Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Tiết 2 – Môn : Tập đọc

Bài 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta .

2. Kĩ năng:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu lao động .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK .

- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu Học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 21
(Từ ngày 20/1 đến ngày 24/1/2014)
Thứ
Tiết
Tiết
PPCT
Môn
Bài dạy
HAI
20/1
1
2
3
4
5
12
23
12
56
23
Chào cờ
Tập đọc
Kỹ thuật
Tốn
Khoa học
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Điều kiện ngoại cảnh của cây
Rút gọn phân số
Âm thanh
BA
21/1
1
2
3
4
12
12
57
23
Kể Chuyện
Lịch sử
Tốn
TLV
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham ..
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí
Luyện tập
Trả bài văn miêu tả đồ vật
TƯ 22/1
1
2
3
4
5
24
24
23
58
12
Tập đọc
Khoa học
LTVC
Tốn
Đạo đức
Bè xuôi sông La
Sự lan truyền âm thanh
Câu kể Ai thế nào ? 
Quy đồng mẫu số các phân số
Lịch sự với mọi người (T1)
NĂM
23/1
1
2
3
4
24
12
59
12
LTVC
Chính tả
Tốn
Địa lý
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Nhớ – viết : Chuyện cổ tích về loài 
Quy đồng mẫu số các phân số (TT)
Người dân ở đồng bằng Nam bộ 
SÁU
24/1
1
2
3
4
5
24
12
60
12
12
Tập Làm Văn
Ơn tập TV
Tốn
Ơn tập Tốn
Sinh hoạt
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Ơn tập
Luyện tập
Ơn tập
SHL
Thới Bình, Ngày 20/1/ 2014
 Chuyên môn duyệt 
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 – Môn : Tập đọc
Bài 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta .
2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn , trả lời các câu hỏi SGK .
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài; sửa lỗi về cách đọc cho HS, nhắc nhở các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Em hiểu “ghe theo tiếng gọi của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc?
- Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ?
c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1946  lô cốt của giặc . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa, uốn nắn .
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.	
- Chuẩn bị bài : Bè xuôi sông La.
- HS trả lời trên bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Một hai em đọc cả bài .
- Đất nước bị giặc xâm lăng, ghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
- Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca , súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăg và lô cốt giặc  
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước .
- Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý .
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Mơn : Kỹ Thuật
Tiết 21 : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I / Mục tiêu: 
 -Biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa như SGK/50
	 - HS: Tìm hiểu nội dung trong SGK/50 
III/ Các hoạt động lên lớp:
 1. Ổn định: 1’ 
 2. KTBC :( Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề
* Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 trong SGK ;GV gợi ý ( Tiến hành xem SGV/ 62) 
1. Nhiệt độ:GV đặt câu hỏi(Nội dung câu hỏixemSGV/62) 
GV nhận xét và kết luận Mỗi một lồi cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.
2. Nước - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu trả lời câu hỏi. ( Nội dung xem SGV/ 63) 
- GV cho HS thảo luận nhĩm đơi 
- GV nhận xét và tĩm tắt:
+ Thiếu nước cây chậm lớn, khơ héo.
+ Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ khơng hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại
3. Aùnh sáng:- GV đặt câu hỏi: ( Nội dung xem SGV/ 63)
- GV tĩm tắt ghi nhớ SGK lên bảng 
4.Chất dinh dưỡng:
-GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) 
-Liên hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bĩn phân . Sử dụng phân cho phù hợp.
5.Khơng khí: GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp khơng khí cho cây
-GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) 
KS: Cây lấy khơng khí từ bầu khí quyển và khơng khí cĩ trong đất.GV gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 51
HS nhắc lại đề
- HSquan sát tranh SGK .
- HS trả lời – nhận xét 
- HS thảo luận nhĩm 
- Đại diện trình bày
- Nhĩm khác nhận xét
-HS quan sát hình trong SGK 
- Trả lời – nhận xét 
- HS thảo luận 
- Đại diện trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét 
- HS trả lời 
-HS làm miệng trả lời 
-HS quan sát hình trong SGK 
- Trả lời – nhận xét 
4/ Củng cố – dặn dị: ( 3’) Nhận xét tiết học về thái độ học tập của HS 
 Hướng dẫn về nhà đọc bài :Trồng cây rau , hoa.. 
