Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Trần Văn Ơn

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Trần Văn Ơn

TẬP ĐỌC: SẦU RING

I. Mơc tiªu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thin nhin đất nước

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 

doc 47 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2014 
BUỔI SÁNG
Thứ
Mơn
Tên bài dạy
Ghi chú
2
17/02
4B
Chào cờ
Tập đọc
Sầu riêng
Hát
Tốn
Luyện tập chung
Đạo đức
Lịch sự với mọi người(Tiết 2)
3
18/02
4A
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ
Tốn
So sánh hai phân số cùng mẫu
Thể dục
Chính tả
Nghe -viết: Sầu riêng
4
19/02
5A
Hát
Tập đọc
Cao Bằng
Thể dục
Tốn
Luyện tập
 LT và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
5
20/02
4B
Anh văn
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
Tốn
So sánh hai phân số khác mẫu số
Tập Lvăn
Luyện tập quan sát cây cối
6
21/02
Nghỉ
TUẦN 22: Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2014
 BUỔI CHIỀU 
Thứ
Mơn
Tên bài dạy
Ghi chú
2
17/02
4B
Luyện KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
3
18/02
5B
Tin học
Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu(Tiết 1)
HĐNGLL
V nghệ ca ngợi qhương, đ nước, Đảng và BHồ
ATGT: Bài1: Biển báo hiệu giao thơng Đbộ
4
19/02
5
20/02
5A,B
Luyện Tốn
Luyện giải tốn về S xung quanh và S tồn 
phần của hình lập phương, HHCN
Luyện Tốn
Luyện giải tốn về S xung quanh và S tồn 
phần của hình lập phương, HHCN
6
21/02
4A,B
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống( tt)
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống( tt)
HĐNG
Giáo dục ATGT
 Ngày soạn: 14/02/2014
 Ngày dạy : Thứ hai, 17/02/2014
 Lớp dạy : 4B
CHÀO CỜ: GV bộ mơn
**************
TẬP ĐỌC: 	 SẦU RIÊNG
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
 - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
1. KiĨm tra bµi cị: Bè xuôi sông La
 Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH:
1) Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
2) hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? 
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm bài đọc
- Y/c hs xem tranh minh họa chủ điểm 
- Tranh vẽ những cảnh gì? 
- Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu.
- Cho hs xem tranh: Ảnh chụp cây gì? 
- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. 
b. Luyện đọc & tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (sau mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
+ Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu.
+ Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
 - Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
- Y/c hs đọc thầm toàn bài 
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
* Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn giọng
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
. GV đọc mẫu
. Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
. Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 
4 . Củng cố - dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài
- Kết luận nội dung đúng (mục I)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả của tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
- Bài sau: Chợ tết
- Nhận xét tiết học
Hoạt động học
- 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời
1) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
2) Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Quan sát tranh 
- Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất nước. 
- cây sầu riêng
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Phát âm cá nhân 
- Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK 
- Nhẹ nhàng, chậm rãi 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm đoạn 1
+ đặc sản của miền Nam 
- Đọc thầm toàn bài 
. Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. 
. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. 
. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, càng ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. 
+. Sầu riêng là loại trái qui của miền Nam.
. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này...
. Khi trái chín, hương tòa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. 
- 3 hs đọc to trước lớp
- Trả lời theo sự hiểu 
- lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe 
- Luyện đọc trong nhóm 3
- Vài hs thi đọc 
- Nhận xét 
- Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 
- Vài hs lặp lại 
- Lắng nghe, thực hiện
*****************
HÁT: GV bộ mơn
 *****************
TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
- Thích tìm hiểu về môn toán 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
1. Ổn định:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
b. Luyện tập:
Bài 1: Y/c hs thực hiện bảng con. 
Bài 2: Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm thế nào? 
- Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp
Bài 3: Y/c hs tự làm bài 
- Gọi hs lên bảng thực hiện qui đồng mẫu số các phân số 
- Chữa bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
*Bài 4: Các em hãy quan sát các hình và đọc phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm sao?
- Bài sau: So sánh 2 phân số cùng mẫu
- Nhận xét tiết học 
 Hoạt động học
- Lắng nghe 
- = 20/45 = 4/9 
- Chúng ta cần rút gọn các phân số 
- Tự làm bài 
+ Phân số không rút gọn được
+ Phân số 
+ Phân số 
+ Phân số 
- Tự làm bài 
a) b) 
c) 
- Hình b đã tô màu vào số sao.
- Nhắc lại
- Lắng nghe
********************
ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người 
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
*KNS: - KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác
 - KN ứng xử lịch sự với mọi người 
 - KN ra quyết định
 - KN kiểm sốt cảm xúc
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Lịch sự với mọi người
1) Thế nào là lịch sự với mọi người?
2) Nêu 1 tình huống được coi là lịch sự
- Kiểm tra sự chuẩn bị đóng vai của học sinh.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng 
b. Tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK)
- Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu tán thành các em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng.
1. Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi?
2. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã?
3. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn?
4. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo?
5. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết? 
Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. 
KNS*: Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. 
Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 SGK)
- Dán lên bảng 2 tình huống, gọi hs đọc
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để phân công đóng vai tình huống trên ( nhóm 1, 3, 5 tình huống 1, nhóm 2, 4, 6 tình huống 2)
- Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình huống a, tình huống b.
- Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải quyết. 
1. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
 - Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 - Cách cư xử của bạn Linh là đúng hay sai? Vì sao? 
- Nếu là Linh thì bạn sẽ cư xử như thế nào? 
- Qua tình huống này, em rút ra điều gì cho bản thân? 
2. Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng và ... (H 3- sgk)
- 1 hs lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát.
- 1 hs khác lên lắp hình 3b 
- Lắp nối hình 3a vào hình 3b
*c. Lắp các bộ phận khác (H4- sgk)
- Quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi sgk.
- 2 hs lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Quan sát.
- Lắng nghe
************************************
 Ngày soạn: 17/02/2014
 Ngày dạy : Thứ năm, 20/02/2014
 Lớp dạy : 5A,B
LUYỆN TỐN: LUYỆN GIẢI TỐN VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH 
 TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính DTxq2, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết cơng thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất cĩ cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai cĩ cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của mỗi hình lập phương đĩ?
Bài tập 2: Người ta làm một cái hộp khơng nắp hình chữ nhật cĩ chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (khơng tính mép dán).
Bài tập3: 
 Người ta đĩng một thùng gỗ hình lập phương cĩ cạnh 4,5dm.
a)Tính diện tích gỗ để đĩng chiếc thùng đĩ?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2cĩ giá 45000 đồng. 
Bài tập 4: 
Người ta sơn tồn bộ mặt ngồi và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng cĩ nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đĩ?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết cơng thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : ( HS trung bình)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích tồn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tích tồn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
 Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
 	 144 cm2, 216 cm2
Lời giải : ( HS trung bình)
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Lời giải: ( HS khá, giỏi) 
Diện tích gỗ để đĩng chiếc thùng đĩ là:
 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
 Đáp số: 546750 đồng.
Lời giải: ( HS khá, giỏi) 
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đĩ là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
*************************************
 Ngày soạn: 18/02/2014
 Ngày dạy : Thứ sáu, 21/02/2014
 Lớp dạy : 4A,B
KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG( TT)
I. Mục tiêu: :
- Nêu được ví dụ về: 
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;.
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.
KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ: 
Âm thanh trong cuộc sống
1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? 
2) Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì? 
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
Trong cuộc sống có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Chúng là loại tiếng ồn có hại. Vậy làm gì để chống tiếng ồn? Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn
Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 
- Các em hãy quan sát hình SGK/88, thảo luận nhóm 4 để TLCH:
1) Tiếng ồn phát ra từ đâu? 
2) Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung. 
 KNS*: xử lí thông tin về nguyên nhân gây tiếng ồn.
- Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra? 
Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
- Các em chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1) Tiếng ồn có tác hại gì?
2) Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
KNS*: xử lí thông tin về giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89
- Gọi hs đọc lại 
* Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
 Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi hs trình bày (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm)
Kết luận: Các em đã biết kể ra những việc nên làm và không nên làm, vậy các em phải biết thực hiện theo những việc nên làm đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
3. Củng cố- dặn dị 
- Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết
- Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu.
- Bài sau: Ánh sánh.
- 2 hs trả lời
1) Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau,hs nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì. Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng. 
2) Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 quan sát thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời
1) Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ xe ô tô, xe máy, ti-vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
2) Tiếng loa phóng thanh, cát xét mở to, tiếng hàn điện, tiếng ồn từ chợ, tiếng đóng cừ tràm...
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Do con người gây ra. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày 
1) Tiếng ồn có hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. 
2) Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày 
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. 
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trên đùa súc vật để chúng kêu sủa,... nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện,...
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
HĐNG: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG
I.Mục tiêu:
- HS biết được 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và 1 số biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng.
- HS trả lời câu hỏi đúng , chính xác
- GD hs cẩn thận khi tham gia giao thơng.
II.Chuẩn bị: GV : thơng tin về tai nạn giao thơng
 HS : tìm hiểu việc chấp hành an tồn giao thơng ở địa phương.
III.Các hoạt động dạy và học.	
Hoạt động dạy
1.Bài cũ. HS hát bài : Bác cịn sống mãi
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
b.Giảng bài
 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu những nguyên nhân gây tai nạn giao thơng đường bộ
- Em hãy kể những nguyên nhân gây tai nạn giao thơng đường bộ mà em biết ?
GV nhận xét – bổ sung
Liên hệ ở địa phương 
* Hoạt động 2:1 số biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng.
- Em hãy nêu 1 số biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ ?
- Liên hệ ở trường , địa phương
3.Củng cố -dặn dị: 
- GD học sinh cẩn thận khi tham gia giao thơng.
- Chuẩn bị : Phát động thi đua học tập chào mừng ngày 8.3, 26.3
Hoạt động học
- 2 Hs hát. 
- Đi xe đạp hàng ba, vỉa hè bị lấn chiếm , chở hàng hĩa cồng kềnh
- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng,đi đúng phần đường quy định

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 uan 22 2 buoi cktkn kns.doc