LUYỆN TOÁN (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm đúng các phép tính trong phạm vi 100 000
- Nêu được quy tắc và tính được giá trị của biểu thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách bài tập buổi chiều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định.
Tuần 1 Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TOÁN (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Làm đúng các phép tính trong phạm vi 100 000 - Nêu được quy tắc và tính được giá trị của biểu thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách bài tập buổi chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định. 2. Luyện toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : Viết (theo mẫu) : HS làm vào vở 7 HS làm vào bảng lớn HS nhận xét GV nhận xét Bài 2 : Viết (theo mẫu) : HS làm vào vở 8 HS làm vào bảng lớn HS nhận xét GV nhận xét Bài 3 : Đặt tính rồi tính: HS nêu cách đặt tính HS làm vào vở 4 HS làm vào bảng lớn HS nhận xét GV nhận xét Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm HS nhận xét GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò. Nhắc nhở HS về nhà làm thêm bài tập Viết (theo mẫu) : a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám: 72 428 b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu: c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt: .. d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư: ............ e) Tám mươi ba nghìn bốn trăm: .......... g) Sáu mươi nghìn không trăm bảy mươi chín: h) Chín mươi nghìn không trăm linh ba: .. Viết (theo mẫu) : a) 5378 = 5000 + 300 + 70 + 8 8217 = 4912 = 2045 = 5008 = b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436 2000 + 500 + 40 + 9 = . 6000 + 100 + 2 = . 1000 + 200 + 30 = 5000 + 40 = Đặt tính rồi tính: a) 72438 + 6517 c) 25425 4 .. . .. b) 97196 - 35287 d) 42785 : 5 Tính giá trị của biểu thức : a) 37900 + 24600 2 = . = .. b) (37900 + 24600) 2 = . = . Luyện toán ( Tiết 2 ) A- Mục tiêu bài học: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a - Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. B - Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài 1+3. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 2 - Giáo viên nhận xét + cho điểm + chữa bài. - Củng cố nội dung bài cũ. - 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 tiết trước. +Viết (theo mẫu) : a) 5378 = 5000 + 300 + 70 + 8 8217 = 8000 + 200 + 10 + 7 4912 = 4000 + 900 + 10 + 2 2045 = 2000 + 40 + 5 5008 = 5000 + 8 b) 7000 + 400 + 30 + 6 = 7436 2000 + 500 + 40 + 9 = 2549 1000 + 200 + 30 = 1230 6000 + 100 + 2 = 6102 5000 + 40 = 5040 - HS nhận xét + chữa bài. II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: * Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập. Tính giá trị của các biểu thức sau (theo mẫu) : a) b) a 8 ´ a b 36 : b 2 8 ´ 2 = 16 4 36 : 4 = 9 7 8 7 = 56 6 36 : 6 = 6 6 8 6 = 48 9 36 : 9 = 4 GV nhận xét + chữa bài trên bảng. *Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Nếu m = 8 thì 61 + 3 ´ m = b) Nếu m = 5 thì 72 – 35 : n = c) Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 7cm thì chu vi hình vuông đó là: P = a ´ 4 = ... -GV nhận xét - chữa bài + cho điểm. * Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. Viết vào ô trống (theo mẫu): HDHS làm theo mẫu. - GV chữa bài+ nhận xét. * Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm vở. c) d) c 82 + c d 76 - d 15 82 + 15 = 97 32 76 – 32 = 44 39 82 + 39 = 121 18 76 – 18 = 58 48 82 + 48 = 130 42 76 – 42 = 34 - HS nhận xét + chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm VBT. a) Nếu m = 8 thì 61 + 3 ´ m = = 61 + 3 8 = 61 + 24 = 85 b) Nếu m = 5 thì 72 – 35 : n = = 72 – 35 : 5 = 72 – 7 = 65 c) Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 7cm thì chu vi hình vuông đó là: P = a ´ 4 = 7 4 = 28 cm. - HS nhận xét+Chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu bài tập. - HS làn lợt lên bảng làm-Lớp làm vở. p