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp đơn giản) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Sửa các bài tập về nhà .
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : 
2. Giảng bài : 
a) Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( phần Bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế :
- Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu “Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số ” và nêu tiếp :
 “ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ” .
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa nên ta gọi nó là phân số tối giản .
- Tương tự , hướng dẫn HS rút gọn phân số .
b) Hoạt động 2 : Thực hành .
 * Bài tập 1 : 
- HS làm câu a.
* Bài tập 2 : 
- HS làm câu a.
* Bài tập 3 : 
- Dành cho HS khá giỏi.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nêu lại cách rút gọn phân số.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- HS chữa bài trên bảng.
- Tự nhận xét về 2 phân số như SGK .
- Nhắc lại nhận xét này .
- Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK.
- Một số em nhắc lại các bước này.
1/ a) HS tự làm rồi chwac bài.
2/ a) HS tự làm rồi chwac bài.
2/ HS tự làm rồi chwac bài.
Tiết 5: Khoa học
Tiết PPCT: 41
BÀI: ÂM THANH
A. MỤC TIÊU :
- Sau bài học học sinh biết :
+ Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Ống bơ ( lon sữa bò) thước, vài hòn sỏA. 
+ Trống nhỏ, một số ít giấy vụn.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,..
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 40
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh 
* Các tiến hành: 
- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết 
- Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ?
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
* Mục tiêu: 
- HS biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh 
* Cách tiến hành
- Làm việc theo nhĩm 
- Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
HĐ3: Tìm hiểu vật nào phát ra âm thanh 
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động va sự phát ra âm thanh của một số vật 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS 
- Nêu yêu cầu: 
+ Ta thấy âm thanh phát ra từ nihều nguồn với những cách khác nhau. Vây cĩ điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay khơng?
- GV đi giúp đỡ các nhĩm 
- Gọi các nhĩm trình bày các của nhĩm mình 
- Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra 
HĐ4: Trị chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
* Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân ... ộ?
+ GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa, 
- Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Vì ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây. 
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
- Đua ghe Ngo, 
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang); hội xuân núi Bà (Tây Ninh); lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me; lễ tế thần cá Ông (cá voi) của các làng chài ven biển, 
Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014
Tiết 1 – Môn : Tập làm văn
Bài 42 : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo ba phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
- Giấy ghi lời giải BT1, 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
* Bài tập 1 : 
- Đ.1 : 3 dòng đầu. (ND : Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
- Đ.2 : 4 dòng tiếp (ND : Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
- Đ.3 : Còn lại (ND : Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch).
* Bài tập 2 : 
- Đ1. : 3 dòng đầu (ND: GT bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
- Đ.2 : 4 dòng tiếp theo (ND: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây)
- Đ.3 : còn lại (ND: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả).
* Bài tập 3 : 
- Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (MB,TB,KB)
- Phần MB : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
- Phần TB có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
- Phần KB có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
b) Hoạt động 2 : Phần Ghi nhơ.ù 
c) Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
* Bài tập 1 : 
- GV kết luận chung.
* Bài tập 2 :
- GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng, xem như 1 mẫu.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị cho tiết học sau.
1/ - 1 HS đọc ND của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài “Bãi ngô”, xác định các đoạn và ND của từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến.
2/ - 1 HS đọc ND của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài và xác định các đoạn và ND của từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến.
3/ - Tiến hành như BT1,2.
- Gọi 3,4 HS đọc nội dung Ghi nhớ.
1/ -1 HS đọc ND của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài “Cây gạo”, xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến.
2/ - 1 HS đọc ND của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, chanh, bưởi, ...), lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
Tiết 2: Thực hành TiÕng ViƯt
¤n tËp
I.Mơc tiªu:
	- RÌn kÜ n¨ng :
	+ X¸c ®Þnh ®­ỵc chđ ng÷ trong c©u kĨ : Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n .HiĨu ý nghÜa cđa bé phËn chđ ng÷ .
