Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 19

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 19

KHOA HỌC

Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?

I. MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm để nhận biết không khí chuyển động tạo thành gió.

 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

 - Biết cách làm các đồ chơi lợi dụng sức gió.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình trang 74 - 75; các nhóm: Chong chóng, đồ dùng thí nghiệm

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
(Từ ngày 7/1 đến 11/1 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8 tháng 1 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận biết không khí chuyển động tạo thành gió.
 	- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
	- Biết cách làm các đồ chơi lợi dụng sức gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình trang 74 - 75; các nhóm: Chong chóng, đồ dùng thí nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 "Không khí cần cho sự sống"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Trò chơi: Chơi chong chóng 
* Không có gió thì chong chóng không quay; gió mạnh thì quay nhanh, gió yếu thì quay chậm
b,Nguyên nhân gây ra gió: 
 * Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch về nhiệt độ của KK là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK. KK chuyển động tạo thành gió.
c,Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: 
* Sự chênh lệch về nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền đã là cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
-HS: Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV.
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi?
-HS: quan sát SGK và TLCH:
+ Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay
-GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm chơi và nhận xét xem: Khi nào chong chóng ngừng quay? Khi nào thì quay nhanh, quay chậm?
-HS: giải thích, GVKL:
- Các nhóm đọc SGK mô tả phần chuẩn bị để làm thí nghiệm ( SGK - 74) 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV: KL.
- HS: theo cặp quan sát hình vẽ và đọc SGK -75 (mục bạn cần biết ), kết hợp với những kiến thức ở mục 3 để giải thích.
- đại diện một số nhóm nêu KQ
- GV: KL
-HS: 3 em đọc mục bạn cần biết 
- GV: hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 1 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 18: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số sự kiện suy yếu của nhà Trần.
 + Vua quan ăn chơi sa đọa
 + Trong triều một số quan lại bất bình.
 + Chu văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
 - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ:Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. 
 - HS có ý thức tìm hiểu các sự kiện của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Nhà Trần thành lập
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tình hình nước ta cuối thời Trần ND phiếu: 
+ Vua quan nhà Trần sống NTN?
+ Những kẻ có quyền thế đối sử với ND ra sao?
+ Cuộc sống của ND NTN? Thái độ?
+ Nguy cơ ngoại xâm NTN?
* Nhà Trần suy tàn không còn đủ sức gánh vác trị vì đất nước, cần có triều đại khác tay thế nhà Trần
b, Nhà Hồ thay thế nhà Trần: 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 - Học thuộc mục bài học
 - "Chiến thắng Chi Lăng"
- GV: nhận xét bài kiểm tra
- GV hỏi: + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Khi quân Mông Nguyên sang xâm lược nứơc ta vua tôi nhà Trần đã đối Phó NTN?
- GV: dẫn dắt từ bài trước
-HS: cùng đọc SGK, hoàn thành phiếu
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV chốt:
-HS : đọc SGK từ " Trước tình hình phức tạp..."
- GV hỏi: + Em biết gì về Hồ Qúy Li? Ông ta đã làm gì?
- GV KL:
-2HS: đọc mục bài học 
- GV hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến?
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH- PHÒNG CHỐNG BÃO 
I. MỤC TIÊU:
 	- HS biết phân biệt: Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 	 - Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão.
 	 - Có ý thức phòng chống gió, bão.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Hình trang ( 76 - 77 SGK); phiếu học nhóm 
 - HS sưu tầm tranh ảnh...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Tại sao có gió?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về một số cấp gió : 
* ND phiếu
Cấp gió
Tác động của cấp gió
5... 7...
9... 2...
0...
...........................
..........................
...........................
b, Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 
* ND phiếu:
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão.
- Nêu tác hại củ bão và một số cách phòng chống bão
* Do con người tàn phá rừng... cần trồng rừng, bảo vệ môi trường...
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: Không khí bị ô nhiễm
 -HS: 2 em giải thích hiện tượng tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
-GV: dẫn dắt từ bài trứơc
-HS: đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân sức gió
-HS: làm việc nhóm đôi
- Các nhóm quan sát và đọc các thông tin( 76 - SGK) và hoàn thành phiếu.
-HS; Một số em lên trình bày - nhận xét
-GV chốt:
-HS: làm việc 6 nhóm 
+Quan sát hình 5 - 6, nghiên cứu mục bạn cần biết ( 77) để TLCH
+Đại diện nhóm trình bày KQ: ( Kèm theo hình vẽ các em sưu tầm được)
-GV chốt, liên hệ:
-HS: 3 em đọc mục bạn cần biết 
- GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu được nét văn hóa lâu đời của dân tộc( tết cổ truyền)truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt nam.
 - Giáo dục niềm kính yêu với các thế hệ cha ông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh ảnh về bộ đội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a, Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương:
*Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp, Mĩ nhân dân xã Nhuận Trạch đã chiến đấu rất anh dũng...Năm 2005 xã đã được tặng danh hiệu xã anh hùng.
b, Tìm hiểu tết cổ truyền củaViệt Nam 
- Một số quan niệm về ngày tết cổ truyền : đón giao thừa, tục xông đất, chúc tết, mừng tuổi
- Ngày tết dịp con cháu tụ họp đông đủ, bày tỏ tấm lòng với ông bà, cha mẹ
c, Các món ăn ngày tết :
- Bánh chưng, thịt lơn, gà, dưa hành,
- Cách làm một số các loại bánh, món ăn
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 - GV ? : Em đã làm gì để giữ môi trường trong sạch ?
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV : nêu yêu cầu của tiết học
- HS : Các nhóm thi đua Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương; nêu KQ, nhận xét 
GV : chốt lại ý đúng.
- GV : nhắc lại một số kiến thức Lịch sử về sự tích bánh chưng, bánh giầy.
- HS : lên bốc thăm câu hỏi tìm hiểu tết cổ truyền củaViệt Nam(hái hoa dân chủ)
- GV: nhận xét bổ sung, KL:
- HS : thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bánh chưng, bánh giầy, một số loại bánh khác
- HS+GV: nhận xét, chốt:
- HS+GV: hệ thống ND bài.
- GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
A. MỤC TIÊU:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Giáo dục ý thức tôn trọng nghề nghiệp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em: 
b, Phân tích truyện: " Buổi học đầu tiên" 
- Tất cả mọi người lao động ( kể cả những người lao động bình thường nhất) cũng cần được tôn trọng.
c, Kể tên nghề nghiệp :
 - Trong XH, chúng ta bắt gặp hình ảnh người LĐ ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.
d, Bày tỏ ý kiến :
- Cơm ăn, áo mặc, sách vở học hành và mọi của cải khác trong XH có được đều nhờ những người LĐ.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ, bài thơ, câu chuyện viết về ca ngợi người LĐ
 - GV: nhận xét bài kiểm tra
-GV: dẫn dắt từ bài trước"yêu lao động"
-HS : 1 số em lần lượt giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ 
- GVKL: Bố mẹ các em dù làm nghề gì cũng đều là người LĐ. 
-HS : đọc truyện...
- Các nhóm(6 nhóm) thảo lận theo hai câu hỏi SGK 
- 2 nhóm đóng vai xử lí tình huống câu hỏi 2 SGK, các nhóm nhận xét bổ sung
- GVKL:
-HS đọc mục ghi nhớ SGK
-HS: ( 2 tổ ) lần lượt thực hiện:
+ 1HS tổ 1 lên diễn tả một nghề, 1HS ở tổ 2 phải đoán được bạn đó diễn tả nghề gì?
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GVKL:
-HS: mỗi dãy thảo luận 2 truyện
- Đại diện từng dãy báo cáo KQ:
- GV: chốt:
-GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 1 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 19: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
A. MỤC TIÊU:
	-Nêu được đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: vị trí: ven biển bên bờ sông Cấm.
	- Chỉ được vị trí của Hải Phòng trên bản đồ, lược đồ.
	- Ham thích tìm hiểu các thành phố lớn của đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- GV: Bản đồ địa lí VN, tranh, ảnh về Hải Phòng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Hải Phòng thành phố cảng:
- Hải Phòng nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km.
- Thuận lợi cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền.
- Cảng Hải Phòng thường xuyên có nhiều tàu nước ngoài cập bến...
b, Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng;
- Hải Phòng trung tâm công nghiệp lớn.
- Nghành CN đóng tàu là quan trọng nhất.
- Các nhà máy đóng tàu như: Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.
c, Hải Phòng là trung tâm du lịch:
- Có nhiều điều kiện để trở thành trung tâm du lịch: bãi biển Đồ Sơn, đảo cát Bà với nhiều hang động kì thú. Hang động....
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: Đồng bàng Nam Bộ
 - GV: nhận xét bài kiểm tra học kì I 
-GV: Sử dụng bản đồ VN, chỉ vị trí của 
thành phố Hải Phòng để giới thiệu bài.
- GV: nêu yêu cầu cách thức tiến hành.
- HS: dựa vào H1 để nêu vị trí của Hải Phòng.
- Dựa vào tranh ảnh, đọc mục 1 SGK và kiến thức bài trước trả lời câu hỏi:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố cảng?
- HS: phát biểu cá nhân.
- HS+GV: nhận xét, bổ sung 
- HS: Quan sát hình 2,3 mô tả các hoạt động của cảng Hải Phòng 
- đọc mục 2SGK trao đổi nhóm đôi trả lời các gợi ý
- HS+GV: nhận xét, liên hệ.
- HS: - đọc mục 3SGK, quan sát H4 trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi gợi ý
-GV chốt, liên hệ:
- 3HS: ND bài
- GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày 7 tháng 1 năm 2013
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 19
Chủ đề: THAM QUAN( NGHE KỂ CHUYỆN, XEM TƯ LIỆU..) DI TÍCH LỊCH SỬ, VIỆN BẢO TÀNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 - Chuẩn bị cho H đi tham quan để hướng HS vào những đặc điểm đặc trưng của di tích lịch sử.
 	- HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 	- Tranh ảnh về di tích viện bảo tàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Chuẩn bị cho tham quan: 
 - tên di tích
 - Xuất sứ có di tích
 - Kiến trúc
 - ý nghĩa...
b, ứng xử tình huống 
VD: Trong lúc đi tham quan em gặp những bạn nhỏ ở địa phương hái hoa, vượt rào em sẽ xử lí như thế nào?...
c, Sinh hoạt lớp : 
 - Nhận xét trong tuần
 - Phương hướng tuần sau
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- HS : nêu những trò chơi trong dịp tết của địa phương
-HS+GV: Nhận xét
-GV hỏi: + Khi đi tham quan thì các em quan tâm đến điều gì?
+ sau chuyến tham quan các em rút ra bài học gì?
-GV chốt:
-HS: 6 nhóm thảo luận đưa ra cách giải quyết. 
 Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
-GV chốt:
- Lớp trưởng nhận xét
- HS : 2 số em phát biểu 
-GV : nhận xét chung
-GV: nhận xét tiết học, dặn dò trước khi đi tham quan; dặn chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 19.doc