Tiết 2: Tập đọc
Bài 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:Chuẩn bị giấy khổ to.
Các từ:nhân ái, nhân đức,nhân từ,nhân hậu,.
Hoạt động 2:GV:đọc
Hoạt động 5:
1) Bọn nhện.coi vẽ hung dữ.
2)- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuện.
Tôi phắt lưng,phóng càng.ra oai.
3) Bọn nhện giàu có,béo múp mà còn đòi món.mấy đời,đã vậy mà còn đánh đập.yếu ớt.
4) Chọn D
TUẦN 2 Giáo viên chủ nhiệm: Võ Ngọc Trân – Lớp 4A3 Thứ / ngày Tiết trong ngày Môn Tên bài Hai 9/9 1 2 Tiếng việt Bài 2A: Bên vực kẻ yếu 3 Toán Các số có sáu chữ số 4 Mĩ Thuật 5 Lịch Sử Làm quen với bản đồ (T1) 1 GD Đạo Đức Trung thực trong học tập (T2) 2 TV 3 Toán Ba 10/9 1 Toán Các số có sáu chữ số (T2) 2 Tiếng việt Bài 2A 3 T.Dục 4 Khoa Học Cơ thể người trao đổi chất như thế nào (T2) 1 Anh Văn 2 T. dục 3 Toán Tư 11/9 1 Toán Triệu, chục triệu, trăm triệu 2 Âm Nhạc 3 Tiếng việt Bài 2A 4 Tiếng việt Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời 1 Địa lí Làm quen với bản đồ (T2) 2 Toán 3 Tiếng việt Năm 12/9 1 Tiếng việt Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời 2 Tiếng việt Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời 3 Toán Hàng và lớp (T1) 4 Khoa Học Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người? 1 K. Thuật Cắt vải theo đường vạch dấu 2 Toán 3 Toán Sáu 13/9 1 Tiếng việt Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét 2 Tiếng việt Bài 2C 3 Toán Hàng và lớp (T2) 4 GDNGLL Anh Văn Ngày dạy: 9/9/2013 Tiết 2: Tập đọc Bài 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1:Chuẩn bị giấy khổ to. Các từ:nhân ái, nhân đức,nhân từ,nhân hậu,.. Hoạt động 2:GV:đọc Hoạt động 5: 1) Bọn nhện...coi vẽ hung dữ. 2)- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuện. Tôi phắt lưng,phóng càng...ra oai. 3) Bọn nhện giàu có,béo múp mà còn đòi món...mấy đời,đã vậy mà còn đánh đập...yếu ớt. 4) Chọn D Hoạt động 1: Tiết 3: Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Hoạt động 2:GV:Chuẩn bị các vật mẫu. Hoạt động 3:HS kẻ vào vở. Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 356 871 3 5 6 8 7 1 Ba trăm năm mươi sáu nghìn tám trăm bảy mươi mốt 4 3 6 5 7 2 Hai trăm bốn mươi lăm nghìn sáu trăm chin mươi hai Tiết 5: Lịch sử LÀM QUEN BẢN ĐỒ (Tiết 1) A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: a) Cần bản đồ b)Bản đồ chỉ địa điểm,phương hướng Hoạt động 4c: GV chuẩn bỉ 6 phiếu cho 6 nhóm Phiếu học tập Thứ tự Tên bản đồ Phạm vi thể hiện (khu vực) Tỉ lệ bản đồ Một số đối tượng được thể hiện trên bản đồ Hình 2 Hồ Hoàng Kiếm,... Hình 3 Một số sông chính,... Hoạt động 5: GV chuẩn bị bản đồ Tiết 1: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT) I/ Mục tiêu bài học : Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được : Trung thực trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. HS khá, giỏi : Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập . * Điều chỉnh GT : Dùng 2 phương án : tán thành và không tán thành (bỏ phương án phân vân) II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. III/ Các phương, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận. - Giải quyết vấn đề. IV/ Phương tiện dạy học: GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra Hs theo yêu cầu - Gv nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra. 3 Bài mới : a. Khám phá : b. Kết nối : Thảo luận tình huống Mục tiêu : Biết giá trị của trung thực. - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? * Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. c. Thực hành : * Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK ) Mục tiêu : Biết hành vi trung thực trong học tập. - Nêu yêu cầu bài tập. * Kết luận : + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. * Thảo luận nhóm bài tập 2 Mục tiêu : Có thái độ trung thực trong học tập. - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. *Kết luận + Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. + Ý kiến (a) là sai. 4 Vận dụng (công việc ở nhà) Hôm nay các em học thực hành bài gì ? Qua tiết học nầy em học được những gì ? Trò chơi : Ai trung thực ? . Gv phổ biến luật chơi . - Gv nêu tình huống em nào đưa ra cách giải quyết nhanh nhất , hợp lí nhất thì em đó thắng cuộc . Dựa trên ý kiến của HS, GV có hướng giáo dục các em phải luôn trung thực trong học tập . - Nhận xét tiết học: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. Hát - Hs thực hiện yêu cầu: -Hs lắng nghe và nhắc lại tựa bài: -Xem tranh và đọc nội dung tình huống. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Chia 4 nhóm theo 4 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Hs nêu yêu cầu bài tập - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 2 thái độ : + Tán thành. + Không tán thành. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Đọc ghi nhớ trong SGK . Cả lớp cùng tham gia - Cho chừng vài em nêu cách giải quyết - Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: 10/9/2013 Tiết 1: Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (TT) B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động1 Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 283 649 2 8 3 6 4 9 Hai trăm tám mươi ba nghìn sáu trăm bốn mươi chín 723 425 1 5 4 8 7 6 Bốn trăm ba mươi hai nghìn chin trăm hai mươi mốt Hoạt động 2 a)HS tự đọc b)42525;138304;527641;37601;9234 Hoạt động 3 HS làm vào vở a)700 000 ; 800 000 ; 900 000 480 000 ; 480 000 ; 490 000 Hoạt động 4 HS làm vào vở 50 306=50 000+300+6 83 760=80 000+700+60 176 090=100 000+70 000+6000+90 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng việt Bài 2A THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 GV chuẩn bị các từ Nhóm từ có tiếng nhân có nghĩa là “người” M: nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài Nhóm từ có tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người” M: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Hoạt động 2 -Bác Hồ có tấm lòng yêu thương nhân loại Tiết 4: Khoa học CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T2) B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Các nhóm viết các từ đó ra giấy nháp Thức ăn Phân Hô hấp Khí cacbonic Nước tiểu Mồ hôi Hoạt động 2: A - 4, B - 2, C - 1, D - 3 Ngày dạy: 11/9/2013 Tiết 1: Toán TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động: 1 HS tự chơi trò chơi Hoạt động: 2 GV viết lên bảng các số: 1 000 000; 10 000 000; 100 000 000 Hoạt động: 3 HS đếm theo cặp B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 HS làm vào vở: 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000; 8 000 000; 9 000 000 Hoạt động 2: 30 000 000; 40 000 000; 50 000 000; 60 000 000; ... 90 000 000 200 000 000; 300 000 000; Hoạt động 3: 80 000 (có 5 số và 4 số 0) 63 000 000 ( có 8 số 6 số 0) 4 000 000 ( có7 số 6 số 0) 500 000 000 (có9 số 8 số 0) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt Bài 2 A BÊN VỰC KẺ YẾU Hoạt động 3: HS viết nháp các từ: bốn ki-lô-mét, khúc khuỷu Hoạt động 4: Các từ cần tìm: Sau, phải chăng, xin, sao, xem Hoạt động 5: Hai chữ đó là: sao, sáu ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tiếng việt BÀI 2 B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động:1 Tranh vẽ cảnh trời, tiên, núi, sông Hoạt động 3: a) độ trì 1) Giàu tình cảm b) độ lượng 2) lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc c) đa tình 3) rộng rãi, dễ tha thứ cho người khác d) đa mang 4) (Phật, tiên...) cứu giúp và tre chở cho người HS viết vào vở và nói lời giải nghĩa Hoạt động 5: Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu sa... phật, tiên độ trì Truyện Tấm Cám, đẻo cày giữa đường. Nàng tiên Óc, Cóc kiện trời, Thạch Sanh Lý Thông... Ý: C ............................................................................................................................................................. Tiết 1: Địa lí LÀM QUEN BẢN ĐỒ (Tiết 2) b/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Câu đúng: a2, a4, a5 Câu sai: a1, a3. Hoạt động 2: GV chuẩn bị 6 phiếu cho 6 nhóm Phiếu học tập Dựa vào hình 3 và 4, hãy vẽ lại một số kí hiệu bản đồ Kí hiệu Đối tượng Biên giới quốc gia Thủ đô Sông Quân ta mai phục Bãi cọc ngầm Quân địch tháo chạy Điền từ ngữ thích hợp vào chổ chấm () Lào, Cam-pu-chia ở phía của Việt Nam Trung Quốc ở phía . của Việt Nam Biển Đông ở phía của Việt Nam Đà Nẵng ở phía . của Hà Nội và phía . của TP Hồ Chí Minh Trả lời câu hỏi sau: Viết tên 3 thành phố và 3 sông được thể hiện trên bản đồ hình 3. - Tên 3 thành phố: - Tên 3 sông: Hoạt động 3: GV chuẩn bị 2 bản đồ hình 3 và 4 Ngày dạy: 12 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Tiếng việt Bài 2 B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI Hoạt động: 6 Hoạt động: 7 Hoạt động: 8 Sóc vội vàng ngăn Thỏ Sóc nhanh nhẹn túm được áo Thỏ Sóc ngã theo Sóc vẫn cố giữ chặc áo Thỏ Sóc là người tốt bụng Các hành động trước được kể trước, các hành động sau được kể sau B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: bà sẽ chim chích sẽ sẽ, chích chích chích, sẽ sẽ, chích, chích Tiết 2: Tiếng việt Bài 2 B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI Hoạt động: 2 HS đọc Hoạt động :3 HS kể: a) Bà lão chuyên mò cua bắt óc Bà lão bắt được 1 con óc xinh xinh Bà lão bỏ con óc vào lu ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán HÀNG VÀ LỚP A/hoạt động cơ bản Hoạt động 2 GV Hướng dẫn như trong tài liệu và chuẩn bị sẳn 1 bảng Hoạt động 3: Viết theo mẫu Tiết 3: Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI? A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 GV chuẩn bị bộ thẻ chữ các loại thức ăn Hoạt động 2: Sữa Vì sữa có nhiều vitamin - chất khoáng, nhiều chất béo, chất đạm, chất bột đường. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1: Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(2 tiết) I/ Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi :em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu. - GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim. -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem. - GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ. * Hoạt động 5: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ. + Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau. - HS quan sát hình và nêu. - HS thực hiện thao tác này. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc cách làm ở cách làm ở SGK. - HS thực hành. - HS thực hành theo nhóm. - HS nhận xét thao tác của bạn. - HS cả lớp. * Rút kinh nghiệm: Tiết 3: GDNGLL TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP I. Mục tiêu giáo dục: - HS hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp - Có ý thức xây dựng tập thể lớp , có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp - Rèn luyện kĩ năng quản lí , tham gia các hoạt động tập thể của hs . II. Nội dung và hình thức họat động : 1. Nội dung: - Thành lập tổ nhóm - Bầu đội ngũ cán bộ lớp - Xác định chức năng và nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp . 2. Hình thức: - HS giới thiệu , lớp bình bầu . - GV giao nhiệm vụ, sổ sách ghi chép cho CBL . III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện: - Bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp - Bản ghi nhiệm vụ cán bộ lớp - Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp 2. Tổ chức: - GVCN thông báo cho lớp yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức cán bộ lớp . - Nêu tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: 10 phút - Người điều khiển: Lớp trưởng. - Nội dung hoạt động: *Sơ kết tuần: Đa số các bạn thực hiện tốt nề nếp của lớp. *Kế hoạch tuần tới: Chuẩn bị khai giảng năm học mới. 2. Sinh hoạt chủ đề: 30 phút - Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. - Nội dung hoạt động: - GVCN giới thiệu cho lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp . - HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn chủ yếu . - Cho HS tự xung phong - Cho HS lần lượt giới thiệu các bạn trong lớp, HS biểu quyết lấy quyết định cuối cùng. - GVCN giao nhiệm vụ, sổ sách cho cán bộ lớp . - Lớp trưởng thay mặt cho cán bộ lớp phát biểu ý kiến. - Đại diện HS trong lớp chúc mừng cán bộ lớp. - Hát tập thể bài hát : “ Lớp chúng ta kết đoàn” V. Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét kết quả hoạt động , dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết giúp đỡ đội ngũ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ . - Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng hoàn thành Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Tiếng việt Bài 2 B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 2: 2) - Sức vóc Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột - Cánh: mỏng như cánh bướm non, lại ngắn trùng trùng - Trang phục: Chị mặc áo thâm dài, đôi chổ chấm điểm vàng 3) Chị Nhà Trò vừa nghèo và sức yếu thế cô 4) HS đọc B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: 2) Vừa ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời 3) Chú bé vùa gan dạ dũng cảm 4) Chi tiết Đặc điểm Tính cách - Thân hình Thoan thoắt Gan dạ, dũng cảm - Tóc Húi ngắn - Áo quần Ngắn - Đôi mắt Sáng và xéch lên - Chân nhỏ Tiết 2: Tiếng việt Bài 2 B CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI Hoạt động 3 2) - Ở mục a và b .... lời nói nhân vật - Ở mục a, ............... dấu ngoặc kép. Ở mục b.........phối hợp - Ở mục c .................lời nhận xét Hoạt động 4: Dấu 2 chấm báo hiệu lời nói nhân vật Dấu 2 chấm giải thích cho bộ phận phía trước Hoạt động 5: Tiết 3: Toán HÀNG VÀ LỚP B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: a) HS viết theo mẫu Số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 91 473 9 1 4 7 3 820 356 8 2 0 3 5 6 4 703 622 4 7 0 3 6 2 2 317 108 255 3 1 7 1 0 8 2 5 5 b) Đọc số Số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Ba trăm sáu mươi tám triệu chín trăm bốn mươi bốn nghìn một trăm bốn mươi hai 368 944 142 3 6 8 9 4 4 1 4 2 Sáu trăm hai mươi triệu bốn trăm linh ba nghìn năm trăm 620 403 500 6 2 0 4 0 3 5 0 0 502 870 031 5 0 2 8 7 0 0 3 1 Hoạt động 3: b) Số 24 851 47 061 69 354 902 475 4 035 223 Giá trị của chữ số 4 4 000 40 000 4 400 4 000 000 Hoạt động 4: HS làm theo mẫu: 704 090 = 700 000 + 4 000 + 90 32 450 = 30 000 + 20 000 + 400 + 50 841 071 = 800 000 + 40 000 + 1 000 + 70 + 1 * Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu : Đánh giá các hoạt động tuần 2 phổ biến các hoạt động tuần 3. Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 3 . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III/ Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . *Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 2/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3/ Phổ biến kế hoạch tuần 3. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 4) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Ký duyệt, ngày tháng năm 2013 Tồ trưởng
Tài liệu đính kèm: