Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 07

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 07

 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 13

 TẬP ĐỌC

 TRUNG THU ĐỘC LẬP

 Ngày dạy: 30 / 09 / 2013

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình yêu mến thiếu nhi và hi vọng của anh

 chiến sĩ về tương lai tốt đẹp của đất nước , của thiếu nhi.

 - Hiểu ý nghĩa bài : Tình thương yêu các em nhỏ và ước mơ của anh chiến sĩ về

 tương lai tốt đẹp của đất nước , của thiếu nhi.

 KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 - HS: SGK, đọc bài trước ở n

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 13
 	 TẬP ĐỌC
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
 Ngày dạy: 30 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình yêu mến thiếu nhi và hi vọng của anh
 chiến sĩ về tương lai tốt đẹp của đất nước , của thiếu nhi.
 - Hiểu ý nghĩa bài : Tình thương yêu các em nhỏ và ước mơ của anh chiến sĩ về 
 tương lai tốt đẹp của đất nước , của thiếu nhi. 
 KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, đọc bài trước ở n
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Đọc trôi chảy được bài đọc.
- Gọi HS đọc bài.
*KNS: Xác định giá trị	
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm bài đọc.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm
- Yêu cầu nhóm nhận câu hỏi thảo luận.
- Cho HS đọc đoạn và trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 3:
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc .
* Lưu ý : HS yếu đọc đoạn ngắn.
- Nhận xét - Khen HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em thế nào ?
- Giáo dục .
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
Đọc - 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm.
- Chia 3 đoạn:
 1/ Năm dòng đầu.
 2/ Tiếp theo ...... vui tươi.
 3/ Còn lại.
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ.
- Cá nhân, nhóm : man mác, vằng vặc, trăng ngà ...
- Nối tiếp đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ .
- Nhận xét - Bổ sung.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
*PP – KT: Thảo luận nhóm, trải nghiệm
- Bắt thăm câu hỏi - trình bày.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thảo luận ghi bảng nhóm.
- Đọc đoạn 1.
 1/ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? ( Anh đứng gác ở trại đêm trung thu ...)
 2/ Trung thu độc lập có gì đẹp? ( Trăng ngàn và gió núi bao la , soi sáng xuống nước VN độc lập...)
- Đọc đoạn 2.
 3/ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng trong tương lai ra sao? ( Đẹp đẻ , giàu có hơn ...)
 4/ Vẽ đẹp đó có gì khác so với trung thu độc lập? ( 1 nước đã hiện đại hóa , giàu có ...)
- Lần lượt các nhóm trình bày .
- Nhận xét - Bổ sung.
*PP - KT: Đóng vai
- Lắng nghe cảm nhận.
- Cá nhân - Lớp - Đôi bạn .
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Phát biểu.
 + Rất yêu thương ...
- Nêu việc về nhà.
 + Về nhà đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
 + Xem trước bài tt. 
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 7
 CHÍNH TẢ
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
 Ngày dạy :01 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhớ , viết lại chính xác ,trình bày đúng một đoạn trong bài thơ“ Gà Trống và Cáo ”.
 - Viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương để điền 
 vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV:.Bảng phụ ghi BT2. Tranh Gà Trống và Cáo..
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Viết đúng chínhtả, 
trình bày đoạn trong bài thơ.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Cho HS nêu từ khó viết.
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn HS trình bày bài thơ câu 6 chữ- 8 chữ .
- Cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vài vở. 
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Làm đúng các bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Bài 3: 
- Cho HS thảo luận cặp đôi ghi bảng con.
- Nhận xét từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cách trình bày và lỗi sai phổ biến của HS.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS đọc bài.
 - Vài em đọc thuộc lòng -Cả lớp đọc đồng
 thanh.
 - Tìm từ khó viết.
- Luyện viết bảng con: Loan tin, quắp đuôi, khoái chí, gian dối...
- Nhớ viết vào vở từ:
 Nghe lời Cáo...đến hết.
 - Kiểm tra bài theo cặp đôi 
*HT: Cá nhân - Nhóm.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận - tìm từ điền vào chỗ trống.
- Lần lượt các nhóm báo cáo.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Thứ tự điền :
a / trí , chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b / ngưỡng, lượn , vườn , hương , dương, tương , thường , cường ...
- 1 em nêu yêu cầu.
- Đôi bạn thảo luận .
- Ghi bảng con .
- Vài cặp trình bày.
-Nhận xét - Bổ sung.
a. Ý chí.
b. Trí tuệ.
c. Vươn lên, tưởng tượng.
- Chú ý.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Viết lại lỗi sai nhiều lần.
 +Xem trước bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 31
 TOÁN
 LUYỆN TẬP 
 Ngày dạy :30 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết thử lạiphép cộng, phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc trừ.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV : Thẻ từ, bảng nhóm.
 - HS : SGK, Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết cách đặt tính và 
thứ tự tính, cách thử lại phép cộng.
- Ghi bảng lớp:
 2416
 + 5164
- Cho HS nêu cách đặt tính và thứ tự tính.
- Cho HS thực hiện bảng con.
- Cho HS phát biểu cách thử phép cộng.
- Cho HS nêu cách thử ở SGK.
- Cho HS làm bảng con.
- Cho HS thực hiện bài 1a.
- Các bài còn lại làm tương tự.
* Lưu ý: Nêu lại cách thử phép cộng.
Hoạt động 2:. 
 Mục tiêu: Làm đúng các phép trừ.
- Ghi bảng: 6839 - 482
+ Cho HS nêu cách đặt tính và thứ tự tính.
- Cho HS làm bảng con và thử lại.
- Cho HS làm bài 2b vào bảng.
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Biết cách tìm thành phần chưa biết.
- Bài 3:
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
Hoạt động 4: Giải được bài toán có lời văn.
- Cho HS đọc đề - Hướng dẫn.
- Nhận xét đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Hãy nêu cách đặt tính và thứ tự tính phép cộng? ( phép trừ ).
 + Muốn thử phép cộng em làm sao? Tương tự hỏi phép trừ.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Vài em phát biểu.
- Làm bảng con.
- 1 em làm bảng lớp.
 2416
 + 5164
 7580
- Phát biểu:
 + Lấy tổng trừ đi số hạng thứ nhất.
 + Lấy tổng trừ đi số hạng thứ hai.
- 1 em đọc.
- Làm cá nhân.
 7580 7580
 + 2416 + 5164
 5164 2416
- Làm vào vở.
 35462 62981
 + 27519 + 35462
 62981 27519
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Vài em phát biểu.
- Làm cá nhân.
 6839 6357
 - 482 + 482
 6357 6839
- Làm bảng con.
*HT: cá nhân.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở - 1 em làm bảng.
- Nhận xét.
*HT: Cá nhân - nhóm đôi. 
- 1 em đọc - Lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhau tìm cách giải.
- Làm nháp: Do 3143m > 2428m nên ......
 Đáp số: 715 m.
- Nhận xét.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
 + Xem lại các BT vừa làm.
 +Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 7
 ĐẠO ĐỨC
	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
 Ngày dạy : 30 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiềncủa.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
 - Biết tiết kiệm tiền của: sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày.
 KNS : Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch tiền của bản thân
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi thông tin.
 - HS: 3 bìa xanh, đỏ, vàng.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Hiểu được thông tin
- Gọi HS đọc thông tin.
- Giao việc.
- Nhận xét - Kết luận.
Hoạt động 2 
 Mục tiêu: Biết cách bày tỏ ý kiến.
*KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của
- Gọi HS nêu lần lượt ý kiến ở bài 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến, giải thích lí do chọn.
- Nhận xét cách giải thích đúng, hợp lí.
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Nêu được việc nên làm không nên làm khi thực hiện tiết kiệm tiền của.
*KNS: Lập kế hoạch sử dụng tiền của
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm - Giao việc.
* Lưu ý: Tiết kiệm tiền của là trách nhiệm và bổn phận của mỗi chúng ta
- Nhận xét - Chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 + Em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào?
- Giáo dục: + Có ý thức tiết kiệm tiền của.
 + Phải thực hiện tiết kiệm, nhất là sách vở, đồ dùng học tập.
*PP – KT: Thảo luận nhóm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận thông tin.
- Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
*PP – KT: Cá nhân, cả lớp
- 1 HS nêu - Lớp đọc thầm.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến: 
 + a , b: Sai
 + c , d: Đúng
- Lần lượt HS giải thích lí do vì sao chọn câu đúng, sai.
- Nhận xét - Bổ sung.
*PP – KT: Dự án
- 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm bài tập.
- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến thành 2
 cột ở PHT.
Việc nên làm
Việc không nên làm
 + không mua thứ 
không cần thiết
+ Sử dụng hết các 
hàng, trang của vở......
+ Không xé vở làm 
đồ chơi......
-Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung. 
- Vài em.
- Phát biểu.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Thực hiện tiết kiệm như bài học.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 13 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, 
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
	 Ngày dạy: 02 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để 
 viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
 - Có ý thức viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi tên người, tên địa lí bài tập 1, phần nhận xét.
 - HS: Tập ghi địa chỉ gia đình trước ở nhà.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết cách viết hoa tên
 người, tên địa lí Việt Nam.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhận xét về cách viết hoa tên người, tên địa lí đã cho.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
* Lưu ý: Tên người, tên địa lí Việt Nam đều viết hoa chữ cái đầu.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Làm đúng bài tập viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bài tập 1:
- Cho HS viết tên và địa chỉ của gia đình mình vào vở.
- Yêu cầu 
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
* Lưu ý: Các chữ ấp, xã, huyện, tỉnh viết thường, các danh từ chỉ tên riêng của người, tên địa lí viết hoa.
- ... : 
 Mục tiêu: Trình bày được về trang 
phục và lễ hội ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu 
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
-
 Kết luận: Ở đây mỗi dân tộc có cách trang phục khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học em biết gì về các dân tộc ở Tây Nguyên?
- Giáo dục: Yêu đất nước.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
+ Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Mông, ..
+ Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt.
+ Chung sức xây dựng .......
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Dựa vào SGK - Thảo luận.
1. Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?( nhà rông ).
 2. Mô tả nhà rông?( Trình bày ).
 3. Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?( giàu có, thịnh vượng ).
- Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Các nhóm dựa vào SGK nhận xét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên.
- Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
1. Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa nào?( mùa xuân hay sau mỗi vụ thu .... ).
 2. Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? 
(lễ hội còng chiêng, đua voi, đâm trâu, ...)
 3. Họ thường làm gì trong lễ hội?( múa hát, uống rượu, .... ).
 4. Họ sử dụng những nhạc cụ nào? ( đàn tơ rưng .... ).
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
 + Học bài.
 + Chuẩn bị bài mới.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 34
TOÁN
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
Ngày dạy :03 / 10 / 2013
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 - Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giãn có chứa ba chữ
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi như SGK chưa điền.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết biểu thức có chứa ba 
chữ. 
- Đính bảng phụ như SGK.- Yêu cầu
 - Cho ví dụ cá của An là 2, của Bình 3, Cường là 4.
- Yêu cầu HS tính số cá của 3 người.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Đặt số cá của mỗi người là a, b, c thì số cá của 3 người tính thế nào ?
- Vậy a + b + c gọi là gì ?
Hoạt động 2 
 Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa 3 chữ.
- Yêu cầu HS làm nháp , mỗi dãy 1 ví dụ.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị số của biểu thức khi thay chữ bằng số.
- Cho HS lặp lại.
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Tính đúng giá trị biểu thức có chứa 3 chữ.
 - Bài 1:
- Cho HS yếu làm bài a, còn lại làm bài b.
- Bài 2:
- 2a. HS yếu.
- 2b. Các em khác làm vào thẻ.
- Đính đáp án cho HS sửa bài.
- Bài 3:
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Bài 4:
- Yêu cầu HS lập công thức tính chu vi hình tam giác , cho HS làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giao việc.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Quan sát bảng phụ.- Đọc cột ngang, dọc (1 em).
 2 + 3 + 4 = 9.
- Các nhóm thảo luận.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
AN
BÌNH
CƯỜNG
Cả 3 người
5
1
a
1
0
B
0
2
c
5 + 1 + 0
1 + 0 + 2
a + b + c
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài HS nêu .
- Nhận xét : a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
*HT: Dãy bàn - Cả lớp.
1. a= 2,b = 3, c = 4 thì a+b+c = 2+3+4 = 9
2. a= 5,b = 1, c = 0 thì a+b+c = 5+1+0 = 6 
3. a =1,b = 0, c = 2 thì a+b+c = 1+0+2 = 3
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
* Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị số của biểu thức đó. 
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
 a. 22 b. 36
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm vào thẻ từ.
- Kiểm tra chéo nhau.
 a. 90 b. 0
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 3 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài bảng phụ.
- Sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Làm bài vào vở
 a. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
 m + ( n + p ) = 10 + ( 5 + 2 ) = 17 ....
 p = a + b + c 
- Nhận xét - Sửa sai.
 a. 12 cm , b. 25 cm , c. 18 cm
- Tự nêu việc về nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 14
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 Ngày dạy:04 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dưa theo trí tưỡng tượng
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 KNS : Tư duy sáng tạo; phân tích ; phán đoán; Thể hiện sự tự tin.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi đề bài và dàn ý gợi ý kể chuyện.
 - HS : SGK.	
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Hiểu đề bài.
*KNS: Phân tích, phán đoán
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý để HS nắm đề bài.
- Yêu cầu HS đọc từ quan trọng, gạch chân.
- Cho HS đọc 3 gợi ý.
- Nhận xét – Chốt ý.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Viết được câu chuyện theo yêu cầu đề bài.
*KNS: Tư duy sáng tạo; Thể hiện sự tự tin
- Cho HS dựa vào gợi ý ở SGK - Làm bài vào vở.
- Nhận xét khen HS viết câu , các điều ước theo thứ tự.
* Lưu ý: Các điều ước phải được sắp xếp theo trình tự thời gian hơp lí.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi kể chuyện cần sắp xếp sự việc như thế nào?
- Chuẩn bị mỗi em 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc sắp xếp theo trình tự thời gian.
*PP – KT: Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp đọc thầm.	
- Nêu từ quan trọng.
+ Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian.
- 3 em đọc lần lượt ở SGK 
- Lớp đọc thầm.
- Nhận xét – Bổ sung.
*PP – KT: Trình bày 1 phút
- Làm bài cá nhân.
- Vài em đọc bài làm.
- Lớp theo dõi 
- Nhận xét- Bổ sung.
- Phát biểu ( Hợp lí theo trình tự thời gian , việc gì xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau ).
- Tự nêu việc về nhà.
- Chuẩn bị bài tt. 
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 14
KHOA HỌC
 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH 
 LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA 
Ngày dạy: 04 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa và tác hại của các bệnh này.
 - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh hay lây qua đường tiêu hóa.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh qhòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và vận động mọi 
 người cùng thực hiện.
 KNS: Tự nhận thức; Giao tiếp hiệu quả.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV : SGV, Tranh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 - HS : SGK, tranh sưu tầm.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Nêu được tác hại của các 
bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*KNS: Tự nhận thức
-Cho HS thảo luận nhóm đôi: Nêu cảm giác khi đau bụng, tiêu chảy.......và 1 số tác hại của bệnh đó.
- Nhận xét - kết luận. 
Hoạt động 2:. 
 Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh hay lây qua đường tiêu hóa.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 30, 31 SGK.
* Lưu ý: GD VSMT: Có ý thức giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nhận xét - Chốt ý.
Hoạt động 3 
 Mục tiêu: Vẽ được tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
:*KNS: Giao tiếp hiệu quả
- Yêu cầu các nhóm chọn nội dung để vẽ.
* Lưu ý: Mỗi thành viên đều được tham gia
- Nhận xét - Tuyên dương.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
+ Qua bài học hôm nay em học tập được điều gì?
- GD: Giữ vệ sinh để phòng bệnh.
- Giao việc.
*PP – KT: Làm việc theo cặp
- Đôi bạn thảo luận.
- Vài HS nêu trước lớp cảm giác khi đau bụng....và tác hại của bệnh.
- Nhận xét - Bổ sung.
 + Khi đau bụng, tiêu chảy cảm thấy khó chịu, mệt, khát nước......
 +..............
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Quan sát tranh SGK.
- Các nhóm nhận việc thảo luận- trình bày 
 1. Nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy:
 + Ăn uống không hợp vệ sinh.
 + Môi trường xung quanh bẩn.
 + Tay chân bẩn.
 +..................
 2. Cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 + Ăn uống hợp vệ sinh.
 + Rửa sạch chân tay.
 +...................
- Nhận xét - Bổ sung.
*PP – KT: Thảo luận
Các nhóm chọn nội dung để vẽ.
 + Giữ vệ sinh ăn uống.
 + Giữ vệ sinh cá nhân.
 + Giữ vệ sinh môi trường.
- Thi đua vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS đọc 
- Vài HS phát biểu.
- Nêu việc về nhà. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 35 
 TOÁN
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Ngày dạy: 04 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng 
 trong thực hành tính. 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV : Bảng phụ kẻ như SGK.
 - HS : SGK, VBT
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết tính chất kết hợp của 
phép cộng.
- Đính bảng phụ như SGK
- Cho HS nêu giá trị số của biểu thức
 ( a+b)+c và a+( b+c).
- Tương tự cho HS tính vớ các giá trị.
 a = 35 ; b = 15 ; c = 20.
 a = 28 ; b = 49 ; c = 51.
- Hướng dẫn HS diễn đạt bằng lời.
- Nhận xét - Chốt ý.
- Cho HS lặp lại.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Tính được các phép cộng dựa vào tính chất kết hợp. 
- Bài 1:
- Cho HS nêu miệng.
 * Lưu ý: Chọn các số cộng lại cho tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn để tính.
- Bài 2: 
- Yêu cầu 
- Cho HS trao đổi cách giải.	
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng. 
- Bài 3: 
- Tổ chức trò chơi đố bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Toán thi đua.
 467 + 999 + 9533
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát - Nêu yêu cầu.
- Tính giá trị biểu thức vào vở nháp –Nêu
 miệng.
 a = 5 ; b = 4 ; c = 6
 ( a+b )+c = ( 5+4 )+ 6 =15
 a+( b+c ) = 5 +( 4+6 ) = 15
- Lần lượt tính và điền vào bảng.
 70 ; 128 
- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba thì ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai vàøsố thứ ba.
- Vài HS lặp lại. 
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả và cách tính thuận tiện.
- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi.
- Tóm tắt đề bài.
 Ngày đầu : 75 500 000 đ
 Ngày thứ hai: 86 950 000 đ
 Ngày thứ ba: 14 500 000 đ
 Cả 3 ngày: ........đồng ?
- Trao đổi nhau tìm cách giải.
- Làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - Sửa bài.
 Đáp số : 176 950 000 đồng.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện trò chơi hỏi đáp nhau.
 a. 0 ; a 
 b. a
 c. 2 ; 30
- Vài HS phát biểu.
- 6 nhóm thi đua.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Xem lại các BT vừa làm.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN07.doc