoạt tập thể.... - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương những học sinh chăm ngoan - Nhắc nhở những HS chưa tiến bộ trong học tập. 2. Phương hướng tuần 34 - Cần khắc phục ngay các tồn tại của tuần 33 - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật. - Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà. Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì giữa học kì 2 3. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ. - HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân về chủ đề Bác Hồ. SINH HOẠT TẬP THỂ Thi phụ trách sao giỏi Phượng Hoàng, ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tài liệu đính kèm: