Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 (chuẩn)

TUẦN 5

Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013

TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .

- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện ( chú bé mồ côi trong truyện, nhà vua, và lời người dẫn truyện ) .

2. Hiểu từ ngữ trong bài:

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật .

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện ( chú bé mồ côi trong truyện, nhà vua, và lời người dẫn truyện ) .
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Tre Việt Nam ” kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh .
- GV y/c HS đọc theo cặp
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
2. Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
- Nhà vua đã chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ?
- Thóc đã luộc kĩ còn có thể nảy mầm được không?
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao?
- Đến khi phải nộp thóc cho nhà vua thì Chôm đã làm gì ?
- Hành động của Chôm có gì khác mọi người?
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật là không có thóc ?
- Theo em , vì sao người trung thực là người đáng quý? 
3. Hoạt động3: Luyện đọc:
- GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc muốn nói với ta điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung như mục I2 .
- Theo dõi, mở SGK
- 4 HS đọc 4 đoạn
- 4 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm toàn truyện nêu : Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi .
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo và hẹn ai thu được nhiều thóc nhất thì nhà vua sẽ truyền ngôi cho, ai không có thóc sẽ bị chừng phạt.
- Thóc này không thể nảy mầm được .
- HS đọc thầm đoạn 2: Chôm đã gieo trồng, dốc công sức chăm sóc nhưng không nảy mầm .
- Mọi người nô nức đến nộp thọc còn Cômkhông có thóc, lo lắng đến trước nhà vua quỳ tâu
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Mọi người sững cả người, ngạc nhiên, sợ hãi cho Chôm vì Chôm dám nói ra sự thật .
- HS trả lời .
- HS nêu giọng đọc .
- 4em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
 Toán: Luyện tập (trang 26)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của trong năm .
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày .
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
- GV. y/c hs đổi: 1phút = ? giây .
 1TK = ? năm
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động1: HD học sinh làm bài tập :
Bài 1: GV. nêu y/c bài tập.
- GV. củng cố cách xác định số ngày các tháng trong năm bằng cách nắm hai nắm tay.
Bài 3:T. tổ chức như bài 1.
- GV. hướng dẫn mẫu : 3 ngày = ? giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x3 = 72 giờ.Vậy ta viết 72 giờ vào chỗ chấm.
Bài 3: hướng dẫn như các bài trước.
- GV củng cố cách xác định nămđó thuộc thế kĩ nào? tù đó đến nay là bao nhiêu năm?
Bài 4,5 :GV. tổ chức như bài tập 1.
- GV. củng cố các đơn vị đo thời gian.
2. Hoạt động2: Nhận xét đánh giá: 
- GV. chấm điểm , nhận xét bài làm của hs , củng cố các đơn vị đo thời gian .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc và tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm bài rồi chữ bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi ; vài hs thực hành lại trước lớp.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu y/c đề bài rồi chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm độc lập.
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
*********************************************
Chính tả ( Nghe viết ) Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài : “ Những hạt thóc giống”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
- Gọi hai HS lên bảng viết : rõ ràng, dẻo dai, rắn rỏi.
- GV. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: HD viết chính tả :
- GV. đọc đoạn viết chính tả .
- GV. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
- Thể loại đoạn thơ này là gì ?
- Khi trình bày bài viết chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- GV. y/c hs gấp sgk rồi GV đọc chậm cho HS chép bài.
- GV. đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- GV. chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV. yêu cầu HS làm bài tập 2SGK:
- GV. ở bài tập này khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
- 2HS viết bảng lớp, HS còn lại viết nháp , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó .
- Thể loại thơ lục bát .
- Chữ đầu đoạn ta viết lùi vào một ô.
- HS nghe GV đọc cho viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS các nhóm cử người lên bảng thi .
- HS thực hiện theo nội dung bài học
**************************************
Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
1. Nhận thức được: - Mỗi người đều có quyền có ý kiến
- Có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
2. Kĩ năng:Biết thực hiện quyền. tham giáy kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trường.
3. Giáo dục: Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
*GDMT: Cung cấp cho HS những quyền của trẻ em về vấn đề mụi trường ở trường học, địa phương, cộng đồng
 II. Chuẩn bị đồ dùng: 
- Mỗi hs chuẩn bị ba tấm bìa xanh, đỏ, tím, vàng; - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Tại sao cần phải biết vượt khó trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Họat động1: Trò chơi “ Diễn tả” :
- GV. chia lớp thành bốn nhóm. 
- GV. y/c HS các nhóm quan sát vật do GV đưa cho để nhận xét về ý kiến của bản thân.
- GVkl:khi đứng trước một vấn đề trong cuộ csống chúng ta cần có ý kiến riêng 
* H.động 2: Tác dụng của việc bày tỏ ý kiến:
- GV. yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 1,2.
- Điều gì xảy ra nếu em không được tham gia ý kiến ? 
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
- Gọi HS nêu y/c bài tập 2 .
- GV. đọc nội dung câu hỏi để hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
- GV kết luận , khuyến khích hs tích cực bày tỏ ý kiến của bản thân.
Liờn hệ GD MT: Yờu cầu HS nờu
C. Củng cố, dặn dò:
- GV. hệ thống lại nội dung bài học 
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS phát biểu ý kiến của bản thân . 
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
- Nếu không được tham gia ý kiến của bản thân thì mọi người sẽ không biết được ý kiến của mình.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS theo dõi và giơ thẻ theo y/c của gv 
- HS giải thích lí do chọn thẻ .
- Lần lược nờu về mụi trường ở lớp,
ở cộng đồng, ở địa phương
- HS theo dõi .	
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC 
I . Mục tiờu:
- Rốn kỉ năng đọc thành tiếng, tốc độ đọc khoảng 50 từ/P
- Bước đầu biết túm tắt ND, cỏc trỡnh tự diễn biến ở bài đọc
- Nờu đầy đủ cỏc nhõn vật, sự kiện
- Bước đầu thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả, giọng điệu của nhõn vật
II. Đồ dựng dạy học: 
Phiếu ghi cỏc bài tập đọc đó học để HS bốc thăm; VBT tiếng việt tập 1
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Đọc mẫu: Gọi HS khỏ đọc toàn bài
- Yờu cầu:
- Nhận xột
- Yờu cầu:
- GV đọc mẫu
2 Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- Nờu cõu hỏi ở SGK
- Chốt ý, nờu
- Yờu cầu:
- Yờu cầu:
- GV nhận xột, tuyờn dương
2. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương
- Về nhà làm bài ở VBT
- Y Bỡnh đọc: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
- Lớp chia đoạn
- Cỏ nhõn đọc nối tiếp đoạn
- Gúp ý bổ sung
- Luyện đọc trong nhúm hai (cả bài)
- Đại diện nhúm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Đọc chỳ giải
- Nghe
- HSTL
- Lớp nhận xột 
- Nghe, nhắc lại
- Nờu ý nghĩa bài học
- Nờu trỡnh tự diễn biến cỏc sự kiện
- Nờu tờn cỏc nhõn vật
- HS lờn bốc thăm, đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Nghe
********************************
LUYỆN TOÁN: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ (2 TIẾT)
I. Mục tiờu:
- Đọc , viết đỳng cỏc số cú 3 đến sỏu chữ số
- Biết được cỏc hàng, lớp của cỏc số cú đến sỏu chữ số
II. Đồ dựng dạy học:
- GV kẻ sẵn ở bảng hàng và lớp (như SGK). Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Làm việc ở SGK:
- Ghi bỏng cỏc số
- Yờu cầu:
- Nhận xột , tuyờn dương
- Nờu cỏc hàng và lớp. Yờu cầu
- GV nhận xột tuyờn dương
2. Làm bài tập:
- Yờu cầu:
- Thu một số bài chấm
- Nhận xột, tuyờn dương
3. Củng cố-dặn dũ:
- NX tiết học, tuyờn dương.
4. Hoạt động nối tiếp: (Tiết 2)
- Tiếp tục rốn đọc-viết, chữa bài ở VBT.
- Lần lược đọc cỏ nhõn
- Lớp NX bổ sung
- Lần lượt nờu cỏc hàng ở mỗi lớp
- Nờu giỏ trị của chữ số ở cỏc hàng
- Lớp NX bổ sung
- Cỏ nhõn làm vào VBT
*********************************
 Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013
Toán: Tìm số trung bình cộng (trang 26)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
A. Bài cũ : 
Gọi HS chữa bài tập5 tiết trước.
 B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động1: Giớ ...  béo. Vì sao không nên ăn mặn?
- GV. nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoat động 1: Lí do cần ăn nhiều rau, quả chín:
- GV. cho HS quan sát lại sơ đồ tháp dinh dưỡng. 
- Rau, quả được khuyên dùng như thế nào? 
- Hãy kể những loại rau quả hàng ngày em vẫn ăn .
- Nêu ích lợi của việc ăn nhiều rau quả.
- GV. củng cố theo nội dung hoạt động.
2. Hoat động 2: Tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
- Thực phẩm sạch và an toàn được sản xuất như thế nào ? 
- Liên hệ thực tế sử dụng thực phẩm ở gia đình em như thế nào?
3. Hoạt động3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Nêu cách chọn thức ăn tươi và sạch?
- Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói?
- GV. củng cố theo nội dung hoạt động.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn nhiều rau quả chín và sử dụng các loại thức ăn sạch ?
*LHGDMT: Nờu tỏc hại ngộ độc TP do xử
 Thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- Cả rau, quả được khuyên dùng với số lượng lớn hơn thức ăn.
- HS kể cá nhân.
- HS nêu trước lớp .
- HS quan sát tranh SGK và mục bạn cần biết và nêu.
- HS thảo luận theo cặp và nêu.
- HS nêu cá nhân.
- HS quan sát sgk nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu.
- Khi chọn thức ăn đồ hộp và thức ăn đóng gói ta phải xem hạn dùng, không bong nắp, vỡ gói, nhãn mác rõ ràng
- Vài HS nêu
*Nghe để biết cỏch phũng trỏnh cho bản thõn, GĐ và cộng đồng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
***********************************************
Lịch sử: Nước ta dưới ách đô hộ của các
Triều đại phong kiến phương bắc
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Biết từ năm 179TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
- Kể lại được một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK p.Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng dậy khởi nghĩa dành chính quyền, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình trong sgk phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Nêu thành tựu của nước Âu Lạc? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Tim hiểu Tình hình nước ta sau khi bị PK phương Bắc đô hộ:
- Đất nước ta dơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc từ năm nào đến năm nào?
Từ năm 179TCN đến năm 938SCN nước ta trở thành quận, huyện của PK phương Bắc. 
- Tình hình kinh tế đất nước ta như thế nào?
- Về văn hoá thì như thế nào?
- GV. củng cố và chốt lại nội dung hoạt động.
2. Hoạt động 2: Kể tên các cuộc khởi nghĩa thời kì này: 
- GV. y/c HS làm việc với SGK và thảo luận theo cặp rồi ghi lại theo trình tự thời gian các cuộc khởi nghĩa trong thời kì này.
Mặc dù bị đàn áp dã man nhưng với truyền thống bất khuất nhân dân ta liên tục đứng lên khởi nghĩa, tiêu biểu:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- Nước ta dơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc từ năm 179TCN đến năm 938SCN.
- HS theo dõi.
- Bị phong kiến phương Bắc đô hộ bóc lột.
- Thảo luận theo cặp và nêu.
- HS thảo luận theo cặp và nêu trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét . 
**************************************
 Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: Biểu đồ (trang 30)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Biểu đồ cột vẽ sẵn trên giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập tiết trước của HS làm ở nhà. 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1 Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ cột:
- HS quan sát biểu đồ vẽ trên giấy khổ to. 
- Biểu đồ vẽ về nội dung gì?
- Biểu đồ biểu diễn số chuột bắt được của những thôn nào?
- Mỗi cột trên biểu đồ cho ta biết điều gì?
- Hãy nêu cách đọc biểu đồ trên.
- Thôn nào bắt được nhiều chuột nhất, thông nào bắt được ít thôn nhất? 
2. Hoat động 2: Thực hành :
Bài1: 
- Trong khối lớp 4, lớp nào bắt được nhiều chuột nhất? Lớp nào bắt được ít chuột nhất?
Bài 2 : 
- Gv. treo biểu đồ. 
- Gv. củng cố cách đọc biểu đồ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gv. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- Số chuột bắt được của các thôn.
- T. Đoài, T. Trung, T. Đông, T. Thượng. 
- Số chuột bắt được của từng thôn.
- HS theop dõi và nêu .
- HS chỉ trên biểu đồ và nêu.
- HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
 ***********************************
Tập làm văn: đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện .
- Vận dụng những hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3phần nhận xét. Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài1,2.
- Gv. phát phiếu y/c HS làm bài, T. theo dõi hướng dẫn bổ xung.
- Gv. kết luận những sự việc tạo thành cốt chuyện và mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào.
Bài 3: 
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.
2. Hoạt động 2 Ghi nhớ :
- GV. hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
- GV. tổ chức cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ 
3. Hoạt động 3: Ghi nhớ :
- GV. gọi HS nêu y/c bài tập.
- GV. tổ chức cho HS viết bài và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nối tiếp đọc y/c đề bài .
- HS đọc thầm: Những hạt thóc giống rồi trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi bài tập.
- HS tìm hiểu y/c bài tập rồi làm độc lập và tự chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu như SGK.
- HS luyện đọc thuộc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS suy nghĩ rồi tưởng tượng để viết tiếp phần thân của câu truyện. 
- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.
 ****************************************
Địa lí: trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Mô tả được vùng trung du Bắc bộ .
- Xác lập được mối qua hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình sản xuất chè; dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức tham gia bảo vệ và trồng rừng.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Nêu hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ở du :
- GV. y/c HS nghiên cứu SGK.
- Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du?
- Mô tả sơ lược địa hình vùng trung du?
- Hãy chỉ trên bản đồ: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang ? 
- GV. kết luận: Đây là các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ.
2. Hoạt động 2: Kể tên những loại cây trồng ở đây, ở đây những loại cây nào được trồng nhiều nhất ?
- Cây chè được trồng nhiều nhất ở đâu ? Trồng để làm gì?
- GV. kết luận vì sao những loại cây này được trồng nhiều ở đây.
3. Hoạt động 3: Vì sao phải trồng rừng và cây công nghiệp ?
- Để khắc phục tình trạng đất trống đồi chọc người dân nơi đây đã làm gì? 
- Tại sao phải trồng cây gây rừng?
- Các loại cây được chọn để trồng rừng nơi đây?
- Nêu lợi ích và sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng?
- GV. kết luận vì sao cần phải trồng cây công nghiệp và trồng và bảo vệ rừng ở nơi đây.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- HS nêu , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nghiên cứu sgk và nêu .
- Là vùng đồi núi thấp.
- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Những loại cây được trồng ở đây là:Các loại cây ăn quả( cam, tranh, dứa, vải) và cây công nghiệp. Nhưng cây được trồng nhiều nhất là chè.
- Chè được trồng nhiều nhất ở Thái Nguyên
- HS theo dõi.
- HS thảo luận
- Phải trồng cây gây rừng.
- Trống xói mòn, làm chgo không khí trong lành.
- HS kể theo cặp rồi nêu.
- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi.
************************************
MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH
 I. MỤC TIấU
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh
- Biết mụ tả cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Một bức tranh phong cảnh
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy- học bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài bằng lời và viết bảng
b. Xem tranh
Gv HD hs thường thức tranh
 Tranh 1: Phong cachr Sài Gũn
 Tranh 2: Phố cổ
 Tranh 3: Cầu Thờ Hỳc
GV gợi ý: 
H: Tranh vẽ đề tài gỡ?
H: Trong tranh cú những hỡnh ảnh gỡ?
H: Màu sắc trong tranh như thế nào?
H: Hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh là gỡ?
H: Trong tranh cũn cú những hỡnh ảnh nào nữa 
GV nhận xột và kết luận
GV cho hs nờu nhận xột tranh chuẩn bị ở nhà
3. Cũng cố Dăn dũ
GV khen ngợi hs cú ý thức học tập
GV nhận xột tiết học
HS nhắc lại tờn bài
HS thường thức tranh theo hướng dẫn
HS quan sỏt kĩ rồi trả lời theo gợi ý
HS nờu nhận xột tranh chuẩn bị ở nhà
***************************************************
sinh hoạt lớp: NHẬN XẫT TUẦN 5
I. Mục tiêu
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 6
- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
II. Các hoạt động dạy học
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 5
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 6


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 5.doc