Biểu thức Giá trị của biểu thức 14 40 - p 26 72 28 + p 100 17 p ´ 2 + 20 54 8 (46 - p) : 2 19 45 p : 3 - 10 5 - HS nhận xét + chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu bài tập. Khoanh vào chữ ở dới đồng hồ thích hợp: Vào buổi chiều, đồng hồ chỉ 15 giờ 20 phút là: A B C D - GV nhận xét + cho điểm. - HS nhận xét + chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp. - Nhận xét tiết học ------------------&------------------ Ôn toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Mục tiêu Giúp HS: - Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Hoàn thiện bài buổi sáng. II.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Hoàn thiện bt buổi sáng 2.Luyện tập: Bài dành cho HS TB -yếu: BT1: GV nêu yêu cầu: Viết ( theo mẫu) Hướng dẫn làm bài a. 4728 = 4000 + 700 + 20 + 8 3026 = 5003 = 6834 8060= 4301= GV nhận xét. HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài a. 4728 = 4000 + 700 + 20 + 8 3026 = 3000 + 20 + 6 5003 = 5000 + 3 6834= 6000 + 800 + 30 + 4 8060 = 8000 + 60 4301 = 4000 + 300 + 1 BT 2 : Nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính GV nhận xét Bài dành cho HS K-G: BT 3: Tính giá trị của biểu thức Y/ cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức GV nhận xét, cho điểm BT4:8. Một hình chữ nhật có chiều rộng 6cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. a) Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. b) Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Tình diện tích hình vuông đó. 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. 2. HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài 68228 84799 20664 + 7354 - 41036 x 3 75582 43763 61992 HS K-G: Làm BT và chữa bài : a. 56700 - 1300 x 2 = 56700 - 2600 = 54100 b. (56700 - 1300) x 2 = 55400 x 2 = 110800 4. HS K-G đọc đề bài - Một số HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Làm BT và chữa bài Luyện toán Luyện tập: Biểu thức có chứa một chữ I.Mục tiêu Giúp HS: Củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. II.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Hoàn thiện bt buổi sáng 2.Luyện tập BT1: GV nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu) GV nhận xét. BT2: GV nêu yêu cầu: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp Hướng dẫn làm bài GV nhận xét. BT 3: Đố vui: Thi tìm nhanh kết quả a + 0 , a – 0; a x 0; với a = 10 , a = 25 ; a = 54 HS thi giải đố GV nhận xét, cho điểm 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài c 7 x c 2 7 x 2 = 14 8 7 x 8 = 56 3 7 x 3 = 21 d 85 + d 25 85 + 25 = 110 17 85 + 17 = 102 80 85 + 80 = 165 HS chữa bài vào vở HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài Nếu x = 20 thì 28 + 5 x x = 28 + 5 x 20 = 128. Nếu y = 9 thì 96 - 18 : 9 = 96 - 18 : 9 = 94 Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 10 dm thì chu vi hình vuông đó là : P = a x 4 = 10 x 4 = 40 (dm) HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài ------------------&------------------ Thứ , ngày tháng 8 năm 2013 Luyện đọc Tiết1 (trang 5 ) MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo gợi ý - Luyện đọc hai bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Đọc đúng bài tập đọc,ngắt giọng đúng chỗ - Đọc diển cảm được bài tập đọc -Trả lời được các câu hỏi trong bài luyện đọc. CHUẨN BỊ: Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt 4 – Tập 1. SGK Tiếng Việt 4 – Tập 1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Câu 1: -Gọi 1Hs đọc yêu cầu. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất. Câu 2: -Gọi 1 hs đọc y/ c -GV giải thích yêu cầu. -Cho Hs làm vào vở. -Nhận xét Câu 3 : -Cho Hs đọc yêu cầu Gọi HS khoanh ý đúng -Nhận xét -1HS đọc -Lắng nghe. -Đọc theo cặp. -HS thi đọc. -1HS đọc -Lắng nghe. - HS gạch dưới những từ cần nhấn giọng : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt. -1HS đọc HS khanh tròn vào vở : a) Đọc giọng dứt khoát, mạnh mẽ (làm cho Nhà Trò yên tâm ) -1 HS đọc. - HS làm Luyện viết ( Tiết 2 ) A- MỤC TIÊU : - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa - Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hoạt động, lời nói suy nghĩ của nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện - Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 + 2. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I-Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách vở đồ dùng dạy học. II-Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện viết : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1. Dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể đã nghe kể (tiết Kể chuyện) và nhận xét (tiết Tập làm văn), hãy thực hiện các yêu cầu sau : a) Ghi lại những nhân vật chính trong câu chuyện : b) Sắp xếp lại các sự việc dưới đây cho đúng trình tự diễn biến của câu chuyện bằng cách ghi vào ô trống từ 1 đến 5. ¨ Sáng sớm, trước lúc ra đi, bà cụ ăn xin báo cho mẹ con bà nông dân biết trước tin sẽ có trận lụt lớn, cho họ gói tro và hai mảnh trấu. ¨ Ra khỏi đám hội, bà cụ ăn xin được hai mẹ con bà nông dân thương tình đưa về nhà, cho ăn và ngủ nhờ. ¨ Vào ngày hội cúng Phật, có một bà cụ thân hình xấu xí đến xin ăn nhưng bị mọi ngời xua đuổi và chẳng cho thứ gì. ¨ Đêm hôm đó, bà cụ ăn xin hiện nguyên hình một con giao long to lớn khiến mẹ con bà nông dân kinh hãi. ¨ Trận lụt xảy ra, nhà cửa và mọi ngời bị nhấn chìm trong biển nước, chỉ có mẹ con bà nông dân sống sót, chèo thuyền đi cứu vớt ngời bị nạn. c) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ý nghĩa của câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV quan sát, HD HS còn lúng túng trong khi viết. GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu : Dựa vào các đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (mục II. Ghi nhớ, Tiếng Việt 4, tậpp một, trang 11), hãy chọn đúng 3 bài tập đọc trong số các bài đã học ở các lớp 3, 4 dới đây là bài văn kể chuyện (khoanh tròn chữ cái trước bài em chọn) : a - Sự tích chú Cuội cung trăng (Tiếng Việt 3, tập hai). b - Quà của đồng nội (Tiếng Việt 3, tập hai). c - Ngời đi săn và con vượn (Tiếng Việt 3, tập hai). d - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếng Việt 4, tập một). e - Con cò (Tiếng Việt 3, tập hai). - GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm. * Bài tập 3: GV nêu yêu cầu : Dựa theo gợi ý, hãy viết vào vở câu chuyện đã kể trên lớp theo đề bài cho trớc : Trên đờng đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đờng. Hãy kể lại câu chuyện đó. * Gợi ý : a) Cần tập trung suy nghĩ về các sự việc diễn ra với hai nhân vật chính : ngời phụ nữ (vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc) và em (có thể xng hô là em hay tôi trong câu chuyện trực tiếp tham gia) ; cố gắng bộc lộ rõ thái độ giúp đỡ chân thành của em đối với ngời phụ nữ nhằm làm nổi bật ý nghĩa : giúp đỡ ngời khác trong lúc khó khăn là một việc làm tốt, đáng khen ngợi. b) Câu chuyện có thể diễn ra theo gợi ý về trình tự các sự việc nh sau : - Trên đờng đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc (sự việc 1) : Em đi học về vào lúc nào ? Em đi một mình hay đi cùng bạn bè ? Đi đến đâu thì em gặp người phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc ? Dáng vẻ của cô ấy lúc đó thế nào (tay nào bế con, tay nào mang đồ, bước đi thể hiện sự vất vả ra sao,) ? - Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường (sự việc 2) : Nhìn thấy cô ấy trong hoàn cảnh như vậy, em đã đến bên cô và nói thế nào để xách đồ giúp cô đi một quãng đường ? Thái độ của cô ấy lúc đó ra sao ? Phút chia tay của em với cô diễn ra thế nào ? - GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm. - Chấm 3-4 vở + nhận xét III. Củng cố – dặn dò: - Củng cố nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện đọc . - Nhận xét tiết học . xét. - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - 2-3 HS đọc gợi ý. - HS làm bài vào vở BT. a) Những nhân vật chính trong câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể : bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân. - 1- 2 HS lên bảng sắp xếp. Ø Vào ngày hội cúng Phật, có một bà cụ thân hình xấu xí đến xin ăn nhưng bị mọi người xua đuổi và chẳng cho thứ gì. Ø Ra khỏi đám hội, bà cụ ăn xin đợc hai mẹ con bà nông dân thương tình đưa về nhà, cho ăn và ngủ nhờ. Ø Đêm hôm đó, bà cụ ăn xin hiện nguyên hình một con giao long to lớn khiến mẹ con bà nông dân kinh hãi. Ø Sáng sớm, trớc lúc ra đi, bà cụ ăn xin báo cho mẹ con bà nông dân biết trước tin sẽ có trận lụt lớn, cho họ gói tro và hai mảnh trấu. Ø Trận lụt xảy ra, nhà cửa và mọi ngời bị nhấn chìm trong biển nước, chỉ có mẹ con bà nông dân sống sót, chèo thuyền đi cứu vớt ngời bị nạn. c) Điền từ ngữ : Câu chuyện giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - 3-4 HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét chữa bài. -1-2 HS nhắc lại yêu và gợi ý cầu bài tập 2. - HS làm bài vào vở bài tập. a - Sự tích chú Cuội cung trăng (Tiếng Việt 3, tập hai). c - Người đi săn và con vượn (Tiếng Việt 3, tập hai). d - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếng Việt 4, tập một). - 3-4 HS trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2-3 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - 1-2 HS đọc gợi ý. - 3 HS ở mỗi tổ viết bài vào giấy khổ to - Lớp làm bài vào vở bài tập. Tham khảo: Tan học về giữa trưa, tôi cùng bạn Thảo chuyện trò ríu rít quên cả cái nắng gay gắt trên đầu. Đến ngã tư, vừa chia tay Thảo để đi về hướng nhà mình, tôi chợt thấy một người phụ nữ vừa bế con vừa mang xách đồ đạc đang đi trên hè phố. Chắc cô ấy vừa bước xuống từ bến xe buýt gần đó. Tay phải bế em nhỏ chừng 2 tuổi, tay trái xách chiếc túi du lịch nên bước đi của cô trông thật vất vả. Rảo bước lại gần cô, tôi nhìn rõ dưới vành nón là khuôn mặt đỏ hồng lấm tấm mồ hôi. Tôi lễ phép nói: - Cô để cháu xách hộ chiếc túi cho đỡ mệt. Cháu cũng về đường này cô ạ! Cô mỉm cười nhìn tôi như muốn nói lời cảm ơn rồi đưa chiếc túi cho tôi. Lưng đeo cặp, vai khoác chiếc túi du lịch, tôi bước đi hơi khó khăn nhưng lòng thật vui. Hai cô cháu vừa đi vừa chuyện trò vui vẻ. Bé gái trên tay cô cứ khua khua bàn tay nhỏ xíu nhoài ngời về phía tôi, trông thật đáng yêu. Chẳng mấy chốc đã đến gần nhà tôi, cô nói: - Cho cô xin lại chiếc túi, cháu về nhà đi kẻo bố mẹ mong ! Cô cảm ơn cháu nhé ! Tôi chào cô, nắm bàn tay xinh xắn của bé gái để tạm biệt rồi bước vào nhà với niềm vui hân hoan. - 3 HS đại diện các tổ lên bảng trình bày bài viết của mình. - Lớp nhận xét bổ sung, chữa bài cho bạn. Luyện Tiếng Việt Luyện tập cấu tạo tiếng I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS về cấu tạo tiếng gồm: âm đầu, vần, thanh qua các bài tập. - Giúp HS rèn kỹ năng thực hành làm các bài tập về cấu tạo của tiếng. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. HS nêu lại cấu tạo của tiếng 2. Bài tập: BT1: GV nêu yêu cầu: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. GV nhận xét. BT2: GV nêu yêu cầu: Tìm những tiếng không có đủ ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh: A uôm ếch núi ao chuôm Rào rào, gió núi cái vườn rộng rênh Âu âu chú núi đờm thanh Tẻ... te gà núi sóng banh ra rồi. GV nhận xét chốt lời giải đúng. BT3: Nêu y/ cầu: Câu đố dưới đây nói tới chữ (tiếng) nào? Bỏ đầu thứ bậc dưới anh Bỏ đuôi, tôi lại chạy nhanh hơn người Nếu mà để cả đầu đuôi Ở đâu có hội xin mời tôi đi. GV nhận xét tuyên dương HS giải nhanh 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài Tiếng Âm đầu Vần Thanh Trong tr ong Ngang Đầm đ âm Huyền gì gi i Huyền Đẹp đ ep Nặng Bằng b ăng Huyền sen s en Ngang ... ... ... ... HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài Những tiếng không có đủ ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh là: a, uôm, ếch, ao, âu, âu HS đọc đề bài Thi giải nhanh câu đố Các tiếng: Em - xe - xem
Tài liệu đính kèm: