Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Chu Văn An

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Chu Văn An

Tiết 2 Toán

§ 16. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

I. Mục tiêu :

1. Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. Hoạt động sư phạm :

1.Kiểm tra bài cũ :

 Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 23 457 ; 507 ; 500 000

 Nhận xét, ghi điểm.

2.Giới thiệu bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 4 .Từ 16/09 đến 20/09/2013
THỨ NGÀY
TIẾT
TIẾT CT
MÔN
TÊN BÀI
ĐC
HAI
 16/9/2013
1
4
CC-HĐTT
2
16
TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
3
7
TẬP ĐỌC
Một người chính trực
*
4
4
ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập (tiêt 2)
*
 BA
17/9/2013
1
17
TOÁN
Luyện tập
2
4
KỂ CHUYỆN
 Một nhà thơ chân chính
3
7
KHOA HỌC
Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
*
4
7
LT&CÂU
Từ ghép và từ láy
TƯ
18/9/2013
3
8
TẬP ĐỌC
Tre Việt Nam
**
4
18
TOÁN
Yến, tạ, tấn
5842
5
4
LỊCH SỬ
Nước Âu Lạc
NĂM
19/09/2013
 (SÁNG)
1
19
TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lượng
2
4
CHÍNH TẢ
N- V : truyện cổ nước mình
3
7
TLV
Cốt truyện
4
4
KĨ THUẬT
Khâu thường 
(CHIỀU)
1
8
LT&CÂU
Luyện tập về từ ghép và từ láy
5842
2
4
ĐỊA LÍ
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
3
8
KHOA HỌC
Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
SÁU
20/09/2013
1
20
TOÁN
Giây, thế kỉ
5842
4
8
TLV
Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
4
HĐNGLL
Các việc nên làm để trường 
xanh – sạch – đẹp
********** CT C***********
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013.
Tiết 2 Toán
§ 16. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu :
1. Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Hoạt động sư phạm :
1.Kiểm tra bài cũ :
 Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 23 457 ; 507 ; 500 000
" Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : HD so sánh hai số tự nhiên và sắp xếp các số tự nhiên
.Đạt mục tiêu 1.
HTTC: Cá nhân, cả lớp.
HTLC: Trực quan
HĐ 2 : Luyện tập.Đạt mục tiêu 1.
HTTC :Cá nhân, cả lớp
HTLC: Vở
- GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; ....
- Vì sao em so sánh được như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng số chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi hs tìm ví dụ .
- Kết luận : Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên , nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3 sgk .
- Chấm, chữa bài.
- HS nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
- So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu ví dụ .
- Nghe
HS sắp xếp theo y/c của GV .
- HS nêu .
HS làm độc lập.
HS chữa bài .
Lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm vở.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :
 Củng cố lại cách so sánh và sắp xếp thứ tự các số.
2.Dặn dò :
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài sau.
- BTVN : Làm lại các bài tập vào vở BT Toán.
V. Chuẩn bị:
 Bảng lớp kẻ sẵn tia số như sgk.
****** CT C******
Tiết 3 Tập đọc
 § 7 . Một người chính trực
I. Mục tiêu :
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm ,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
* KNS: : + Xác định gía trị;
 + Tự nhận thức về bản thân; 
 + Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc bài ‘Người ăn xin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 " nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 Dẫn dắt ghi tên bài.
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Luyện đọc
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- Gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
- 3 HS đọc 3 đoạn
- 3 HS đọc lần 2
- Nghe
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 ( Lí Cao Tông ) 
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường .
- HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá 
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ
HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Đặt lợi ích của đất nướ lên trên lợi ích của cá nhân .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố:
- Em có nhận xét gì về Tô Hiến Thành ?
- Em cần học tập ở ông ấy điều gì?
 " Liên hệ giáo dục kĩ năng sống.
V. Dặn dò :
- Yêu cầu đọc lại bài, ghi nhớ nội dung.
- Đọc trước bài “ Tre Việt Nam ”.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 4 Đạo đức
§ 4. Vượt khó trong học tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trong việc học tập ccó rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải khắc phục khó khăn cố gắng học tốt 
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi ngươif sẽ yêu quý. Nếu nhịn bó tay trước khó khăn, việc học sẽ bị ảnh hưởng
- Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết, khắc phục và cung đoàn kết giúp đỡ nhau gặp khó khăn
2. Thái độ:
- Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn
3. Hành vi:
- Biết cách khắc phục 1 số khó khăn trong học tập
* KNS : - Lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
 - Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. Chuẩn bị :
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì khi gặp khó khăn?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 Dẫn dắt ghi tên bài.
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:
Göông saùng vöôït khoù
HĐ2: Xöû lyù tình huoáng
HĐ3: Thöïc haønh
 - Y/c hs keå moät soá taám göông vöôït khoù hoïc taäp ôû xung quanh hoaëc keå nhöõng caâu chuyeän veà göông saùng hoïc taäp maø em bieát.
+ Hoûi: Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc baïn ñoù ñaõ laøm gì?
+ Theá naøo laø vöôït khoù trong hoïc taäp?
+ Vöôït khoù trong hoïc taäp giuùp ta ñieàu gì?
- Keå cho hs nghe caâu chuyeân vöôït khoù cuûa baïn Lan (Phaàn phuï luïc)
Chuyeån yù: Baïn Lan ñaõ bieát khaéc phuïc khoù khaên ñeå hoïc taäp. Coøn caùc em, tröôùc khoù khaên caùc em seõ laøm gì? Caùc em haõy xöû lyù moät soá tình huoáng sau.
- Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi ñeå giaûi quyeát caùc tình huoáng sau:
+ Nhaø em ôû xa tröôøng, hoâm nay trôøi möa raát to, ñöôøng trôn, em seõ laøm gì?
+ Saép ñeán giôø heïn ñi chôi maø em vaãn chöa laøm xong baøi taäp. Em seõ laøm gì?
+ Boá höùa vôùi em neáu ñöôïc 10 ñ em seõ ñöôïc ñi chôi coâng vieân. Nhöng trong baøi kieåm tra coù baøi 5 khoù quaù em khoâng theå laøm ñöôïc, em seõ laøm gì?
*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
- Goïi hs ñoïc BT 4 SGK
- Y/c hs töï laøm baøi
- Goïi moät soá hs trình baøy nhöõng khoù khaên vaø bieän phaùp khaéc phuïc
Keát luaän: Trong cuoäc soáng, moãi ngöôøi ñeàu coù nhöõng khoù khaên rieâng. Ñeå hoïc taäp toát, caàn phaûi coá gaéng vöôït qua nhöõng khoù khaên.
- 4 HS noái tieáp nhau keå, HS khaùc laéng nghe
- Caùc baïn ñaõ tìm caùch khaéc phuïc khoù khaên ñeå tieáp tuïc hoïc.
- Laø bieát khaéc phuïc khoù khaên tieáp tuïc hoïc vaø phaán ñaáu ñaït keát quaû toát.
- Giuùp ta töï tin hôn vaø ñöôïc moïi ngöôøi yeâu meán.
- HS laéng nghe
- Töøng caëp thaûo luaän.
+ Em seõ maëc aùo möa ñeán tröôøng.
+ Em noùi vôùi caùc baïn laø hoaõn laïi vì em caàn phaûi laøm xong baøi taäp
+ Em chaáp nhaän khoâng ñöôïc ñieåm 10 vaø laàn sau em seõ coá gaéng hôn, tìm hieåu nhieàu hôn nhöõng baøi toaùn khoù
+ Em seõ ñieän thoaïi baùo vôùi coâ giaùo(vieát giaáy pheùp) xin pheùp coâ vaø laøm baøi kieåm tra sau
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt.
- HS ñoïc y/c
- HS laøm baøi
- HS noái tieáp nhau traû lôøi
+ Trôøi raát laïnh, em laïi buoàn nguû nhöng em vaãn quyeát taâm ñi hoïc.
+ Nhöõng baøi toaùn khoù em khoâng giaûi ñöôïc, em beøn mua saùch tham khaûo, em ñoïc kó ghi laïi nhöõng caùch laøm hay ñeå sau naøy em seõ giaûi ñöôïc.
+ Em chæ coù moãi caùi aùo traéng, hoâm nay trôøi möa aùo em öôùt, em vaãn ñeán tröôøng vaø noùi thaät vôùi coâ giaùo.
IV. Củng cố : 
 Vì sao cần vượt khó trong học tập ?
 V. Dặn dò :
- Nhắc nhở HS cần tìm cách vượt khó trong học tập.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
 ********** CT C***********
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013.
Tiết 1 Toán
§ 17. Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Viết và so sánh được các số tự nhiên.
2. Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra BTVN cúa học sinh ở tiết trước.
2. Giới thiệu bài :
 Dẫn dắt, ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Thực hành làm bài tập.Đạt mục tiêu 1,2
HT : cá nhân, cả lớp
PP : trực quan, miệng, bảng con, phiếu bài tập, vở
Bài 1.
- Yêu cầu viết số vào bảng con.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3 .
- Hướng dẫn.
- Nhắc lại cách so sánh hai số có cùng số chữ số.
- Phát phiếu
- Chấm , chữa bài.
Bài 4.
- Làm mẫu.
- Yêu cầu
- Chấm, nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp viết số theo yêu cầu vào bảng con.
- Đọc yêu cầu
- Làm phiếu, 1 HS lên bảng
- Quan sát
- Làm vở
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :
 Nhắc lại cách so sánh hai số.
2.Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị :
 Bảng phụ, bảng con, phiếu bài tập.
****** CT C******
Tiết 2 Kể chuyện
§ 4. Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu : 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi  ... học sinh
HĐ 1: 
Làm việc cả lớp
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
1. Trồng trọt trên đất dốc
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
2. Nghề thủ công truyền thống
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
* Kết luận: SGK
- H/S đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi
- H/S tìm vị trí của địa điểm ghi ở H1 trên bản đồ địa lí tự nhiên.
- Ở sườn núi.
-Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn
- 
- Đại diện nhóm trình bày
H/S quan sát Hình 3 và đọc mục 3 trong SGK và TLCH
Đại diện các nhóm trình bày
- Viết vào vở
IV. Củng cố :
 Nhắc lại phần ghi nhớ?
V. Dặn dò :
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 3 Khoa học
§ 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
I. Mục tiêu : 
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài học
- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa: gà, cá, tôm, cua,.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo?
- Hằng ngày chúng ta nên ăn nhiều những thức ăn nào và hạn chế ăn những thức ăn nào ?
" Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 
Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
HĐ2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
HĐ3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
Cách tiến hành:
 - GV tiến hành trò chơi theo các bước:
 - Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
 - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
 -GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
Cách tiến hành:
 Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
 Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
- Chia nhóm HS.
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
 +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
 +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
 -GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng.
 -Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật với các nội dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó ?
 -Gọi HS trình bày.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS
-HS thực hiện.
-HS lên bảng viết tên các món ăn.
-2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo.
-HS hoạt động.
-Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
-Câu trả lời đúng:
+Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, 
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
+Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
+Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được.
+Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
+Trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá.
-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-HS trả lời.
IV. Củng cố :
 Kể tên các thức ăn chứa nhiều đạm động vật (thực vật)?
V. Dặn dò :
- Xem trước bài sau.
- Đánh giá nhận xét tiết học.
********** CT C***********
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2013.
Tiết 1 Toán
§ 20 . Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu :
1. Biết đơn vị Giây - Thế kỉ.
2. Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
3. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
4. Giảm tải không làm 3 ý ở BT 1( 5842)
II. Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Kể tên bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn " bé ?
- HS 2 : Hai đơn vị khối lượng liền kề hơn kém nhau mấy lần?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Giới thiệu về các đơn vị.Đạt mục tiêu 1.
HTTC : Cá nhân , cả lớp
HTLC : trực quan
HĐ 2: Thực hành. Đạt mục tiêu 2,3,4.
HTTC: cá nhân
HTLC: bảng con, vở.
* Giới thiệu giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây
* Giới thiệu về thế kỉ :
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian 
+ Người ta tính mốc thế kỉ như sau:
. Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất 
. Từ 101 năm đến 200 là thế kỉ thứ hai
. Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba
. Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là thế kỉ nào?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.Ví dụ thế kỉ mười lăm ghi là XV
Bài 1:
a) yêu cầu làm bảng con
b)Làm vở
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài 
- Nhận xét
Bài 2 : (a, b)
- Hỏi bài 
- HS quan sát và chỉ theo y/c
- Là 1 giờ
- Là 1 phút
- 1 giờ = 60 phút
- HS đọc
+ HS theo dõi và nhắc lại
+ Thế kỉ thứ mười chín
+ Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La Mã 
- Làm bảng con
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Theo dõi và chữa bài 
- Trả lời
IV. Hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
 1 giờ = ......?; 1 phút = ..... ? ;1 thế kỉ = .....?
2. Dặn dò :
- Nhắc HS làm lại các bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
- Bảng con
****** CT C******
Tiết 4 Tập làm văn
§ 8. Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 
II. Chuẩn bị :
 Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ lớn + bút dạ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là cốt truyện?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Xác định yêu cầu của đề bài
HĐ 2 : Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện
HĐ 3: Thực hành xây dựng cốt chuyện
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gạch dưới các từ: tưởng tượng - kể lại vắn tắt - ba nhân vật - người mẹ ốm, người con - bà tiên
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
- Gọi HS đọc gợi ý 
- GV y/c HS chọn chủ đề
- Cho HS làm bài
- Cho HS kể
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét cho điểm HS 
- Cho HS viết vào vở cốt truyện
- Cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện
- 2 HS đọc 
- HS cùng GV phân tích đề
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- 2 HS đọc gợi ý 1 và 2
- HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn
- HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó
- 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 hoặc 2 trong SGK
- HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn
- HS thi KC trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
- Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn biến cảu chuyện.
IV. Củng cố :
Ta cần chú ý điều gì khi xây dựng cốt truyện ?
V. Dặn dò :
- Thực hành viết thư.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 5 Sinh hoạt - Hoạt động ngoài giờ
§ 4. Các việc nên làm để trường xanh – sạch – đẹp
I. Mục tiêu :
- HS biết những việc cần làm để trường xanh, sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường
- Tích cực thiam gia các hoạt động giữ gìn trường lớp.
II. Chuẩn bị :
- Một số dụng cụ vệ sinh.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về dọn vệ sinh trường học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tìm hiểu những việc cần làm để trường xanh, sạch, đẹp
HĐ 2: Thực hành
- Hằng ngày đến lớp em thường làm gì?
- Theo em việc làm đó đem lại lợi ích gì?
- Kết luận
- Em còn biết những việc làm nào nữa để giúp trường x-s-đ?
- Bản thân em nên làm gì? Và em đã làm được những gì?
- Nếu thấy bạn vẽ bậy lên tường em sẽ làm gì?
- Tổ chức cho HS dọn vệ sinh trong ô bàn của mình và xung quanh lớp học.
- Trả lời theo cách hiểu riêng.
( làm trực nhật, lau bàn ghế, mức nước, rửa tay chân...)
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- Thực hiện
IV. Củng cố:
 Nhắc lại một số việc cần làm để trường x-s-đ?
V. Dặn dò:
- Đánh giá nhận xét nhanh về tuần qua.
- Nhắc nhở HS chú ý vệ sinh, ăn mặc mùa lạnh, đi học chuyên cần.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4CKTKN KNS MT BD.doc