 	+ X©y dùng më bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
1/KiĨm tra bµi cị:
 - §äc ghi nhí vỊ bµi : C©u kĨ : Ai lµm g× ? Cho VD minh ho¹ .
2/Néi dung bµi «n luyƯn :
 * GTB : GV nªu mơc tiªu bµi d¹y .
H§1: Chđ ng÷ trong c©u kĨ : Ai lµm g× ?
Bµi1: T×m c¸c c©u kĨ : Ai lµm g× ? trong ®o¹n trÝch d­íi ®©y.G¹ch d­íi chđ ng÷ cđa c¸c s©u võa t×m ®­ỵc .
 TrÇn Quèc To¶n dÉn chĩ ®Õn chç tËp b¾n, råi ®eo cung tªn ,nh¶y lªn ngùa, ch¹y ra xa. Quèc To¶n nh×n th¼ng hång t©m, gi­¬ng cung, l¾p tªn, b¾n lu«n ba ph¸t ®Ịu trĩng c¶. Mäi ng­êi reo hß khen ngỵi. Ng­êi t­íng giµ cịng c­êi, në nang mµy mỈt. Chiªu Thµnh V­¬ng gËt ®Çu .
 * HD HS : 
 + Dùa vµo c©u hái :Ai lµm g× ? ®Ĩ x¸c ®Þnh c©u kĨ : Ai lµm g× ?
 + §Ỉt c©u hái ®Ĩ t×m chđ ng÷ .
 + HS lµm vµo vë vµ nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ .
Bµi2: §iỊn chđ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u sau :
a. Trªn s©n tr­êng,..®ang say s­a ®¸ cÇu .
b. D­íi gèc c©y ph­ỵng vÜ, ..®ang rÝu tÝt trß chuyƯn s«i nỉi.
c. Tr­íc cưa phßng Héi ®ång, ..cïng xem chung mét tê b¸o ThiÕu niªn, bµn t¸n s«i nỉi vỊ bµi b¸o võa ®äc .
d. .hãt lÝu lo nh­ cịng muèn tham gia vµo nh÷ng cuéc vui cđa chĩng em .
 * HD HS : 
 + Dùa vµo ho¹t ®éng trong c©u ®Ĩ x¸c ®Þnh sù vËt chÝnh trong c©u
 + HS trao ®ỉi theo bµn .
Bµi3. ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kĨ l¹i mét phÇn c©u chuyƯn “Rïa vµ Thá” (Rïa vµ Thá ch¹y thi). Trong ®o¹n v¨n cã sư dơng c©u kĨ : Ai lµm g× ? G¹ch d­íi c¸c chđ ng÷ cđa tõng c©u kĨ : Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n . 
 * HD HS : 
 + Y/C HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu träng t©m cđa ®Ị .
 + HS TB – yÕu chØ y/c viÕt tõng c©u kĨ vỊ ho¹t ®éng ch¹y thi cđa Rïa vµ Thá . 
H§2: LuyƯn tËp x©y dùng më bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt . 
 §Ị bµi : H·y t¶ bé ®ång phơc cđa em víi c¸ch më bµi trùc tiÕp 
* GV bao qu¸t, HD HS lµm bµi ,ch÷a bµi. 
3.Cđng cè – dỈn dß ;
 - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .
Tiết 3 – Môn : Toán
Bài 105 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Sửa các bài tập về nhà .
II. BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài : 
2) Giảng bài : 
* Bài tập 1 : (SGK)
- HS làm câu a.
* Bài tập 2 : (SGK)
- HS làm câu a.
* Bài tập 3 : (SGK)
- HS khá giỏi làm.
* Bài tập 4 : (SGK)
* Bài tập 5 : (SGK)
- HS khá giỏi làm.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học .
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.
- HS chữa bài trên bảng.
1/ a) ; 
b) 
c) 
d) ; 
e) 
g) 
2/ a) ; 2 
b) 5 ; 
5 ; 
3/ Tiến hành tương tự BT1.
4/ Tiến hành tương tự BT.2
5/ a) Đã làm mẫu trong SGK
b) 
c) 1
Tiết 4: Thực hành Tốn
luyƯn tËp
I. Mơc tiªu: 
	- ¤n luyƯn vỊ : DiƯn tÝch cđa mét h×nh (chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan).
	- RÌn cho HS kÜ n¨ng chuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o.
II C¸c ho¹t ®éng trªn líp
1.Giíi thiƯu bµi:
 - GV nªu mơc tiªu bµi day.
2. Néi dung bµi «n luyƯn
H§1: Néi dung «n luyƯn:
Bµi1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm :
 8 672 cm2 = dm2cm2 16 839 cm2 = .m2 dm2 .cm2
 9 036 dm2 = m2 dm 2 200 906 cm2 = m2 dm2 cm2
 8 000 dm2 = m2 9 m2 = .cm2
 HD HS TB – yÕu: 
 - Y/C HS mèi liªn hƯ gi÷a hai ®¬n vÞ diƯn tÝch liỊn nhau
 - HS lµm bµi ,GV bao qu¸t ®Ĩ giĩp ®ì HS yÕu.
Bài2: Mét c¸i v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 192 m.TÝnh diƯn tÝch c¸i v­ên ,biÕt chiỊu dµi gÊp ®«i chiỊu réng .
 HD cho HS TB – yÕu: 
 - Y/C HS ®äc kÜ ®Ị bµi to¸n .
 - §Ị bµi to¸n cho biÕt g× ? Y/C t×m g× ?
 - HD HS TB – yÕu c¸ch gi¶i(n¾m d¹ng to¸n: Tỉng - tØ) . 
Bµi3: Mét c¸i v­ên h×nh vu«ng c¹nh 66m . Ng­êi ta lµm hai lèi ®i réng 2m th¼ng gãc víi nhau vµ chia phÇn ®Êt cßn l¹i cđa v­ên thµnh 4 h×nh vu«ng cã diƯn tÝch b»ng nhau .TÝnh diƯn tÝch mçi h×nh vu«ng nhá .
Bài 4: ë hai c¹nh liỊn nhau cđa mét miÕng ®Êt h×nh vu«ng ,ng­êi ta thªm vµo mét c¹nh 10m vµ mét c¹nh 6m ®Ĩ ®­ỵc mét HCN cã diƯn tÝch lín h¬n diƯn tÝch h×nh vu«ng cị lµ 380 m2 .TÝnh diƯn tÝch cđa miÕng ®Êt h×nh vu«ng .
 HD HS TB – yÕu: 
 - Y/C HS ®äc kÜ ®Ị bµi to¸n .
 - §Ị bµi to¸n cho biÕt g× ? Y/C t×m g× ?
 - HD HS TB viƯc thùc hiƯn tõng b­íc gi¶i .Ch÷a trªn b¶ng líp .
Bài5: Khoanh vµo tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng :
 Mét khu rõng h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng 5000m . DiƯn tÝch cđa khu rõng lµ :
a. 20 000 m2
b. 25 000 m2
c. 25 km2
d. 2 km2 5000 m2
 HD HS : + TÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng .
 + Chän ph­¬ng ¸n ®ĩng . 
 *** HS kh¸ giái lµm c¶ 5 bµi , HS TB – Ỹu lµm bµi 1,2,5 .
3/Cđng cè – dỈn dß :
Tiết 5 – Môn : Sinh hoạt
Bài 21 : SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU :
- Qua tiết SHL giúp HS :
+ Nhận biết được kết quả rèn luyện của lớp và các bạn trong tuần qua.
+ Có hướng khắc phục và vươn lên trong tuần tới.
+ Mạnh dạn phát biểu ý kiến.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
1. Nhận xét, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của các em trong tuần qua :
a)Tuyêndương : 
b) Phê bình : 
- Tổ 1 : ............................... 
- Tổ 2 : ............................... 
- Tổ 3 : ............................... 
3. Phân công trật nhật lớp tuần tới .
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Phân công các em có học lực giỏi kèm thêm cho các em có học lực yếu kém trong tuần.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc