Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 17

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 17

KHOA HỌC

Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?

I. MỤC TIÊU:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thầnh phần của không khí là: Khí ô - xi, khí ni - tơ, khí các-bô-níc.

 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni - tơ và Khí ô - xi, ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - GV: Hình trang 66- 67 SGK

 - HS: Các nhóm chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
( Từ ngày 17/12 đến 21/12năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
 KHOA HỌC
Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thầnh phần của không khí là: Khí ô - xi, khí ni - tơ, khí các-bô-níc.
 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni - tơ và Khí ô - xi, ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Hình trang 66- 67 SGK
 - HS: Các nhóm chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm......
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
” KK có những tính chất gì? ”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a, Hai thành phần chính của không khí
* Thí nghiệm: gắn nến vào đĩa thuỷ tinh, rót nước vào đĩa, lấy lọ thuỷ tinh úp lên
- KK gồm 2 thành phần chính đó là thành phần duy trì sự cháy là khí ô - xi, thành phần không duy trì sự cháy là ni - tơ
b, Khí các bô- níc có trong KK và hơi thở 
* Thí nghiệm: Rót nước vôi trong vào cốc, dùng ống nhỏ thổi vào cốc nước vôi trong nhiều lần.
- Hiện tượng: nước vôi không còn trong nữa mà vẩn đục do trong hơi thở có khí các- bô - níc.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS: 2 em nêu một số tính chất của KK 
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: dẫn dắt từ bài trước
- HS: làm thí nghiệm ( Đọc kĩ cách làm) thảo luận, trình bày
- GV: hướng dẫn từng nhóm
- GV hỏi:
 + Tại sao khi úp cốc một lúc nến lại bị tắt? + Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? Tại sao ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?
- GV: nhận xét chốt lại.
- HS: 3 em đọc mục bạn cần biết trang 66
- HS: đọc thí nghiệm 2 trang 67
- Làm thí nghiệm theo nhóm đôi và quan sát hiện tượng xảy ra, giải thich hiện tượng xảy ra
- GV nhận xét, KL:
- HS: 3em đọc mục bạn cần biết tr. 67 
* H nêu những hoạt động sinh ra khí - các - bô - níc(quan sát H4, 5 trang 67)
- GV liên hệ: Trong không khí còn có hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.
- HS: 2 em nêu lại trong KK còn có những thành phần nào? 
- GV: nhận xét tiết học, dặn dò HS 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012
LỊCH SỬ
Tiết 16: CUỘCKHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
 MÔNG - NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
 - Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
 - Trân trọng truyền thống yêu nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 ” Nhà Trần và việc đắp đê”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a, Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần:
* Cả ba lần xâm lược nước ta quân Mông Nguyên phải đương đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần...
b, Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến 
 * Đó là kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần - quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV hỏi: + Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả NTN trong việc đắp đê?
- GV: dẫn dắt từ bài trứơc
- HS: đọc SGK trang 40. nêu những việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quan tâm chống giặc?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV KL:
- HS: đọc SGK trang 41 - TLCH :
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc NTN khi chúng mạnh và lúc chúng yếu?
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đề rút khỏi Thăng Long có tác dụng NTN?
- GVKL:
- HS: 3 em đọc mục bài học ( SGK ) 
- HS+GV: Tóm lược ND bài
- GV: nhận xét tiết học, dặn dò
 KHOA HäC 
TiÕt 33: ¤n tËp häc k× I
I. Môc tiªu: 
	¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ:
- Th¸p dinh d­ìng c©n ®èi.
 - Mét sè tÝnh chÊt cña n­íc vµ kh«ng khÝ; Thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ.
	- Gi¸o dôc HS biÕt ¨n ®ñ dinh d­ìng; BiÕt b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµmh.
II. §å dïng d¹y- häc:
 - GV: H×nh trang 68 ch­a hoµn thiÖn, phiÕu häc tËp trang 68
 - HS: Xem l¹i c¸c bµi ®· häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
A. KiÓm tra bµi cò: (4phót) 
Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?" B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: (1phót) 
2. Néi dung bµi: (33phót) 
a, Hoµn thiÖn th¸p dinh d­ìng c©n ®èi 
b, Chän c©u tr¶ lêi ®óng 
* c©u tr¶ lêi ®óng lµ a, b
c, Nªu c¸c thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ, 
 - B¶o vÖ m«i tr­êng n­íc.
 - B¶o vÖ m«i tr­êng kh«ng khÝ
3. Cñng cè, dÆn dß: (2phót) 
 «n tËp(tiÕp)
- HS: 2 em tr¶ lêi 
- HS+GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
 - GV: nªu môc tiªu cña bµi
Trß ch¬i " Ai nhanh, ai ®óng"
- C¸c nhãm thi ®ua hoµn thiÖn th¸p dinh d­ìng c©n ®èi; 
- C¸c nhãm nªu kÕt qu¶, nhËn xÐt.
- GV chèt:
- GV: chuÈn bÞ s½n mét sè c©u hái ë trang 69, cho HS lªn bèc th¨m, tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- GV chèt KQ:
- §¹i diÖn mçi nhãm 1 ng­êi lªn nãi:
- C¸c nhãm th¶o luËn chän ®Ò tµi, ®¨ng kÝ víi líp 
- HS vÏ 2 chñ ®Ò: 
- §¹i diÖn nhãm th×nh bµy, nhËn xÐt
- GV: ®¸nh gi¸.
- GV: nhËn xÐt tiÕt häc, 
- DÆn chuÈn bÞ tiÕt sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỈ NIỆM NGÀY TLQĐNDVN VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 
I. MỤC TIÊU:
 	- HS có thêm những hiểu biết về truyền thống QĐNDVN anh hùng và tham gia các hoạt động hướng tới kỉ niệm ngày Hội Quốc phòng toàn dân
 	 - Rèn luyện và hình thành kĩ năng giao tiếp tự tin.
 	- Giáo dục lòng kính yêu đối với các thế hệ cha anh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 	- GV +HS: Tranh ảnh về bộ đội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Ổn định tổ chức (2 phút) B. Các hoạt động: (36 phút)
a)Tìm hiểu về truyền thống của QĐNDVN
 - Tổ chức nghe nói chuyện 
 - Tham quan, giao lưu, kết nghĩa với các đơn vị bộ đội
b) Các hoạt động kỉ niệm ngày Hội Quốc phòng toàn dân
- Tìm hiểu về ngày “Quốc phòng toàn dân”
3. Củng cố dặn dò : (2 phút)
- GV: ổn định trật tự lớp
- GV: Giới thiệu nội dung yêu cầu.
- GV: Nêu ý nghĩa của ngày thành lập QĐNDVN
- GV: Yêu cầu HS : nêu những hiểu biết về truyền thống của QĐNDVN
+ QĐNDVN có những truyền thống nào?
+ Em sẽ làm gì để được đứng trong hành ngũ của QĐNDVN. 
- HS: Thảo luận, trả lời 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu ý nghĩa ngày Hội Quốc phòng toàn dân
- HS: Thi vẽ tranh về ngày Hội QPTD
+ Các nhóm trưng bày tranh
- HS+GV: Nhận xét , bình chọn tranh đẹp có nội dung, ý tưởng hay 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS. 
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở trường, nhà, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với các biểu hiện lười lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ truyện đọc
- HS: Đọc trước bài ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a) Đọc truyện:” Một ngày của Pê- chi- a”
* Lao động mới tạo ra cuả cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân, mọi người xung quanh. Bởi vậy mỗi người cần yêu lao động
b)Bài tập 1 : 
- Phải tích cực lao dộng ở gia đình, nhà trường và nơi phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân.
c)Bài tập 2 : 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 - GV hỏi: Ngày hôm qua em đã làm được những công việc gì?
- HS: 2 em trả lời, nhận xét
- GV: dẫn dắt từ bài cũ. 
- GV: đọc truyện
- HS: đọc lại, trả lời câu hỏi SGK 
- HS: 3 em trả lời, nhận xét.
- GVKL:
- GV hỏi: + Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào?
- HS: thảo luận nhóm đôi, ghi vào vở nháp các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV chốt:
- HS: đóng vai theo 2 tình huống trong SGK- đại diện 2 Nhóm trình bày
- Cả lớp thảo luận:cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa?Vì sao?
- GV KL:
- HS: 3 em đọc ND ghi nhớ SGK 
- GV: nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
ĐỊA LÍ
Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng bắc bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội.
 - HS: Tranh ảnh về Hà Nội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Mô tả qui trình làm ra sản phẩm gốm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a) Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
 - Nằm ở trung tâm đồng bằng BB, là thành phố lớn nhất của miền Bắc. Hà Nội giáp các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây
- Đường sắt, đường ô tô, đường không
b, Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, ... năm 1010 có tên là Thăng Long...........
- Khu phố cổ ở gần hồ Hoàn Kiếm.....
- Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm, Quảng trường Ba Đình, ....
c) Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước,...
- Công nghiệp, thương mại, giao thông phát triển mạnh.
- Viện nghiên cứu, viện bảo tàng, trường đại học, thư viện hàng đầu của cả nước.
- VBT Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch Sử, 
Bảo tàng Dân tộc học,... trường đại học Quốc gia, ĐHSP I, ....
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- HS: Phát biểu
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
- HS: Quan sát Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. 
- Chỉ vị trí của thủ đô HN trên bản đồ
- HS+GV: Quan sát, nhận xét, uốn nắn cách xem BĐ
- HS: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi: Cho biết HN có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- HS: Phát biểu
- HS+GV: nhận xét, bổ sung, chốt 
- HS: Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
+Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ,(mới) có đặc điểm gì?(ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN.
- HS: phát biểu ý kiến, Nhận xét, bổ sung, liên hệ.- GV: chốt
- HS: Đọc mục 3 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng ở HN.
- HS: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
- GV: Chốt lại ND
- GV: Nhận xét chung giờ học.
- HS: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 17
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 17 tháng 12 năm 2012
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
 KHOA HỌC 
Tiết 33 + 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 + Tháp dinh dưỡng cân đối.
 + Một số tính chất của nước và không khí; Thành phần chính của không khí.
 + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, SX và chơi giải trí.
- Nêu được một số ví dụ cụ thể về vai trò của nướcvà không khí đối với đời sống của con người.
- Giáo dục ý thức thực hiện , tuyên truyền với mọi người cùng bảo vệ nguồn nước sạch và không khí trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Hình trang 68-69 chưa hoàn thiện, phiếu học tập trang 68
- HS: Xem lại các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 " Không khí gồm những thành phần nào?" 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
 a) Hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối 
b) Chọn câu trả lời đúng 
* câu trả lời đúng là a, b
c) Nêu các thành phần chính của không khí, nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Bảo vệ môi trường nước.
 - Bảo vệ môi trường không khí
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
 Không khí cần cho sự cháy
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS+GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- GV: Nêu tên Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"và cách thực hiện. 
- HS: Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối; 
- HS: Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng. 
- GV: Chuẩn bị một số câu hỏi ở trang 69, 
- HS: Lên bốc thăm, trả lời,
- HS + GV: Nêu nhận xét, đánh giá. 
- HS: Đại diện mỗi nhóm 1 người lên nói:
- GV: Nêu yêu cầu, chia nhóm theo sở trường: Vẽ tranh cổ động
- HS: Các nhóm thảo luận chọn đề tài, đăng kí với GV 
- HS: Thi dua vẽ 2 chủ đề 
- HS: Đại diện nhóm thình bày, nhận xét
- GV: đánh giá.
- GV: Nhận xét, dặn chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 17(2012-2013).doc